Bài 13: Lực ma sát

Câu1: Phát biểu định luật Húc. Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức

Câu 2: Một vật nặng treo vào một lò xo thẳng đứng làm nó dãn ra thêm 5cm so với lúc chưa treo. Lò xo có độ cứng 200N/m. Vật treo có trọng lượng là bao nhiêu?

 

ppt 16 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 13: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu1: Phát biểu định luật Húc. Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thứcCâu 2: Một vật nặng treo vào một lò xo thẳng đứng làm nó dãn ra thêm 5cm so với lúc chưa treo. Lò xo có độ cứng 200N/m. Vật treo có trọng lượng là bao nhiêu? KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Trong đó: Fđh là lực đàn hồi (N). k là hệ số đàn hồi hay còn gọi là độ cứng của lò xo (N/m). là độ biến dạng của lò xo (m)KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: 	 k=200N/m	=5cm=0,05m P=?Giải:Khi treo vật vào lò xo thẳng đứng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:P=Fđh=k =200.0,05=10(N)Ma sát luôn ở quanh chúng ta.Ma sát có lợi hay có hại?Bài 13: LỰC MA SÁTLực ma sát trượt:Lực ma sát lăn:Lực ma sát nghỉ:Theo các bạn biết, có mấy loại lực ma sát?Lực ma sát trượt là gì?Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của hai vật khi hai vật trượt lên bề mặt của nhau.ABFmstALàm sao để đo lực ma sát trượt?Người ta đo lực ma sát trượt bằng cách kéo vật cần đo bằng một lực kế để vật chuyển động thẳng đều và đọc chỉ số trên lực kếFmstFkLực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.Tỉ lệ với độ lớn của áp lựcPhụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúcHệ số ma sát trượtTrong đó: là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Nó không có đơn vịFmst là lực ma sát trượt tính bằng Niutơn (N)N là áp lực của vật lên mặt tiếp xúc tính bằng Niutơn (N) Công thức tính lực ma sát trượtLực ma sát lăn là gì?Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượtNgười ta dùng con lăn hay ổ bi đặt xen giữa hai mặt tiếp xúcALực ma sát nghỉ là gì?Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc FmsnFkĐặc điểm của lực ma sát nghỉNgược hướng với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụngLực ma sát nghỉ có giá trị cực đại bằng độ lớn của lực kéo song song với mặt tiếp xúc khi vật bắt đầu trượtLực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượtVai trò của lực ma sát nghỉNhờ có ma sát nghỉ, ta mới có thể cầm nắm được các vật.Nhờ có ma sát nghỉ mà người ta có thể sử dụng hệ thống băng chuyền để đưa vật từ nơi này đến nơi khác.Đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được Củng cốLực ma sát trượt là gì?Lực ma sát lăn là gì?Lực ma sát nghỉ là gì?Áp dụng: giải bài tập ví dụ SGK trang 77Bài tập ví dụ:F=53NFmst=53NP=240NN=240N

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 6. Lực ma sát.ppt