Âm nhạc 7 - Nguyễn Thị Thoảng

- Học hát bài: Mái trường mến yêu

- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học

- Ôn bài: Mái trường mến yêu

- TĐN số 1

- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

- Ôn bài : Mái trường mến yêu

- Ôn: TĐN số 1

- ÂNTT: Nhạc sĩ Hồng Việt Và bài hát Nhạc rừng

- Học hát: Lí cây đa

- Bài đọc thêm: Hội lim

- Ôn bài: Lí cây đa

- Nhạc lí: Nhịp

- TĐN số 2

- Nhạc lí: Nhịp lấy đà

- TĐN số 3

- ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

- Ôn tập

- Kiểm tra 1 tiết

- Học hát: Chúng em cần hịa bình

- Ơn: Chúng em cần hịa bình

- TĐN số 4

- Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa

- Ơn: Chúng em cần hịa bình

- Ơn: TĐN số 7

- ÂNTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa

- Học hát: Khúc hát chim sơn ca

- Ơn bài: Khúc hát chim sơn ca

- Nhạc lí: Cung và nửa cung- dấu hĩa

- Ơn bài: Khúc hát chim sơn ca

- TĐN số 5

- ÂNTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-Tơ-Ven

- Ơn tập

- Ơn tập

- Kiểm tra học kì 1

- Thực hành âm nhạc

- Ơn tập

- Học hát: Đi cắt lúa -Nhạc lí: Sơ lược về quãng

- Ơn: Đi cắt lúa

- TĐN số 6

- Ơn: TĐN số 6

- ÂNTT: Một số thể loại bài hát:

- Học hát : Khúc ca bốn mùa

- Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

- Ơn tập: Khúc ca bốn mùa

- TĐN số 7

- Ơn tập: Khúc ca bốn mùa

- Ơn: TĐN số 7

- ÂNTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

- Ơn tập

- Kiểm tra 1 tiết

- Học hát: Bài ca-chiu-sa

- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

- Ơn Bài ca-chiu-sa

- TĐN số 8

- Ơn: TĐN số 8

- Nhạc lí: Gam trưởng, giọng trưởng

- ÂNTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi

- Học hát: Tiếng ve gọi hè

- Bài đọc thêm: Xuất sứ một bài ca

- Ơn bài: Tiếng ve gọi hè

- TĐN số 9

- Ơn bài: Tiếng ve gọi hè

- Ơn: TĐN số 9

- ÂNTT: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người

- Ơn tập

- Kiểm tra học kì II

- Thực hành âm nhạc

- Dạy bài hát địa phương

 

doc 83 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Âm nhạc 7 - Nguyễn Thị Thoảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hát dưới đây?
* MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. (Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng)
* KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. (Nhạc và lời: Đỗ Hòa An) 
2. Bốc thăm tập đọc nhạc. (3 điểm)
 (Gồm 3 thăm, mỗi thăm một bài TĐN, Yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời)
*TĐN số 1: - CA NGỢI TỔ QUỐC (Nhạc và lời: HOÀNG VÂN)
*TĐN số 3: - ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO. 
 (Nhạc Ma-lai-xi-a – Lời việt:Vũ Trọng Tường)
*TĐN số 5: - EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (Nhạc và lời:-Trịnh Công Sơn)
 II. Lí thuyết: (3 điểm)
- Nhịp 4/4 là gì? 
--- Hết ---
B. ĐÁP
 I. Thực hành:
Thực hành hát:
-HS: Hát thuộc lời, hát to trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách rõ ràng. (4 điểm)
2. TĐN: - Đọc đúng cao độ và trường độ , thể hiện đúng giai điệu. (3 điểm)
 II. Lí thuyết: (vấn đáp)
- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong mỗi ô nhịp (1 điểm)
- Giá trị mỗi phách bằng một nốt đen (1 điểm)
- Có phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ. (1 điểm).
 (Chú ý tùy vào mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm. GV dựa vào tổng điểm HS đạt được phần lí thuyết và thực hành mà xếp loại)
3. Củng cố: (3p)
 - GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ những HS chưa hồn thành bài kiểm tra tốt.
 - GV cơng bố kết quả kiểm tra...
4. Dặn dị: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết *.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 18 Soạn ngày .. tháng  năm 201
Tiết * 
THỰC HÀNH ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra khả năng, năng khiếu hát, nghe và ghi nhạc của HS.
 - HS biết thể hiện bài hát theo đơn ca, song ca ..tập thể, và trình bày cách hát lĩnh xướng hòa giọng kèm theo động tác phụ họa. (thực hành ở cá tiết)
 - Nghe và cảm nhận các bài hát ở trang phụ lục. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
30p
Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung tiết *
- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu lần lượt bốn bài hát và yêu cầu HS hát lại các bài bát theo thứ tự từng tổ.
- HS nghe và thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- GV chỉ huy và quán xuyến giai điệu chú ý sửa sai về động tác nếu có.
- GV yêu cầu HS thực hành hát đơn ca, song ca... thi biểu diễn giữa các tổ với nhau, cử 4 tổ trưởng làm giám khảo, lớp trưởng làm thư kí.
- HS lắng nghe thảo luận và cử thành viên tham gia.
- HS bắt thăm số thứ tự lên biểu diễn,sau khi biểu diễn ban giám khảo đánh giá, thư kí ghi kết quả.
- GV cho HS biểu diễn các tiết mục xong đề nghị ban giám khảo nhận xét chung, GV nhận xét sửa sai nếu có sau đó mời thư kí công bố kết quả.
- HS lắng nghe- GV tuyên dương tổ hoàn thành tốt, động viên tổ chưa tôt và trao giải nhất nhì
 THỰC HÀNH ÂM NHẠC
I. Thi biểu diễn văn nghệ giữa các tồ trong lớp.
Điểm
Tổ1
Tổ2
Tổ3
Tổ4
Đơn ca
Song ca
Tốp ca
Kết quả
10p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe các bài hát trang phụ lục và hoàn thành bài tập
- GV cho HS nghe lần lượt các bài hát mẫu qua băng.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- Gv yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
- HS lắng nge và hoàn thành bài vào tập.
- GV mời 2 HS lên trình bày bài ghi của mình lên bảng.
- HS lên bảng hoàn thành bài ghi – GV nhận xét tuyên dương (HS ở dưới sửa sai nếu có).
II. Bài tập
1. Nghe và cảm nhận giai điệu bài hát?
2. Nghe và ghi nhạc.
Em hãy viết một câu nhạc nhịp 4/4 gồm 8 ô nhịp, có sử dụng nốt trắng, đen, móc đơn, dấu lặng đơn, dấu lặng đen, dấu nhắc lại, khung thay đổi?.
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 18 ôn tập.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 01 Soạn ngày .. tháng ... năm 201
Tiết 01 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức, hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức.
 - HS thể hiện thành thạo các động tác phụ họa và cách đánh nhịp 4/4 tính được số lượng cung và nửa cung, xác định đượ dấu hóa biểu.
 - HS thêm yêu thích và tôn trọng nhạc sĩ trong nước và ngoài nước đồng thời biết bảo vệ nét đẹp của một số tác phẩm tiêu biểu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
15p
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS ôn bốn bài hát Mái trường mến yêu, lí cây đa, Chúng em cần hòa bình, Kúc hát chim sơn ca. cấy.
- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp.
- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của bốn bài hát (lần lượt).
 - HS lắng nghe và hát nhẩm theo đàn.
- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên âm i, a
- HS khởi động giọng.
- GV điều khiển cho cả lớp hát lần lượt từng bài kết hợp vỗ tay và làm một số động tác phụ hoạ, như đã học tiết trước (theo dõi chữa sai).
- HS thực hành theo sự chỉ huy của GV, thể hiện cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- GV gọi một hai nhóm thực hành (nhận xét)
- HS nghe tên lên bảng trình bày bài hát.
I. Ôn bốn bài hát: 
Mái trường mến yêu
lí cây đa
Chúng em cần hòa bình
Kúc hát chim sơn ca 
15p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn bài TĐN số 1-2-3-4-5.
- GV cho HS nghe bài TĐN qua đàn.(lần lượt)
- HS lắng nghe và đọc nhẩm theo đàn.
- GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng.
- HS làm quen cao độ.
- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho HS).
- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt đọc nhạc và hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai nếu có).
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Gvcho HS thực hành theo đôi (nhận xét)
- HS thể hiện đọc - gõ tiết tấu(hoặc đánh nhịp)
II. ôn hai bài TĐN số 1-2-3-4-5.
10
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn nhạc lí và âm nhạc thường thức.
- GV yêu cầu HS hoàn thành các phần trên vào tập trắng?
- HS chú ý hoàn thành bài tập vào tập.
- GV kiểm tra một vài quyển nhận xét bổ xung nếu còn thiếu.
- 
III. Ôn nhạc lí – âm nhạc thường thức.
- Nhịp 4/4
- Cách đánh nhịp 4/4.
- Cung và nử cung, dấu hóa. 
- Nhạc sĩ Hoàng Việt, Bét -tô – ven.
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Mái trường mến yêu, Khúc hát chim sơn ca.
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dị: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 19.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 20 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 19 
 HỌC BÀI HÁT : Đi cắt lúa
 NHẠC LÍ : Sơ lược về quãng
 Mục tiêu:
 - HS biết bài đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
 - HS hát đúng giai điệu, lời a của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca....
 - HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm, gọi được tên quãng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
25p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS tập hát bài Đi cắt lúa.
- Giới thiệu sơ lược bài hát :
- Đàn cho HS nghe thang ngũ âm để HS nhận biết tính đặc trưng của dân ca Tây Nguyên.
- GV hátcho HS nghe giai điệu qua phần đệm đã thu sẵn.
-Khởi động giọng :
 Luyện thang ngũ âm : đô-re – mi – son – la – đô
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, từng đoạn và hoàn toàn bài hát.(GV hướng dẫn HS học hát theo cách dạy thông thường)
- HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV 
- GV chú ý sửa sai
I. Học bài hát : Đi cắt lúa
 Dân ca Hrê
 Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
 Đặc lời mới: Lê Minh Châu
1.Giới thiệu sơ lược Tác giả – tác phẩm:
- Tây nguyên là quê hương của đồng bào dân tộc ít người Miền trung gồm các tỉnh: Gia lai, Đắc Lắc, Lâm đồngGồm các dân tộc như Gia rai, Eâđê, Mạ, Stiêng.
- Đây là bài dân ca Hrê, Lê Toàn Hùng sưu tầm và NS Lê Minh Châu đặt lời mới.
- Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, nét nhạc hồn nhiên trong sáng.
- Nhịp , vừa phải
- Có hai câu hát, giai điệu được lặp lại nhiều, giống nh
+ Học hát : 
15p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và nhận biết quãng.
- GV ghi bảng.
- Nêu khái niệm trong sgk. 
- Giải thích: Sự khác nhau về cao độ giữa các âm tạo nên quãng trong âm nhạc, các quãng này tạo nên cảm giác trong âm nhạc.
- GV ghi bảng.
- Dùng đàn minh hoạ về quãng giai điệu, quãng hoà âm, quãng thuận, nghịch đặc biệt là các quãng giảm, quãng tăng giúp HS cảm nhận được tính chất của quãng trong âm nhạc.
-Dựa vào thứ tự sắp xếp của 7 âm tự nhiên, Bắt đầu tính 1 từ âm đứng trước đến âm cuối cùng âm số mấy ta Có dấu nhắc lại, khung thay đổi quãng mấy.
( gọi mội HS lên bảng HS dưới lớp làm vào giấy ).
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng
+ khái niệm :
Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm vang lên cùng lúc hay lần lượt.
 - Quãng vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu:
 Ví dụ :
- Quãng vang lên cùng lúc gọi là quãng hoà âm.
Ví dụ :
+ Cách gọi tên quãng :
Ví dụ :
 Đô à pha (Đô-rê-mi-pha)
1, 2, 3, 4 à quãng 4
 Em hãy gọi tên cho các quãng sau :
Rê à pha; son à đố ; pha à xi?..
4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa
5. Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 2 và hát lời 2 bài Quốc ca.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 21 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 20 
 ÔN TẬP BÀI HÁT: Đi cắt lúa
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
 - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và rõ lời, Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca....
 - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN .biết thang 5 âm son-la-đô-rê-mi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, trực quan, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
15p
Hoạt động 1: GV giới thiệu mơn học âm nhạc ở trường THCS
- GV ghi bảng 
- GV cho HS luyện thanh 
- Khởi động giọng : 
- Cho cả lớp hát để phát hiện và chửa sai.
- Hướng dẫn HS với tình cảm nhẹ nhàng, hát rõ lời.
- Hướng dẫn HS ôn học hát như những bài hát khác.
I. Ôn bài hát : Đi cắt lúa
25p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập đọc bài TĐN số 6
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng
- Nêu nhận xét của em về bài TĐN (cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp) 
- Giúp HS phát hiện bài TĐN được viết ở thang 5 âm: son-la-đô-rêâ-mi.
- Luyện đọc thang 5 âm, son-la-đô-rêâ-mi, mở rông xuống đô-xi-la-son.
- Luyện đọc các quãng đô-rê, đô-mi, rê-son.
- Cho HS nghe giai điệu bài TĐN.
- GV hướng dẫn HS đọc từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài TĐN như các bài T ĐN trước.
- GV chỉ định một số HS đọc khá đọc và hát lời
- GV hướng dẫn nhóm đọc nhạc nhóm hát lời
- HS thực hiện GV lưu ý sửa sai nếu có
II. Tập đọc nhạc
Nhịp , vừa phải.
Có 4 câu nhạc. 
Có dấu nối, luyến 
Giọng đô 5 âm
Có luyến 3 âm, (2 nốt kép và móc đơn)
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa, đọc và hát lời bài TĐN .
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung TĐN.
5. Dặn dị: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 21. 
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 22 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 21 
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6
 Â N T T: Một số thể loại bài hát
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài T ĐN số 6, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết một số thể loại bài hát như:hát ru, hành khúc, bài hát lao động....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
15p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn bài Đi cắt lúa.
- GV ghi bảng
- GV cho HS luyện thanh với các bài tập liền giọng: luyên đọc thang 5 âm son-la-đô rê- mi
- GV chỉ huy cho lớp ôn theo trình tự
+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca luân phiên.
+ Nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu, nửa lớp vỗ tay theo nhịp luân phiên.(chú ý sửa sai nếu có)
- GV đàn sai cao độ ở một câu bất kỳ yêu cầu nghe và phát hiện nốt sai.
- HS nghe trả lời
- Mời 2-3 HS đọc nhạc và gõ đệm (nhận xét ghi điểm.
I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6
Xuân về trên bản
25p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận biết và phân biệt thể loại bài hát.
- GV ghi bảng
- GV mời HS đọc phần giới thiệu trong sgk 
- HS đọc to,rõ ràng, mạch lạc.
- GV mở băng trích đoạn các bài Ru con DCCNB) , Ru em (DC Xơđăng )cho HS nghe
- Giải thích từ Hành khúc: hành (là đi), khúc (ca khúc, bài hát ) 
- Hát cho HS nghe một vài trích đoạn của các bài:Lên đàng, Nối Vòng tay lớn, Hành khúc đội 
- GV mở băng cho HS nghe bài Hò hụi, ( dân ca Thừa thiên ) ,Hò kéo lưới ( DCNB )
- Giới thiệu cho HS những bài hát sinh hoạt vui chơi như: Bốn phương trời, Ngồi lại bên nhau
- Hát một vài trích đoạn trong các bài : Tình ca, Lòng mẹ Của NS Y Vân..
- Giới thiệu : Hồn tử sỹ, Quốc tế ca
- GV cho HS xung phong hát biểu diễn, có thể cho điểm động viên HS để minh họa cho từng thể loại.
II. Âm nhạc thường thức :
 Một số thể loại bài hát
+ Hát ru:
+ Hành khúc :
+ Bài hát lao động :
+ Bài hát sinh hoạt vui chơi :
+ Bài hát tình ca, trử tình :
+ Bài hát nghi lễ :
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa và vỗ tay theo nhịp.
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dị: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 22 và hát lời 2 bài Quốc ca.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 23 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 22 
 Học bài hát: Khúc ca bốn mùa
 Nhạc và Lời: Nguyễn Hải
 Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam 
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài, các em làm quen với bài hát nhịp 3/8 để thấy được sự uyển chuyển nhịp nhàng của loại nhịp này.
- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên cuộc sống với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên.
- Qua bài đọc thêm Tiếng Sáo Việt Nam. HS hiểu biết thêm một nhạc cụ của Dân tộc Việt nam. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, Chuẩn bị bài Xinh xinh hạt nắng, Hạt mưa mùa xuân, Bốn mùa cùng em
 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
5p
Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả vả hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm.
- GV ghi bảng 
- GV thuyết trình: Nắng mưa là hiện tượng thiên nhiên, cũng là đề tài đã được rất nhiều nhạc sĩ khai thác (Gợi ý để HS tìm ra một số bài hát viết về đề tài mưa nắng: Tia nắng hạt mưa, Mưa bóng mây )
- Hát cho HS nghe một vài trích đoạn trong các bài: Xinh xinh hạt nắng, Hạt mưa mùa xuân, Bốn mùa cùng em
- Đàn cho nghe giai điệu của bài
Nhịp của bài hát giống những bài nào các em đã học?
- Hát - gõ phách vài câu trong bài Khúc ca bốn mùa và Bụi phấn để minh hoạ cho HS nhận thấy sự giống nhau giữa nhịp 3/8 và 3/4
I. Giới thiệu Tác giả – tác phẩm
- NS Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15/1/1958, quê ở Quảng Bình, hiện nay ông làm việc tại TP Hồ Chí Minh.
- Ca khúc tiêu biểu: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn
- Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở nhịp 3/8 ( tính chất nhịp gần giống với nhịp ¾, nhịp nhàng uyển chuyển ). Bài hát đem tới một cái nhìn thiên nhiên thú vị, gần gũi với t
25p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Khúc ca bốn mùa.
- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi động giọng
- GV yêu cầu nêu sự hiểu biết của em về bài hát Khúc ca bốn mùa?
- HS nêu nhận xét ở sgk
- GV nhận xét bổ xung nếu thiếu
- GV hát mẫu câu 1 từ: (Hạt nắng  Trổ bông), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát cùng với đàn. 
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát.(chú ý sửa sai về cao độ và trường độ, sắc thái)
- GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần kết hợp gõ đệm phách.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV cho HS hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...cách hát lĩnh xướng và hòa giọng. 
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát.(nhận xét ghi điểm)
II. Tập hát 
 Khúc ca bốn mùa
 Nhạc và lời : Nguyễn Hải
- Nhịp 3, nhịp nhàng uyển chuyển.
 8
- Có hai đoạn đơn.
- Giọng son trưởng.
- Có dấu nối, ngân đủ 3 phách và 6 phách “Cây lúa trổ bông, Vườn thêm xanh”
10
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu sáo 
- GV ghi bảng
- GV Giới thiệu sơ lược về cây sáo:
- GV cho HS xem cây sáo mở băng cho HS nghe bài Lòng mẹ độc tấu sáo.
- HS nghe cảm nhận âm sắc
III. Bài đọc thêm:
 Tiếng sáo Việt Nam
- Có các loại như sáo ngang, dọc
- Có các loại lớn nhỏ khác nhau và có tên gọi Quyển, Thiều, Tiêu, Địch..(sáo lớn tiếng nghe trầm hơn so với sáo nhỏ)
4. Củng cố: (3p)
 - Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca Bốn mùa
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 23.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 24 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 23 
 Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa
 Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa. Biết kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca......
 HS biết bài TĐN số 7 là dân ca U-crai-na. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc gõ nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
15p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn bài Khúc ca bốn mùa
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi động giọng
- Trình bày một số động tác minh hoạ
- GV hướng dẫn Cả lớp hát 1,2 lần. 
- GV hướng dẫn HS hát với tình cảm nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển, rõ lời.
- HS hát dứi sự chỉ huy của GV
- GV nhận xét bỏ sung, sửa sai nếu có.
- Cho HS thi hát giữa các nhóm (nhóm này hát và vận động, nhóm kia nêu nhận xét)
- GV hát sai một vài chỗ lưu ý, HS theo dõi để phát hiện chỗ sai.
- HS nhận xét.
- GV mời một vài HS lên hát – HS tự chọn cách trình bày (nhận xét ghi điểm)
I. Ôn tập bài hát: 
 Khúc ca bốn mùa 
25p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc bài TĐN số7
- GV treo bảng phụ
- Giúp HS xác định vị trí địa lý U-crai-na trên bản đồ thế giới.
- U-crai-na thuộc Liên ban Xô viết cũ, là đất nước nổi tiếng về các bài dân ca (đàn cho HS nghe giai điệu bài Tình ca du mục)
- Nêu nhận xét của em về bài TĐN (cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp?) 
- GV cho HS đọc gam La thứ khởi động giọng
-Luyện kỹ nửa cung Mi-pha; xi-đô, luyện đọc gam trục La-đô-mi la 
- GV đàn câu 1 từ (Là đô đô sì) 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp 2 – 3 , cho HS đọc cùng với đàn. 
- GV tiếp tục hướng dẫn HS tập các câu còn lại tương tự như vậy cho đến hết hoàn toàn bài TĐN. (chú ý sửa sai về cao độ và trường độ)
- Khi HS đã tập xong bài TĐN, cho HS đọc hoàn toàn bài TĐN nhiều lần kết hợp gõ theo nhịp và phách.
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN 
- Khi HS đã đọc tốt bài TĐN, GV cho nhóm1 đọc nhạc nhóm 2 hát lời và đổi lại .
- Mời 3-4 HS đọc nhạc (nhận xét ghi điểm) - HS thực hiện theo yêu cầu
II Tập Đọc Nhạc
- Nhịp ¾, vừa phải.
 - Có 4 câu nhạc ngắn, hình nốt giống nhau, kết thúc bắng nốt trắng chấm dôi
 - Giọng la thứ có dấu nhắc lại.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca bốn mùa,và nhắc lại nội dung bài TĐN
5. Dặn dị: (1p)- Về nhà chuẩn bị tiết 24.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 25 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 24 
 ÔN BÀI HÁT: Khúc ca bốn mùa
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 07
 Â NT T: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
I. Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa. Biết kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca......
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 - HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn bài hát Khúc ca bốn mùa
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi động giọng
- Chỉ huy cho HS hát theo phần đệm của đàn
- Hướng dẫn HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát 
- Hướng dẫn HS nghe Intro vào bài hát không bắt nhịp 
- GV hướng dẫn HS hát ôn luyện bài hát nhiều lần, có thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. (chú ý sửa sai nếu có)
- HS thực hiện theo yêu cầu.
I. Ôn tập bài hát: 
 Khúc ca bốn mùa
15p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN số7
- GV ghi bảng
- Đàn thang âm đô trưởng, la thứ (yêu cầu HS lắng nghe và phân biệt sự khác nhau giữa giọng trưởng và giọng thứ)
- Luyện đọc gam la thứ (gam rãi và gam trục) nhiều lần.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện bài TĐN nhiều lần, kết hợp sưa sai cho HS (nếu có)
HS.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt: nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2 gõ nhịp, nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2 đánh nhịp và đổi lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Ôn tập bài TĐN số7
15

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 7 - Nguyễn Thị Thoảng - Trường THCS TT Năm Căn.doc