Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Lê Thị Thu Hằng

 Nước Cham-pa độc lập ra đời

Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa

từ thế kỷ II đến thế kỷ X

 

ppt 28 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2605Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Lê Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG!Giáo viên dạy : Lê Thị Thu HằngTRƯỜNG THCS TRẦN PHÚHỌC SINH TÍCH CỰCTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆNLịch sử 6NĂM HỌC 2010-2011KIEÅM TRA BAØI CUÕ Döôùi aùch ñoâ hoä cuûa nhaø Ñöôøng ôû nöôùc ta coù nhöõng cuoäc khôûi nghóa naøo? Neâu keát quaû vaø yù nghóa. Ñaùp aùn:- Khôûi nghóa Mai Thuùc Loan (722) ôû Ngheä An.- Khôûi nghóa Phuøng Höng (776 – 791) ôû Ñöôøng Laâm – Ba Vì – Haø Taây.* Keát quaû: Caùc cuoäc khôûi nghóa ñeàu thaát baïi* YÙ nghóa: Theå hieän tinh thaàn ñaáu tranh cuûa nhaân daân choáng aùch thoáng trò cuûa phong kieán phöông Baéc.Tiết 27 - Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX Nước Cham-pa độc lập ra đờiTình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X	SỬ 6NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:Tiết 27- Bài 24:Giao ChỉBẢN ĐỒ NƯỚC TA TK II - XCửu ChânNhật NamTây QuyểnTỷ CảnhChu NgôLô DungTượng Lâm- Quận Nhật Nam từ Hoành Sơn đến Quảng Nam gồm 5 huyện: Tây Quyển, Tỷ Cảnh, Chu Ngô , Lô Dung và Tượng Lâm. - Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam ( Kéo từ đèo Hải Vân đến Đại Lãnh) là địa bàn sinh sống của bộ tộc dừa (Người Chăm cổ) thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.? Em biết gì về lãnh địa của quận Nhật Nam?NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:Tiết 27- Bài 24:Giao ChỉCửu ChânNhật NamTượng LâmBẢN ĐỒ NƯỚC TA Ở TK II- XSau khi chiếm được Giao Châu, Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm cả vùng đất của người Chăm cổ, sát nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.? Huyện Tượng Lâm ra đời trong hoàn cảnh nào ? NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1.Nước Cham-pa độc lập ra đời: :? Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.Tiết 27- Bài 24:Tượng LâmNhật NamCửu ChânGiao ChỉB¶n ®å n­íc ta thÕ kØ II- X? Các vua Lâm Ấp đã làm gì để mở rộng lãnh thổ?Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Chămpa.NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:GIAO CHỈCỬU CHÂNPhan RangTây QuyểnSin-ha-pu-raTiết 27- Bài 24:Bản đồ vương quốc Cham-pa- Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.- Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Chămpa ( thế kỷ VI).? Kinh đô của nước Chămpa ban đầu đặt ở đâu?- Thời Hán sau khi chiếm được Giao Châu, Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm cả vùng đất của người Chăm cổ, sát nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.Tiết 27- Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: - Thời Hán sau khi chiếm được Giao Châu, Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm cả vùng đất của người Chăm cổ, sát nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm. - Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. - Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Chămpa ( thế kỷ VI).? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?- Là quá trình hợp nhất hai bộ lạc Cau và Dừa ở phía Nam- Xây dựng quân đội mạnh, tấn công các nước láng giềng ở phía Bắc, lãnh thổ mở rộng đến đèo Ngang và đến Phan RangTiết 27- Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1.Nước Cham-pa độc lập ra đời:2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X a. Kinh tế: - Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, làm ruộng bậc thang - Trồng các loại cây ăn quả, các loại cây khác ( bông gai)? Về nông nghiệp cư dân Cham-pa đã biết làm gì ?- Sử dụng công cụ sắt - Trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi, sáng tạo xe guồng nước.-Cây công nghiệp, cây ăn quả? Vậy nguồn sống chính của cư dân Cham-pa là gì? - Trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụTiết 27- Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X a. Kinh tế: - Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, làm ruộng bậc thang - Trồng các loại cây ăn quả, các loại cây khác ( bông gai)Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, dệt vải , đánh cá Giao lưu buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.? Ngoài ra họ còn làm những nghề gì để phục vụ cuộc sống của mình? - Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, dệt vải , đánh cá Bình gốm cổ của người Chăm? Người Chăm giao lưu buôn bán với những ai?CÂU HỎI THẢO LUẬN:?Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X ?? Trình độ phát triển của nhân dân Cham-pa thể hiện ở những điểm nào ?Họ đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh, thể hiện ở: - Biết sử dụng sắt, sức kéo của trâu bò. -Trồng lúa 2 vụ, trồng các loại cây công nghiệp, ăn trái. -Buôn bán với các nước xung quanh.Tiết 27- Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X a. Kinh tế: b. Văn hóa:? Em hãy nêu những thành tựu văn hóa của người Chăm?- Người Chăm có chữ viết riêng, theo đạo Bà La Môn, có tục hỏa táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu, có nền nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo.? Người Chăm sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở học tập vận dụng chữ viết của dân tộc nào? Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ viết Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết. Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh.Chữ Phạn của người Ấn ĐộThánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)Chữ viết Chăm tại thánh địa Mĩ Sơn (Quãng Nam)NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IXTiết 27- Bài 24:Thần Bà La Môn (Đấng sáng tạo)Thần Visnu (Thần huỷ diệt)Tượng thần Siva (Thần bảo tồn)NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX? Người Chăm có những phong tục tập quán gì?Tiết 27- Bài 24:- Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.Nhà sàn của Người Chăm? Quan sát các hình ảnh, em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của Người Chăm?Hình trang trí ở đỉnh thápNhân dân Cham- pa sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm.Tháp Chăm- Phan RangBình gốm của người ChămThánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)Tháp PoshaNư kiến trúc Ấn Độ giáo PHAN THIẾT- BÌNH THUẬNTiết 27- Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX1.Nước Cham-pa độc lập rađời:2.Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X a. Kinh tế: b. Văn hóa:- Sáng tạo nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo.-Sáng tạo nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo.Thành tựu văn hóa quan trọng nhất của người Chăm là gì ?Em nhận thấy mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào?Họ có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời với cư dân ViệtNgöôøi Chaêm sinh soáng ôû khu vöïc naøo ôû Bình Thuaän? Ngöôøi Chaêm soáng taäp trung chuû yeáu ôû huyeän Tuy Phong, Baéc Bình, Haøm Thuaän Baéc, Haøm Thuaän Nam.Ngheà truyeàn thoáng cuûa ngöôøi Chaêm ôû Bình Thuaän laø gì ? Ngheà goám vaø deät vaûi. Em haõy cho bieát leã hoäi lôùn nhaát cuûa ngöôøi Chaêm ? Leã hoäi Kateâ.Tiết 27- Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IXTRÒ CHƠI Ô CHỮILBUAGNỒĐGNỘCẠGNƠƯVHOÀCẠMÂLTƯỢNỆHGNXEGUHNÃLNNÔNƠSHÀOIHGNPCâu 1Câu 2Câu 5Câu 4Câu 6Câu 3Câu 8Câu 7310788759Tên của một bộ lạc nằm ở phía nam của nước Lâm Ấp?Nhiều thị tộc liên kết lại với nhautạo thành?Sử sách Trung Quốc gọi tênnước Cham-pa?Tên của một huyện thuộc phần đất của người Chăm cổ?Ranh giới thuộc phía Nam của huyện Tượng Lâm?Đây là một sáng tạo của người Chămđưa nước từ sông, suối lên ruộng?Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổvề phía Bắc đến nơi này?Đây là nguồn sống chủ yếu của ngườiCham-pa về trồng lúa nước.HÀNGDỌCHD HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC* Baøi vöøa hoïc: - Nöôùc Cham-pa ñöôïc thaønh laäp vaø phaùt trieån nhö theá naøo?- Nhöõng thaønh töïu veà kinh teá vaø vaên hoùa cuûa Cham-pa* Baøi saép hoïc: Baøi 25. OÂn taäp chöông III- Em haõy thoáng keâ nhöõng cuoäc khôûi nghóa lôùn cuûa nhaân daân ta trong thôøi kì Baéc Thuoäc (teân, thôøi gian khôûi nghóa) - Xaõ hoäi Vieät Nam thôøi Baéc Thuoäc phaân hoùa nhö theá naøo?BAØI GIAÛNGKẾT THÚC Xinkính chúc sức khỏe,hạnh phúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 24. Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Lê Thị Thu Hằng - TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ.ppt