Bài 14, Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

*Ta thấy số 13 chỉ có ước là 1 và 13 nên 13 là số nguyên tố

*Ta thấy số 23 chỉ có ước là 1 và 23 nên 23 là số nguyên tố

*Ta thấy số 33 có ước là 1; 3; 11 nên 33 là hợp số

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 14, Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐMôn: Số Học Lớp 6Chương IBài 14 – Tiết 25KIỂM TRA:Ư(a)117532Số a1) Khi nào thì ta có d là ước của a?Tìm các ước của số a trong bảng sau:2) Nêu cách tìm ước của b? Tìm các ước của số b trong bảng sau:Số a235711Ư(a)1; 21; 31; 51; 71; 111) d là ước của a khi a chia hết cho d2) Muốn tìm ước của một số b ta lấy số đó chia lần lượt cho 1; 2; 3;  nếu chia hết ta có các ước của số đóSố b468915Ư(b)1; 2; 41; 2; 3; 61; 2; 4; 81; 3; 91; 3; 5; 15Số b468915Ư(b)KIỂM TRA:Số a235711Ư(a)1; 21; 31; 51; 71; 111) d là ước của a khi a chia hết cho d2) Muốn tìm ước của một số ta lấy số đó chia lần lượt cho 1; 2; 3;  nếu chia hết ta có các ước của số đóSố b468915Ư(b)1; 2; 41; 2; 3; 61; 2; 4; 81; 3; 91; 3; 5; 153/- Các câu sau đúng hay sai? a/- Số 1 là ước cuả mọi số tự nhiênb/- Số 0 là bội cuả mọi số tự nhiênc/- Mọi số tự nhiên a>1 đều có hai ước là 1 và aĐSĐSĐSEm hãy nghĩ lạiEm nhận xét chính xácEm hãy nghĩ lại: Số 0 có phải là bội của 0?*Ta thấy các số 2; 3; 5; 7; 11;  có chung một đặc điểm là chỉ có hai ước là 1 và chính nó*Các số 2; 3; 5; 7;  gọi là các số nguyên tốSỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ*Ta thấy các số 4; 6; 8; 9; 15  có chung một đặc điểm là có nhiều hơn hai ước*Các số 4; 6; 8; 9; 15;  gọi là hợp sốI) Số nguyên tố. Hợp số:* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước*Trong các số 13;23; 33 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?* Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10?SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ*Ta thấy số 13 chỉ có ước là 1 và 13 nên 13 là số nguyên tố*Ta thấy số 23 chỉ có ước là 1 và 23 nên 23 là số nguyên tố*Ta thấy số 33 có ước là 1; 3; 11 nên 33 là hợp số*Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7I) Số nguyên tố. Hợp số:* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước* Chú ý : * Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số *Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 :99979593918987858381797775737169676563615957555351494745434139373533312927252321191715131197598969492908886848280787674727068666462605856545250484644424038363432302826242220181614121086432Vì sao các số tự nhiên a>2 và là bội của 2 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 2 và a>2 Nên trên bảng ta giữ lại 2 và loại các bội của 2 mà lớn hơn 2II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 10097959189858379777371676561595553494743413735312925231917131199938781756963575145393327211597532 Vì sao các số tự nhiên a>3 và là bội của 3 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 3 và a>3 Nên trên bảng ta giữ lại 3 và loại các bội của 3 mà lớn hơn 3II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1009791898379777371676159534947434137312995856555352523191713117532 Vì sao các số tự nhiên a>5 và là bội của 5 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 5 và a>5 Nên trên bảng ta giữ lại 5 và loại các bội của 5 mà lớn hơn 5II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1009789837977737167615953914947434137312923191713117532 Vì sao các số tự nhiên a>7 và là bội của 7 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 7 và a>7 Nên trên bảng ta giữ lại 7 và loại các bội của 7 mà lớn hơn 7II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1009789837973716761595347434137312923191713117532 Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10 Chúng là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 ta lập đượcSỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐII) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100: Ta có kết quả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là:2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97Nhận xét: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất I) Số nguyên tố. Hợp số:* Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó* Hợp số : là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ướcBảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000(trang 128 sgk)2471091912693534395236177098119073531131932713594435416197198219115591271972773674495476317278239197611311992813734575576417338279291167137211283379461563643739829937137113922329338346356964774383994117731492273073894675716537518539471979151229311397479577659757857953238315723331340148758766176185996729891632393174094915936737698639713197167241331419499599677773877977371011732513374215036016837878819834110317925734743150960769179788399143107181263349433521613701809887997Bài 116/47 Sgk: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố hãy điền các kiù hiệu vào ô vuông cho đúng:Bài tập : 83PPN91P15NBài 118/47 Sgk: tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? Câu aaCâu bbCâu ccCâu dda = 3.4.5+6.7b = 7.9.11.13 - 2.3.4.7c = 3.5.7 + 11.13.17d = 16 354 + 67 541Ta có: 3.4.5 chia hết cho 2; 3 và 6.7 cũng chia hết cho 2; 3 nên a chia hết cho 1; 2; 3. Vậy a là hợp sốTa có: 7.9.11.13 chia hết cho3 ; 7 và 2.3.4.7.cũng chia hết cho 3; 7 nên b chia hết cho 1;3; 7. Vậy b là hợp sốTa có: 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ nên c chẵn và c>2. Vậy c là hợp sốTa có: 16 354 + 67 541 có CSTC là 5 nên d chia hết cho 5 và d > 5.Vậy d là hợp sốNhận xét: Muốn chỉ ra một biểu thức là hợp số ta chỉ ra nó có 3 ước nào đó dựa vào dấu hiệu hay tính chất chia hếtHướng dẫn công việc học tập ở nhà:* Nắm vững khái niệm số nguyên tố, hợp số* Biết cách nhận biết hợp số* Hoàn thành các bài tập 115; 117; 119 sgk* Chuẩn bị bài 123 và đọc : “KIỂM TRA MỘT SỐ LÀ SỐ NGUYÊN TỐ” trang 48 SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 14 - Số nguyên tố Hợp số. Bảng số nguyên tố (7).ppt