Bài 1, Tiết 1: Chép họa tiết trang trí dân tộc - Trường THCS Đồng Rùm

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

 - Học sinh biết về cc hoạ tiết trang trí dn tộc.

 - Học sinh hiểu và làm quen với họa tiết dân tộc.

1.2 Kỹ năng:

 - Học sinh thực hiện được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

 - Học sinh thực hiện thnh thạo chp hoạ tiết trang trí dn tộc.

1.3 Thái độ:

 - Thĩi quen: Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc.

 -Tính cch: Học sinh giữ gìn được nét văn hoá dân tộc.

2 NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Hs nhận biết được họa tiết dân tộc

 Hs biết cách chép một số họa tiết dân tộc.

3 CHUẨN BỊ:

 3.1 Giáo viên:

- Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết trang trí dân tộc.

- Anh của một số họa tiết trang trí.

- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở: quần, áo, khăn, túi, bản rập các họa tiết ở trên bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ của Việt Nam.

 3.2 Học sinh:

- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo.

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước và màu vẽ.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 1, Tiết 1: Chép họa tiết trang trí dân tộc - Trường THCS Đồng Rùm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết 1
Ngày dạy: 
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC TTOC
Bài: 1
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
 - Học sinh biết về các hoạ tiết trang trí dân tộc.
 - Học sinh hiểu và làm quen với họa tiết dân tộc.
1.2 Kỹ năng: 
 - Học sinh thực hiệnõ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
 - Học sinh thực hiện thành thạo chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
1.3 Thái độ:
 - Thĩi quen: Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc.
 -Tính cách: Học sinh giữ gìn được nét văn hố dân tộc.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: 
 Hs nhận biết được họa tiết dân tộc 
 Hsø biết cách chép một số họa tiết dân tộc.
3 CHUẨN BỊ:
 3.1 Giáo viên:
Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
Aûnh của một số họa tiết trang trí.
Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở: quần, áo, khăn, túi, bản rập các họa tiết ở trên bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ của Việt Nam.
 3.2 Học sinh:
Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo.
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước và màu vẽ.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
 4.2 Kiểm tra miệng:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 4.3 Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(5p): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Mục tiêu;
Học sinh biết tới nhiều loại hoạ tiết dân tộc khác nhau.
Học sinh hiểu cách chọn hoạ tiết.
GV giới thiệu một vài họa tiết ở các công trình kiến trúc, họa tiết trang phục của các dân tộc để học sinh thấy đươc sự phong phú của nền văn hóa Việt Nam và tài hoa của các nghệ nhân.
GV cho học sinh xem các họa tiết đã chuẩn bị
HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
 ? Tên họa tiết, họa tiết này được trang trí ở đâu 
 ? Hình dáng chung của các họa tiết (hình tròn, hình vuông, hình tam giác...)
 ? Bố cục (đối xứng, xen kẽ, nhắc lại...)
 ? Hình vẽ (hoa, lá, chim muông...)
 ? Đường nét (mềm mại, khỏe khoắn...)
GV nhận xét.
GV giới thiệu một số vật phẩm có trang trí họa tiết dân tộc.
Họat động 2:(7p) Hướng dẫn học sinh cách vẽ họa tiết
Mục tiêu:
Hs biết cách chép hoạ tiết đã chọn.
Hs hiểu từng bước thực hiện.
GV giới thiệu cách vẽ họa tiết 
- Quan sát nhận xét và tìm ra đặc điểm của họa tiết.
- Phác khung hình và đường trục (nếu cần).
- Phác các nét chính ( các nét thẳng).
- Vẽ chi tiết (các nét cong).
- Tô màu
Tô màu theo ý thích, tô màu họa tiết và màu nền.
GV giới thiệu thêm cách vẽ họa tiết khác để học sinh tham khảo và có cách vẽ rõ ràng hơn, sinh động hơn.
Hoạt động 3(25p) Hướng dẫn học sinh làm bài
Mục tiêu:
Hs vẽ bài theo sự hiểu biết
Hs hồn thành bài tốt.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
Tự chọn một họa tiết để vẽ.
Vẽ họa tiết vừa và cân đối với khổ giấy.
Nhớ lại cách vẽ họa tiết.
Vẽ và tô màu theo ý thích.
HS làm bài
GV quan sát và góp ý cho từng học sinh.
I Quan sát nhận xét các họa tiết trang trí:
II Cách chép họa tiết dân tộc:
 Phác khung hình Phác các nét chính
 Vẽ chi tiết Vẽ màu
III Thực hành:
Chọn và chép một họa tiết dân tộc, sau đó tô màu theo ý thích trên giấy khổ A4.
4.4 Tổng kết:
GV dán 3-4 bài làm của học sinh lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
Bố cục.
Hình vẽ.
Màu sắc.
HS quan sát nhận xét.
GV nhận xét bổ sung.
4.5 Hướng dẫn học tập:
Hoàn thành bài làm (nếu ở lớp chưa xong).
Sưu tầm họa tiết trang trí và cắt dán vào giấy.
Chuẩn bị bài 3: “ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI”
Tìm hiểu bài;
Sưu tầm các bài viết hình ảnh về Mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại.
5 Phụ lục:
SGK Mĩ thuật lớp 6
SGV Mĩ thuật lớp 6

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vẽ trang trí - Chép họa tiết trang trí dân tộc - Trường THCS ĐỒNG RÙM.doc