Bài giảng Hình học khối 7 - Tiết 21: Luyện tập (hai tam giác bằng nhau)

Bài 12: Cho ABC = ?HIK.

Biết AB = 2cm, B = ,

BC = 4cm. Có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ?HIK ?

 

ppt 19 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 2283Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học khối 7 - Tiết 21: Luyện tập (hai tam giác bằng nhau)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính chào các thầy cô giáo, chào các em học sinhđến với giờ học ngày hôm nayKiểm tra bài cũ:Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? ABC =  A’B’C’  AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ Â = Â’, B = B’, C = C’1/ Nhắc lại lớ thuyết ABC =  A’B’C’  AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ Â = Â’, B = B’, C = C’2/Cỏc dạng bài tập:a/Dạng bài tỡm yếu tố cạnh ,gúc khi đó biết 2 tam giỏc bằng nhau :Bài 12: Cho ABC = HIK.Biết AB = 2cm, B = ,BC = 4cm. Có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK ? Tiết 21: Luyện tập ( Hai  bằng nhau )BCKI4cmHA2cmTa có ABC = HIKHI2IK44O04O0BÀI 12 (SGK/112)IBài 13:Cho  ABC =  DEF. Tớnh chu vi mỗi tam giỏc núi trờn biết rằng AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cmHóy viết giả thieỏt, kết luậnBài giảiTiết 21: Luyện tập  ABC =  DEF AB = 4 cm  BC = 6 cm  DF = 5 cmGTKLChu vi  ABC =?Chu vi 5 DEF = ? Ta cú :	  ABC =  DEF nờn	AB = DE = 4 cm ( hai cạnh tương ứng )	AC = DF = 5 cm (haù cạnh tương ứng)	BC = EF = 6 cm (hai cạnh tương ứng)Chu vi của ABC bằng chu vi của tam giỏc DEF và bằng 	AB + AC + BC =	= 4 + 5 + 6 = 15cmb/ Dạng bài cần tỡm thờm điều kiện để 2 tam giỏc bằng nhau Bài tập 14 (tr112-SGK) Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau:	  ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau), và một  có 3 đỉnh H, I, K .	Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết: Tiết 21: Luyện tập  ABC =  IKHAB = KI ;Giải : Vỡ B = K (gt) nờn đỉnh B tương ứng với đỉnh K Vỡ AB = KI (gt) nờn đỉnh A tương ứng với đỉnh IDo đú đỉnh C tương ứng với đỉnh HVậy : ABC = I KH Tỡm thờm điều kiện để cú được 2 tam giỏc bằng nhau từ hỡnh vẽ sau Củng cố: Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S) ?Tiết 21: Luyện tập 1. Hai  bằng nhau, là hai  có 6 cạnh bằng nhau và 6 góc bằng nhau 2. Hai  bằng nhau, là hai  có các cạnh bằng nhauvà các góc bằng nhau 3. Hai  bằng nhau, là hai  có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau 4. Hai  bằng nhau, thỡ chu vi của hai  đó bằng nhau SSđđThông qua bài học hôm nay ta cần nắm vững các yêu cầu sau:+ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.+ Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.+ Cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau mà tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.Hướng dẫn học bài về nhà:+ Nắm chắc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.+ Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.+ Làm các bài tập 19, 21,22,23(SBT/100)+ Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)+ Giờ học sau mang thước, compa.Chúc các thầy, các cô mạnh khoẻChúc các em học sinh đạt được nhiều điểm tốtXin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_2_Hai_tam_giac_bang_nhau.ppt