Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 14: Luyện tập

Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn

Bài 69:

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau :

 a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6

 c) 58 : 11 d) 14,32 : 3,33.

 

ppt 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 715Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØTiết 14: Luyện tậpTrong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.Kiểm tra Bài 69: Tiết 14:LUYỆN TẬPDùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau : a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,32 : 3,33.1) Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn Tiết 14:LUYỆN TẬPBài 71: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.1) Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn Tiết 14:LUYỆN TẬPBài 70: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản : a) 0,32 b) - 0,124 c) 1,28 d) – 3,12.2) Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản Tiết 14:LUYỆN TẬPBài 88 (SBT): Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0,(25) = 0,(01).25 = (vì )Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34) ; 0,(5) ; 0,(123)2) Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản Bài 72 SGK3) Bài tập về thứ tự Tiết 14:LUYỆN TẬPCác số sau đây có bằng nhau không? 0,(31) ; 0,3(13)Hướng dẫn học ở nhà- Học bài theo SGK- Làm các bài tập 89, 91,92 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet_14_LUYEN_TAP.ppt