Bài 34: Luyện tập: Oxi và Lưu huỳnh - Lê Thị Minh Diễn

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức :

- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.

- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3.

- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.

- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.

- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó.

2. Kĩ năng :

- Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh.

- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 34: Luyện tập: Oxi và Lưu huỳnh - Lê Thị Minh Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2010
 Lớp: 10/4
 GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân
 GSTT: Lê Thị Minh Diễn 
BÀI 34 :	LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : 
-	Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
-	Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3.
-	Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
-	Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.
-	Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó.
2. Kĩ năng :
-	Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh.
-	Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-	Phương pháp đàm thoại.
 - Phát vấn 
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
Ổn định lớp 
Bài mới 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10 phút)
GV:
- Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S? 
- Cho biết độ âm điện của O và S? 
GV: 
- So sánh tính chất hoá học của O và S? 
- Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 2: (15 phút)
GV: 
- Trình bày tính chất hoá học cơ bản của H2S? Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ? 
- Nêu tính chất hoá học của SO 2?Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ?
- Nêu tính chất hoá học của SO 3?
- Tính chất hoá học của dd H2SO4 loãng? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Tính chất hoá học của dd H2SO4 đặc? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 3: ( 20 phút) 
 - GV: 
- Dùng bảng phụ viết bài tập 1, 2 lên và gọi HS đứng dậy trả lời. Và các em khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4, 5 SGK
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp và nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét hướng dẫn học sinh làm bài tập. Cho điểm những em làm bài tốt.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 
1. Cấu hình electron
8O: 1s2 2s2 2p4
16S: 1s2 2s4 2p6 3s2 3p4
2. Độ âm điện
‏ﻼO = 3,44
‏ﻼS = 2,58ơ
3. Tính chất hoá học 
- O2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O2 có tính OXH mạnh hơn S
a. Oxi 
 0 0 to +2 -2
Vd: Mg + O2 → 2 MgO
 0 0 to +4 -2
 C + O2 → CO2
 +2 0 to +4 -2
 2 CO + O2 → 2CO2
b. Lưu huỳnh
* Tính OXH mạnh 
 0 0 to +2 -2
 Fe + S → FeS
 0 0 to +2 -2
 Hg + S → HgS
 0 0 to +1 -2
 H2 + S → H2S
* Tính Khử 
 0 0 to +4 -2
 S + O2 → SO2. 
 0 0 to +6 -1
 S + 3F2 → SF6
II. Tính chất của các hợp chất có oxi của lưu huỳnh 
 1. H2S
- Tính axit yếu 
- Tính khử mạnh (vì S có SOXH -2 thấp nhất)
VD: 
 -2 0 0 -2
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O
 -2 0 +4 -2 
2H2S + 3O2 → 2SO2 +2 H2O
2. SO 2 vừa thể hiện tính OXH vừa thể hiện tính khử 
a. Tính OXH 
VD: +4 -2 0 
 SO2 + H2S → 3S↓ + H2O
b. Tính khử
VD: 
3. SO3 và axit sunfuric
a. SO3 
- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric
 SO3 + H2O " H2SO4 
 nSO3 + H2SO4 " H2SO4.nSO3 (ôleum)
- SO3 là một oxít axít mạnh:
b. Axit sunfuric 
a. H2SO4 loãng 
- Tính axit mạnh 
VD: 
NaOH + H2SO4 " NaHSO4 + H2O
 2NaOH + H2SO4 " Na2SO4+ 2H2O
 BaCl2 + H2SO4" BaSO4$ + 2H2O 
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
b. H2SO4 đặc 
- S có SOXH +6 thể hiện tính OXH mạnh
VD: 
 0 +6 +3 +4
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng" Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Lưu ý: H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Fe, Al. 
VD: Fe + H2SO4 đặc, nguội" Không phản ứng
 - Tính háo nước 
 VD:
 C12H22O11 12C +11H2O
 Đường Saccarozơ Than
0 +6 +4 +4
C + 2 H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
B. BÀI TẬP
Bài 1: Đáp án D
Bài 2: 
-Trường hợp 1: Đáp án C
- Trường hợp 2: Đáp án B
Bài 3: 
a. Vì S trong H2S có SOXH -2 là thấp nhất → chỉ có tính khử
- S trong H2SO4 có SOXH là +6 cao nhất → chỉ thể hiện tính OXH
b. Phương trình phản ứng 
 -2 0 0 -2
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O
 Bài 4: 
a. 2 phương pháp:
Phương pháp 1: 
 0 0 to -2
Fe + S → FeS
FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S↑ 
S: Chất OXH
Phương pháp 2: 
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
 0 0 to -2 
H2 + S → H2S 
S: Chất OXH
Bài 5: 
- Dùng que đóm có than hồng để nhận biết O2
- Còn lại 2 bình là 2 khí H2S và SO2. Dùng bông hoa hồng màu đỏ cho vào 2 bình khí. Bình nào làm mất màu bông hoa là SO2. Bình còn lại là H2S
V. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD
 Đà Nẵng ngày tháng 3 năm 2010
 Giáo viên hướng dẫn
 Trần Thị Thanh Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 34. Bài luyện tập 6 - Lê Thị Minh Diễn - Trường THPT Thanh Khê.doc