Bài giảng Đại số khối 7 - Bài 5: Hàm số

1)Viết công thức: tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) (6 điểm)

2) Điền vào ô trống ở bảng sau:(4 điểm)

 

ppt 20 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số khối 7 - Bài 5: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cơđến dự tiết học hơm nayGiáo viên dạy: lê nguyễn quỳnh nhưKIỂM TRA BÀI CŨ1)Viết công thức: tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) (6 điểm)2) Điền vào ô trống ở bảng sau:(4 điểm)v5102550tĐÁP ÁN10521t là hàm số của v2)Khi v = 5 thì t = 50:5= 10Tính tương tự khi v =10,25,501. Một số ví dụ về hàm số §5 HÀM SỐ KIỂM TRA BÀI CŨ 1)Viết công thức: tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) (6 điểm) 2)Điền vào ô trống ở bảng sau: (4 điểm)v5102550tĐÁP ÁN10521a)Em hãy cho biết thời gian t cĩ phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc V khơng ?b)ứng với mỗi giá trị của V ta tìm được mấy giá trị của t?Trả lời: a) thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc V b) Ứng với mỗi giá trị của V ta tìm được một giá trị của tt là hàm số của v1. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1 : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :t(giờ)048121620T(0C)201822262421Ví dụ 2 : m = 7,8VVí dụ 3 : Nhận xét :- Nhiệt độ T(0C) ................vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ giá trị tương ứng của T - Ta nói T là ....của t§5 HÀM SỐ phụ thuộcmộthàm sốyxKhi nào thì y gọi là hàm số của x?1. Một số ví dụ về hàm số:2. Khái niệm hàm số:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số§5 HÀM SỐ NGÔI SAO MAY MẮNQua tiết học này ta cần nắm kiến thức nào? y là hàm số của x cần cĩ các điều kiện: + x và y điều nhận giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x. + Với mỗi giá trị của x khơng thể tìm được nhiều hơn một giá trị của y.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm hàm số.- Xem lại cách tính các giá trị tương ứng của x và y- Làm bài tập: 24, 25, 26 / Trang 63, 64 SGK Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 – Sách bài tập.-Tiết sau Luyện tập.Chúc cáe em luôn luôn học giỏi !chào quí Thầy CÔ và các em học sinh Cho công thức y2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ?a/ Đúngb/ SaiVì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x Cho hàm số y= f(x) = 1 – 2x. Khi đó f(-1) có giá trị là :a/ 1b/ -1c/ -3d/ 3Chúc mừng em đã chọn được câu hỏi may mắn, nếu trả lời đúng sẽ có thưởng, nếu sai thì...!?. Nêu khái niệm hàm hằng. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ?x1234y4321x2468y4816x-4-3-2-1y0000x-1012y1357a.b.c.d.102431202012-2-11821Bµi tËp 1: §¹i l­ỵng y cã ph¶i lµ hµm sè cđa ®¹i l­ỵng x hay kh«ng, nÕu b¶ng c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cđa nã lµ:212 8 x-228-1ya)b)123 1 x0111y202 0 x0141yc)BÀI TẬP:ylà hàm số của xy là hàm số của x (y là hàm hằng)y khơng phải là hàm số của x1. Một số ví dụ về hàm số:2. Khái niệm hàm số:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến sốKhi y là hàm số của x ta cĩ thể viết y = f(x), y = g(x),Chẳng hạn: hàm số y = -2x + 5, ta cĩ thể viết: y = f(x) = -2x + 5Tính y khi x = 1 ta viết :f(1) = -2.1+5 = 3Bài tập: cho hàm số y = f(x)= x2 – 2. Tính f(-2), f(0) ? Giải f(-2) = (-2)2 – 2 = 2f(0) = 02 - 2 = -2 Kí hiệu f(x) và f(a) cĩ gì khác nhau?(a là một số cụ thể)Lưu ý kí hiệu:f(x) là hàm số của xf(a) (a là một số cụ thể) là giá trị của hàm sốKhi x bằng 1 thì y bằng mấy?§5 HÀM SỐ y = g(x) = -2x + 5y = h(x) = -2x + 5Chú ý: sgk trang 631. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1 : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :t(giờ)048121620T(0C)201822262421Ví dụ 2 : m = 7,8VVí dụ 3 : Nhận xét :- Nhiệt độ T(0C) ................vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ giá trị tương ứng của T - Ta nói T là ....của t§5 HÀM SỐ phụ thuộcmộthàm sốt(giờ)048121620T(0C)201822262421Hàm số cĩ thể cho bằng bảng: Hàm số cĩ thể cho bằng cơng thức:m = 7,8 Vt = Hàm số cĩ thể cho bằng sơ đồ mũi tên:Kiến thức của em rất tốt. Chúc mừng em một tràng vỗ tay và được cộng thêm 1 điểm vào kiểm tra miệngEM NẮM BÀI CHƯA TỐT PHẠT EM VỀ NHÀ HỌC KĨ LẠI BÀI, NẾU KHÔNG THUỘC THÌ VIẾT BÀI PHẠT 10 LẦN NHÉ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_5_Ham_so.ppt