An toàn điện - Vũ Thị Phượng

• Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của của dòng điện đối với cơ thể người.

• Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

A. CHUẨN BỊ

GV nghiên cứu kĩ bài 33SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo.

• Tranh anh về các nguyên nhân về tai nạn điện

• Tranh vẽ một số biện pháp về an toàn điện

• Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện bút thử điện.

• Phiếu học tập có nội dung là các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định.

2) Kiểm tra. Cho biết chức năng của nhà máy điện? chức năng của đường dây dẫn điện là gì?

3) Bài mới:

 

doc 13 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "An toàn điện - Vũ Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 33SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo.
Tranh anh về các nguyên nhân về tai nạn điện
Tranh vẽ một số biện pháp về an toàn điện
Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện bút thử điện.
Phiếu học tập có nội dung là các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định.
2) Kiểm tra. Cho biết chức năng của nhà máy điện? chức năng của đường dây dẫn điện là gì?
3) Bài mới: 
HĐ 1: Giáo viên giới thiệu bài
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (2)
Nội dung (3)
Dựa vào thực tế và kết hợp tranh ảnh GV hướng dẫn HS nêu những nguyên nhân gây tai nạn điện.
HS nêu cá nguyên nhân gây tai nạn điện
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
- Do va chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất.
HĐ 3: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện
1
2
3
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo phiếu học tập từ đó đưa ra một số biện pháp an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
GV lấy ví dụ về vi phạm hành lang an toàn điện.
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về việc không vi phạm khoảng cách an toàn điện.
GV cho HS làm bài tập SGK
HS tìm hiểu theo nhóm đại diện nhóm ghi vào phiếu học tập và trình bày
HS các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS rút ra kết luận.
HS chỉ các hành động đúng sai.
II. Một số biện pháp an toàn điện.
1) Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.
2) Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện. (SGK)
HĐ 4: Tổng kết bài
1
2
3
GV giúp HS tổng kết bài ngay tại lớp
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Về nhà đọc trước bài 34SGK chuẩn bị các dụng cụ thực hành
HS đọc phần ghi nhớ SGK
HS nghe dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được nội dung bài, biết được các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
Tổ duyệt.
Vũ Thị Phượng
Tuần 18 Ngày soạn: 
Ngày dạy:	THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
Tiết: 34 	CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN VỀ ĐIỆN
A. MỤC TIÊU.
Hiểu được công dụng và cấu tạo một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Sủ dụng được một số dugnj cụ bảo vệ an toàn điện 
Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chũa điện
Biết cách đưa nạn nhân ra khỏi dòng điện
Sơ cứu được nạn nhân
Có ý thức, nghiêm túc trong giờ học
B. CHUẨN BỊ
- Một số tư liệu về tai nạn điện, đặc biết các mẩu tin trong các báo, tạp chí,
- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- HS chuẩn bị báo cáo thực hành ở mục 3
- Một số tranh về người bị điện giật
- tranh vẽ một vài phương pháp hô hấp nhân tạo 
- HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện
1) Ổn định
2) Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ thực hành
3) Bài mới.
HĐ 1 Giới thiệu bài
Chia nhóm: 6 nhóm
Các nhóm kiểm tra dụng cụ
GV nêu rõ mục tiêu của bài
HĐ 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
HS quan sát hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Quan sát thảo luận bổ sung kiến thức trong nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi về vật liệu cách điện, dụng cụ bảo vệ an toàn điện, công dụng của những dụng cụ đó. Nhóm khác bổ sung kiến thức.
HĐ 3: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.
GV đặt vấn đề: tại sao mỗi gia đình nên cso một chiếc bút thử điện?
Quan sát và mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc, sử dụng bút thử điện (SGK)
HĐ 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành
GV cho HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh 
GV nhận xét về thái độ và kết quả thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học.
Thu báo cáo thực hành.
Bài thực hành cứu người bị bị tai nạn về điện
HĐ 1: HĐ 1 Giới thiệu bài
Chia nhóm: 6 nhóm
Các nhóm kiểm tra dụng cụ
GV nêu rõ mục tiêu của bài
HĐ 2: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Xho HS thảo luận để chọn cách xử lí đúng nhất trong 2 bài tập SGK
GV cho HS đóng vai và HS khác nhận xét
GV kết luận phần thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
HĐ 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân
GV chọn phần sơ cứu phù hợp với giới tính cả HS cho các em thực hành được tự nhiên và thoải mái
(Cách làm giống SGK)
HĐ 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành 
GV yêu cầu HS thu dọn là vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.
GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài học
Thu báo cáo thực hành
Dặn dò HS: về nhà đọc trước bài Vật liệu Kĩ thuật điện – phân loại SLKT của đồ dùng điện.
Tuần: 19
Ngày soạn:28/1/08	VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN – PHÂN LOẠI & SLKT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN
Ngày dạy:4/1
Tiết: 37
MỤC TIÊU.
Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
Hiểu được nguyên lí biến đổi nang lượng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị kĩ bài dạy
Tranh các đồ dùng điện trong gia đình.
Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện trong gia đình.
Các nhãn hiệu đồ dùng điện trong gia đình.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Giới thiệu bài
Dựa trang và các mẫu vật GV đặt câu hỏi:
Để làm ra một đồ dùng điện, thiết bị điện cần những vật liệu nào?
Sau đó GV giới thiệu tổng quan về phân loại và công dụng của vật liệu kĩ thuật điện.
Khi dạy về các loại vật liệu, mỗi hoạt động yêu cầu HS cho ví dụ cụ thể vật liệu đang xét.
HĐ 2: Tìm hiểu vật liệu dân điện.
1
2
3
GV treo tranh và chỉ rõ các phần tử dẫn điện 
H: Đặc tính công dụng của vật liệu dẫn điện là gì?
GV kết luận.
HS cho ví dụ cụ thể về phần tử dẫn điện trong đồ dùng gia đình.
1) Vật liệu dẫn điện.
(SGK)
VD: Hai lỗ lấy điện, hai lõi dây điện, hai chốt phích cắm điện.
HĐ 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện.
1
2
3
GV treo hình vẽ và chỉ rõ các phần tử cách điện và đặt câu hỏi:
H: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?
GV gợi ý để HS cho ví dụ cụ thể về phần tử cách điện trong đồ dùng gia đình
GV kết luận
HS cho ví dụ về phần tử cách điện như giấy cách điện, thủy tinh, cao su,
HS ghi KL vào vở
2) vật liệu cách điện
Phần tử cách điện có chức năng 
Cách li các phần tử mang điện, cách li phần tử mang điện và phần tử không mang điện.
HĐ 4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
1
2
3
Dụa vào tranh vẽ và các mẫu vật như nam châm điện, máy biến áp, 
H: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện lõi thép còn có tác dụng gì?
Từ đó GV kết luận về đặc tính của vật liệu dẫn từ.
HS theo dõi tranh vẽ
HS đứng tại chỗ trả lời.
3) Vật liệu dẫn từ
a) Nam châm điện.
Lõi của nam châm điện
B) máy biến áp
Lõi của máy biến áp
HĐ 5: Phân loại đồ dùng điện trong gia đình
1
2
3
GV kẻ bảng và ghi tên đồ dùng điện.
H: Em hãy điền vào cột công dụng của từng đò dùng?
GV cho HS quan sat hình vẽ và điền vào bảng
GV hướng dẫn HS cách phân loại
HS lên bảng điền vào bảng
HS điền vào bảng 37.1
TT
Tên đồ dùng điện
Công dụng
1
Đèn sợi đốt
Chiếu sáng
2
Đèn ống huỳnh quang
Chiếu sáng
3
Phích đun nước
Đun nước uóng
4
Nồi cơm điện
Nấu cơm
5
Bàn là điện
Là quần áo
6
Quạt điện
Quạt mát
7
Máy khuấy
Khuấy
8
Máy xay sinh tố
Xay trái cây
	Bảng 37.1
Điện quang: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
Điện nhiệt: bàn là, phích, nồi cơm điện,...
Điện cơ: quạt điện, máy bơm nước,
HĐ 6: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
1
2
3
GV đưa ra một số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát tìm hiểu
H: Số liệu kĩ thuật gồm những đại lượng nào? Số liệu kĩ thuật do ai quy định?
GV hướng dẫn hS đọc và giải thích các đại lượng ghi trên đồ dùng điện.
HS đứng tại chỗ trả lời
Các số liệu kĩ thuật:
220 V là điện áp định mức của bóng đèn
60W là công suất định mức của bóng đèn.
HĐ 6: Tìm hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
1
2
3
H: Các số liệu kx thuật có ý nghĩa như thế nào khi mua và sử dụng đồ dùng điện?
Cho HS trả lời câu hỏi chọn bóng đèn (SGK)
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
- Giúp ta lựa chọn đồ dùng điện hợp lí
- Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
HĐ 7: Tổng kết bài
1
2
3
Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu và gợi ý HS trả lời phần câu hỏi
Về nhà cs em đọc trước bài 38
RÚT KINH NGHIỆM.
 Đa số học sinh nắm được nội dung bài học. còn một số em chưa hiểu hết ý nghĩa cua các số liệu kĩ thuật ghi trên đồ dùng điện.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Tuần: 20
Ngày soạn: 29/1/08
Ngày dạy:4/2
Tiết 38	ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG
	ĐÈN SỢI ĐỐT
MỤC TIÊU.
Hiểu được cấu tạo và nguyên lí của đèn sợi đốt 
Hiểu được đặc điểm của đèn sợi đốt
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị kĩ bài dạy
Tranh vẽ về đèn điện
Đèn sợi đốt đuôi xoáy và đuôi ngạnh.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định.
Kiểm tra.
Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gi? Chúng có ý nghĩa gì?
bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu về sự phát triển của đèn điện.
HĐ 2: Phân loại đèn điện
1
2
3
Dựa vào tranh vẽ GV đặt câu hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng 
HS dựa vào sách giáo khoa để phân loại đè điện.
1. Phân loại đèn điện.
Có ba loại đèn điện chính:
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Đèn phóng điện
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt
1
2
3
H: Nhìn vào bóng đèn và cho biết các bộ phận chính của đèn?
H: Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram?
H: Vì sao phải hút hết không khí trong bóng thủy tinh và bơm vào dó khí trơ?
GV yêu cầu HS phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện va2x kết luận về nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt
HS nêu cấu tạo của đèn sợi đốt
Vì von fram chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao
Để làm tăng tuổi thọ của bóng
2. Đèn sợi đốt
a) cấu tạo
- Sợi đốt, bóng thủy tinh và đuôi đèn
b) Nguyên lí làm việc (SGK)
HĐ 4: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật
1
2
3
GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn sợi đốt và cách sử dụng 
Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đại lượng
Nhìn vào SGK để nói được đặc điểm của đèn sợi đốt
3) đặc điểm của đèn sợi đốt:
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục.
- Hiệu suất phát quang thấp.
- Tuổi thọ thấp.
4. Số liệu kĩ thuật(SGK)
HĐ 5 : Tổng kết bài
1
2
3
Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
HS đọc ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 21
Ngày soạn: 5/2/08
Ngày dạy11/2
Tiết	ĐÈN HUỲNH QUANG	
MỤC TIÊU
Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang
Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang.
Hiểu được ưu,nhược điểm của mỗi loại đèn để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà.
CHUẨN BỊ
Nghiên cứu bài 39 SGK
Tìm hiểu cấu tạo
Tranh vẽ về đèn ống huỳnh quang
TIẾN HÀNH DẠY HỌC
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt?
Bài mới
 HĐ 1: GT tổng quan về đèn huỳnh quang và việc sử dụng phổ biến đèn huỳnh quang hiện nay.
 HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí, đặc điểm, số liệu kĩ thuật và sử dụng của đèn huỳnh quang
1
2
3
Dựa vào tranh vẽ, đèn ông huỳnh quang còn tốt và các mẫu vật
H: Hãy nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang?
H: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì trong nguyên lí làm việc của đèn?
GV cho HS quan sát đèn huỳnh quang
H: Hãy nêu các thông số kĩ thuật của đèn huỳnh quang?
H: Đèn ống huỳnh quang thường được sử dụng ở đâu?
HS nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang
Tạo màu của ánh sáng
HS quan sát và trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời.
I. Đèn ống huỳnh quang
1) Cấu tạo
Ống thủy tinh và hai điện cực
2) Nguyên lí làm việc (SGK)
3) Đặc điểm của đèn huỳnh quang
- Ánh sáng không liên tục
- Hiệu suất phát quang cao.
- Tuổi thọ cao
4) Các số liệu kĩ thuật
Điện áp định mức: 127V – 220V
Chiều dài ống 0,6m: 18W, 20W
Chiều dài ống 1,2m: 36W, 40W
5) Sử dụng
Đèn ống huỳnh quang thường được sử dụng chiếu sáng trong nhà. Phải thường xuyên lau chùi ống để đèn phát sáng tốt.
HĐ 3: Tìm hiểu đèn com pac huỳnh quang.
1
2
3
GV giới thiệu nguyên lí làm việc của đèn compac huỳnh quang.
H: cho biết ưu điểm và công dụng của đèn compac huỳnh quang?
HS lắng nghe và ghi chép
HS nêu được ưu điểm của đèn compac huỳnh quang
II. Đèn compac huỳnh quang
Nguyên lí làm việc giống như đen ống huỳnh qang
- Chấn lưu đặt trong đuôi đèn
- Hiệu suất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt
HĐ 4: Tổng kết So sánh đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang
1
2
3
H: Hãy dựa vào đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang hãy so sánh hai loại đèn này
HS so sánh 
Đèn sợi đốt:
* Ưu điểm:
- Ánh sáng liên tục
- Không cần chấn lưu
* Nhược điểm
- Tuổi thọ thấp
- Hiệu suất phát quang kém
- Hao điện
Đèn Huỳnh quang
( ngược lại)
DẶN DÒ.
Về nhà học bài và đọc trước bài thực hành đèn ống huỳnh quang
Chuẩn bị báo cáo thực hành.
Rút kinh nghiệm
- HS hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang
- Biết được ưu, nhược điểm của các loại đèn.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Tuần: 22
Ngày soạn: 11//2/08
Ngày dạy:	18/2	THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
Tiết: 40
MỤC TIÊU
Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang
Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang
Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện.
CHUẨN BỊ.
Nghiên cứu bài 38; 39; 40 (SGK)
Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết
Chuẩn bị các mẫu ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te còn tốt và đã hỏng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định.
Kiểm tra
Thực hành
HDD1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành
Chia nhóm.
Cho các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi nhóm
GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn.
HĐ 2: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang
GV yêu cầu đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật 
GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu cấu tạo và đặt các câu hỏi để HS trả lời chức năng của từng bộ phận của đèn ống huỳnh quang.
HĐ 3: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện bộ đèn ống huỳnh quang
GV đã mắc sẵn mạch điện yêu cầu HS tìm hiểu cách nối dây và đặt câu hỏi.
Cách nối các phần tử trong mạch như thế nào? Kết quả ghi vào mục 3
HĐ 4: Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng
Cho HS quan sát sự mồi phóng điện trong tắc te.
HĐ 5: Tổng kết và đánh gá bài thực hành
RÚT KINH NGHIỆM
Học sinh chuẩn bị chưa chu đáo
Một số em chưa tập trung trong giờ thực hành
Kết quả của bài thực hành chưa tốt.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Tuần: 23 
Ngày soạn: 19/2/08
Ngày dạy: 25/2	ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN – NHIỆT 
Tiết: 41	BÀN LÀ ĐIỆN + SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG.
MỤC TIÊU
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
Cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện.
Biết được các thông số kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện.
Biết được cách sử dụng hợp lí điện năng
Biết được giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
Có ý thưc tiết kiệm khi sử dụng điện.
CHUẨN BỊ
Tranh ảnh các đồ dùng loại điện nhiệt
Bàn là điện
Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định.
Kiểm tra.
Trả bài thực hành.
Bài mới
HĐ 1: Đồ dùng loại điện nhiệt
1
2
3
GV treo tranh vẽ các đồ dùng điện.
H: Trong các đồ dùng điện sau những đồ dùng nào là đồ dùng loại điênh nhiệt?
H: Dòng điện có những tác dụng gì?
H: Bàn là điện dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
H: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì?
GV gọi HS đọc mục a phần 2 
H: điện trở của dây đốt nóng phụ thuộc vào gì?
Quan hệ như thế nào vói chiều dài (l) và siện tích (S) của dây đốt nóng
GV cho HS đọc mục b
H: Dây đốt nóng cần phải có những yêu cầu kĩ thuật gì?
HS quan sat và trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời
Đầu vào là điện năng
Đầu ra là nhiệt năng.
HS dựa vào SGK trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời.
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT.
Đồ dùng loại điện nhiệt: bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng, 
1) Nguyên lí làm việc.
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
2. Dây đốt nóng.
a) Điện trở của dây đốt nóng
Điện trở của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất (), TLT với l tỉ lệ nghịch với S.
b) Các yêu cầu kĩ thuật
- Dây đốt nóng phải có điện trở suất lớn. VD: ni ken – co rom
- Dây đốt nóng phải chịu nhiệt độ cao
Từ 1000 -1100 0C
HĐ 2: Bàn là điện
1
2
3
GV treo tranh vẽ bàn là điện.
H: Bàn là điện có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
Bây giờ ta nghiên cứu từng bộ phận của bàn là điện
H: Qua phần các yêu cầu kĩ thuật hãy cho biết dây đốt nóng được làm bàng hợp kim gì?
H: Nhiệt độ của dây đốt nóng vào khoảng bao nhiêu?
H: Hãy nêu cấu tạo của vỏ bàn là?
H: Hãy nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện?
H: Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra được sử dụng để làm gì?
H: Hãy cho biết các thông số kĩ thuật của bàn là điện?
H: Bàn là điện dùng để làm gì?
Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý diều gì?
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu nguyên lí làm việc của bàn là
HS đứng tại chõ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
.
II. BÀN LÀ ĐIỆN.
1) Cấu tạo.
Bàn là điện có hai bộ phận chính:
+ Dây đốt nóng
+ Vỏ.
a) Dây đốt nóng
Dây đốt nóng được làm bàng hợp kim niken – Crom chịu nhiệt độ cao.
Dây đốt nóng đặt trong các rãnh trong bàn là.
b) Vỏ bàn là.
Vỏ bà là gồm đế và nắp.
Và các bộ phận như: Đèn tín hiệu, rowle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, 
2) Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
3. Các số liệu kĩ thuật
- Điện áp định mức127V; 220V
- Công suất định mức: 300W – 1000W
4) Sử dụng
Bàn là điện dùng để là quần áo.
Chú ý (SGK)
HĐ 3: Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1
2
3
H: Thế nào là giờ cao điểm?
H: Giờ cao điểm là những giờ nào?
H: Khi điện áp giảm sự phát sáng của đèn điện, tốc độ quay của quạt, thời gian đun nước của bếp điện ntn?
HS đứng tại chỗ trả lời
HS trả lời được đèn sáng yếu,
Tốc độ quay của quạt chậm hơn, thời gian đun nước lâu hơn.
1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là giờ “cao điểm”
Giờ cao điểm tù 18h – 22h trong gày
2) Những đặc điểm của giờ cao điểm
- Điện năng tiêu thụ quá lớn
- Điện áp của mạng giảm
HĐ 4: Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
1
2
3
H: Để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ta phải làm gì?
H: Ngoai cách trên còn có cách gì để tiết kiệm điện năng?
H: Để chiếu sáng trong nhà công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt? tại sao?
GV treo bảng phụ ghi bài tập SGK
H: Hãy phân tích các việc làm dưới đây và ghi LP hoắc TK ?
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
Nên dùng đèn huỳnh quang vì dèn huỳnh quang có hiệu suấy cao.
HS hoạt động nhóm.
1) Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
- Cắt điện bình nước nóng, lò sưởi
- Cát điện một số đèn không cần thiết
- Không là quần áo
2) Sủ dụng đồ dùng hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
Sử dụng đồ dùng hiệu suất cao sẽ ít tiêu tốn điện năng.
3) Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Tan học không tắt đèn phòng học 
-Khi xem ti vi tắt đèn phòng học
Bật đèn phòng tắm, nhà vệ sinh suốt ngày đêm
- Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng
HĐ 5: Tổng kết bài
1
2
3
H: Qua bài học này các em cần nắm vưng dược điều gì
H: Để tiết kiệm điện năng ta phải làm gì?
Về nhà các em học bài theo vở ghi và SGK
Chuẩn bị bài: Đồ dùng loại điện cơ.
HS nêu phần chú ý SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Học sinh nắmđược cấu tạo và nguyên lí đồ dùng loại điện nhiệt
Biết cách sử dụng điện hợp lí
Do bài quá dài nên không đủ thời gian để truyền tải cho HS kiến thức sâu hơn.
Tổ duyệt:
Vũ Thị Phượng
Tuần: 24
Ngày soạn: 29/2/08 	
Ngày dạy:4-6/3	ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ – QUẠT ĐIỆN
Tiết: 42
MỤC TIÊU
Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động và công dụng của máy biến áp một pha.
Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện.
CHUẨN BỊ
Nghiên cứu bài 44 SGK
Mô hình động cơ điện một pha.
Quạt điện.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định.
Kiểm tra
Cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của đồ dùng điện nhiệt?
Nêu cấu tạo và nguyên lí của bàn là điện?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA
1
2
3
GV dựa vào mô hình và hình vẽ động cơ điện một pha chỉ ra hai bộ phận chính Stato và Roto.
H: Cho biết cấu tạo và chức năng của hai bộ phận chính?
H: Cho biết vị trí dây quấn Stato và Roto?
H: Vòng ngắn mạch nối với các thanh dẫn Roto như thế nào?
HS quan sát
HS nêu được cấu tạo của Stato và Roto
HS đứng tại chỗ trả lời
1. Cấu tạo
Động cơ điện một pha gồm hai bộ phận chính Stato và Roto
a) Stato
loại động cơ điện mặt trong lõi thép có rãnh quấn dây thường được chế tạo với công suất lớn
b) Rôto
nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai đầu
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
1
2
3
H: Hãy nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha?
GV kết luận nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha
H: năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của động cơ điện một pha là gì?
HS nghiên cứu SGK trả lời
HS ghi vào vở
Năng lượng đầu vào là điện năng, năng lượng đầu ra là cơ năng
2) Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây quấn Stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn Roto tác dụng từ của dòng điên làm cho roto động cơ quay.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU SỐ LIỆU KĨ THUẬT VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1
2
3
Giáo viên phát cho HS một số tem ghi số liệu kĩ thuật của một số động cơ điện một pha.
Gọi HS đọc số liêu.
H: Động cơ điện một pha dùng làm gì trong sản xuất và gia đình?
H: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần chú ý những điều gì?
HS quan sát tem và đọc số liệu
HS nói được công dụng của động cơ điện một pha
Nêu được những chú ý khi sử dụng động cơ điện một pha
3) Số liệu kĩ thuật
Điện áp định mức: 127V; 220V
Công suất định mức: 20w -300w
4) Sử dụng: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU QUẠT ĐIỆN
1
2
3
H: Nêu cấu tạo của quạt điện?
H: chức năng của động cơ là gì?
H: Chức năng của cánh quạt là gì?
H: Để quạt điện là việc tốt bền lâu cần phải làm gì?
HS nêu được cấu tạo của quạt điện
Làm cho cánh quạt quay
Tạo ra gió làm mát
HS nêu được các điều cần thiết để sử dụng quạt điện được tốt và bền lâu.
1) cấu tạo
Gồm động cơ điện và cánh quạt
2) Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện động cơ điện quay kéo theo cánh quạt quay tạo ra gió làm mát
3) Sử dụng (SGK)
HOẠT ĐỘNG 5: TỔNG KẾT
1
2
3
Gv cho 1 HS đọc phần ghi nhớ 
GV yêu cầu và gợi ý HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 33. An toàn điện - Vũ Thị Phượng.doc