Bài 18: Trai sông - Võ Thanh Xung

• i-mục tiêu:

 1. kiến thức:

 học sinh biết được:

- vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm.

- các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.

- giải thích được các đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống vùi mình trong bùn cát.

- hiểu: khái niệm áo, cơ quan áo.

2. kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận và tổng hợp kiến thức.

3. thái độ: giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

 

ppt 28 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 18: Trai sông - Võ Thanh Xung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀMBài 18: 	TRAI SÔNGI-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:	Học sinh biết được:- Vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm.- Các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống vùi mình trong bùn cát.- Hiểu: khái niệm áo, cơ quan áo.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận và tổng hợp kiến thức.3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.NhiƯt LiƯt Chµo Mõng Quý ThÇy C«§Õn Dù Giê Giáo Viên: Võ Thanh XungTrai vằnChương 4:TRAI SÔNGNGÀNH THÂN MỀMBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNIII. DINH DƯỠNGIII. SINH SẢNTRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠO1. Vỏ traiHS đọc thông tin SGK và quan sát hìnhĐầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏ12345Hình 18.1 Hình dạng vỏHình 18.2. Cấu tạo vỏLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauvỏỐng thoátỐng hútMangÁo traiChânThânTấm miệngLỗ miệngB¶n lỊKhíp b¶n lỊ váC¬ khÐp váMë§ãngCâu hỏi thảo luận (4 phút)1. Vỏ trai có mấy lớp?2. Để xác định tuổi của trai dựa vào đâu?3. Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?4. Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào? Tại sao trai chết thì mở vỏ?5. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?Trả lời câu hỏi thảo luận1. Vỏ trai có 3 lớp (lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ)2. Để xác định tuổi của trai dựa vào vòng tăng trưởng vỏ.3. Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát  cháy  mùi khét.4. Muốn mở vỏ trai thì cắt 2 cơ khép vỏ. Điều này chứng tỏ sự mở ra là tính tự động của trai (do dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao). Chính vì thế khi trai bị chết, vỏ thường mở ra.5. Cơ thể trai gồm: áo trai, mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong là khoang áo, hai tấm mang ở mỗi bên. Ở trung tâm cơ thể là thân trai, phía ngoài là chân trai.TRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠO1. Vỏ trai2. Cơ thể trai- Vỏ trai gồm 2 mảnh bằng đá vôi gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.- Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.Cơ thể trai gồm: áo trai, mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong là khoang áo, hai tấm mang ở mỗi bên. Ở trung tâm cơ thể là thân trai, phía ngoài là chân trai (hình lưỡi rìu). Đầu trai tiêu giảm.TRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNHS đọc thông tin và quan sát hình 18.4hướng di chuyểnống thoátống hútCâu hỏi: Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?Trả lời: Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, giúp trai tiến về phía trước.TRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNChân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển chậm chạp. TRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNIII. DINH DƯỠNGHS đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGKCâu hỏi thảo luận (3 phút)1. Nước qua ống hút vào khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?2. Nêu kiểu dinh dưỡng của trai? (Thụ động hay chủ động)3. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?TRẢ LỜI1. Nước đem đến thức ăn và oxi2. Kiểu dinh dưỡng thụ động3. Có ý nghĩa làm sạch môi trường nướcTRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNIII. DINH DƯỠNG- Thức ăn là động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ- Oxi trao đổi qua mangTRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNIII. DINH DƯỠNGIV. SINH SẢNHS đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGKCâu hỏi thảo luận (2 phút)1. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?TRẢ LỜI1. Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất, thêm nữa ở đây rất giàu khí oxi và thức ăn.2. Ấu trùng bám vào mang và da cá có ý nghĩa tăng lượng ôxi, được bảo vệ và phát tán nòi giống.TRAI SÔNGBài 18I. HÌNH DẠNH, CẤU TẠOII. DI CHUYỂNIII. DINH DƯỠNGIV. SINH SẢN- Trai phân tính- Trứng phát triển qua các giai đoạn ấu trùngCâu 1: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Câu 2: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?Câu 3: Vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm?Câu hỏiDẶN DÒ- Về nhà học bài- Đọc mục “em có biết”.- Chuẩn bị cho tiết sau:+ Đọc trước bài 19 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC+ Đem theo mẫu: sò, mực, ốc, hến

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 18. Trai sông - Võ Thanh Xung - Trường THCS Nguyễn Văn Quy.ppt