Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặng Thị Thanh Hương

Mục tiêu

Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.

Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo 2 cách khác nhau

Chuẩn bị

Học sinh: ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.

Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phấn bảng

 

ppt 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặng Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009Giáo án đại số 8Người soạn : Đặng Thị Thanh Hương Lớp :sư phạm toán k33§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨCKiểm tra bài cũHãy phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thứcMuốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2 = xn + xn-1y – xn-1y – yn = xn - ynLàm bài tập 5 trang 6 sgkRút gọn biểu thức:x(x – y) + y(x – y)b) xn-1(x+y) – y(xn-1 + yn-1)Mục tiêuHọc sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo 2 cách khác nhauChuẩn bịHọc sinh: ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phấn bảng §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC1. Quy tắc Ví dụ. Nhân đa thức x-2 với đa thức 5x2-5x+1Gợi ý: - hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x +1- Hãy cộng các kết quả vừa tìm đươc(chú ý dấu của các hạng tử(x+2)(6x2-5x+1) = x.(6x2-5x+1)-2.(6x2-5x+1)= x.6x2+x(-5x)+x.1+(-2)6x2+(-2).(-5x)+(-2).1= 6x3-5x2+x-12x2+10x-2= 6x3-17x2+11x-26x3-17x2+11x-2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2-5x+1Hãy rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức?GiảiHãy nhắc lại các bước nhân đa thức x-2 với đa thức 5x2-5x+1 Quy tắc?1Nhân đa thức Với đa thức GiảiMuốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhauTích của hai đa thức là một đa thức hay một đơn thức? Nhận xét. Tích của hai đa thức là một đa thứcChú ýKhi nhân đa thức 6x2-5x+1 với đa thức x-2 ta còn có thể trình bày như sau 6x2 - 5x + 1x - 2x- 12x2 + 10x - 26x3 – 5x2 + x6x3 – 17x2 + 11x - 2+nhân -2 với đa thức 6x2 – 5x + 1)nhân x với đa thức 6x2 -5x + 1)Ở cách này, trước hết ta phải sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến, sau đó trình bày như sau- Đa thức này viết dưới đa thức kia - Kết quả của phép nhân mỗi hạng của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột- Cộng theo từng cột(Kết quả của phép (Kết quả của phép2. Áp dụng ?2Làm tính nhân: a) (x+3)(x2+3x-5)b) (xy-1)(xy+5)Giảia) (x + 3)(x2 + 3x - 5)= x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15= x3 + 6x2 + 4x - 15b) (xy - 1)(xy + 5)= xy(xy + 5) - 1(xy + 5)= x2y2 + 5xy – xy - 5= x2y2 + 4xy - 5x + 3x2 + 3x - 53x2 + 9x - 15x3 + 3x2 - 5xx3 + 6x2 + 4x - 15x +?3Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là (2x+y)và (2x-y)Áp dụng: tính diện tích của hình chữ nhật khi x=2,5 mét và y=1mét GiảiDiện tích hình chữ nhật là:(2x + y)(2x - y)= 2(2x - y) + y(2x - y)= 4x2 - y2Với x=2,5 mét và y=1 mét ta có:S = 4.2,52 – 12 = 4.6,25 – 1 = 24m23. Bài tập củng cốBài 7/8sgkLàm tính nhân:a) (x2 – 2x + 1)(x – 1)b) (x3 – 2x2 + x – 1) (5 – x)= x(x2 – 2x + 1) – 1(x2 – 2x + 1)= x3 – 2x2 + x – x2 + 2x – 1= x3 – 3x2 +3x – 1= 5(x3 – 2x2 + x – 1) – x(x3 – 2x2 + x – 1) = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 + 2x3 – x2 + x= – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5Bài 9/8sgk. Điền kết quả tính được vào bảngGiá trị của x và yGiá trị của biểu thức (x – y)(x2 +xy + y2)x = – 10; y = 2x = – 1; y = 0x = 2; y = – 1x = – 0,5;y = 1,25– 1008– 194. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức vận dụng và trình bày nhân đa thức bằng hai cách làm bài tập 8/8sgk, BÀI HỌC KẾT THÚC MỜI CÁC EM NGHỈ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặng Thị Thanh Hương.ppt