Bài giảng Toán 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

 Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.

Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.

 

ppt 24 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬMÔN: TOÁN 6SỐ HỌCBài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM	Những số với dấu “-” đằng trước gọi là số nguyên âm.Chương II: Số nguyênSố có dấu “ - ”đằng trước0C-20-40-3010203040-100	1) Các ví dụ:VD1: Nhiệt độ dưới 00 C được viết dấu “-” đằng trước. Nhiệt độ 3 độ dưới 00 C được viết : -30 C (đọc là âm ba độ C 	hoặc trừ ba độ C)Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây:Hà Nội180C Huế200C Đà Lạt190C TP. HồChí Minh250C Bắc Kinh-20C Mát-cơ-va-70C Pa-ri00C Niu-yóoc20C 200C180C190C250C20C-20C-70C00CCác ví dụ:VD1: VD2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là qui ước độ cao của mực nước biển là 0 métThềm lục địa- 65m-200m-3000m0m Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65mĐọc độ cao của các địa điểm dưới đây:Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 métĐộ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét Các ví dụ:VD1:VD2: * Nếu ông A có 10 000 đồng Ta nói: Ông A có 10 000 đồng * Nếu ông A nợ 10 000 đồng Ta nói: Ông A có -10 000 đồngVD3: Đọc các câu sau:Ông Bảy có : -150 000 đồngBà Năm có : 200 000 đồngCô Ba có : -30 000 đồng* Điểm O (không) gọi là điểm gốc của trục số* Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)* Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số2) Trục số04123-1-2-300123-1-2 -331-2D0B-5AC-651-2Các điểm A,B,C,D trên trục số biểu diễn những số nào?Nhóm:a) Ghi điểm gốc O trên trục sốb) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số.45-3-8-7-6-90-5-1002341TRÒ CHƠI15423678Ô số 1Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế saua) Aâm 3 độ C hoặc trừ 3 độ Cb) Aâm 2 độ C hoặc trừ 2 độ Cc) Không độ Cd) Hai độ Ce)Ba độ CÔ số 2Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn?Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơnÔ số 3 Đọc độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)Độ cao của núi Ê-vơ-rét là 8848 métÔ số 4Bạn được thưởng 10 điểm+10 điểmÔ số 5 Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin) là -11524 mét (sâu nhất thế giới) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm mười một ngàn năm trăm hai mươi bốn mét	Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.Ô số 6Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.Pi-ta-goÔ số 7Bạn được thưởng 10 điểm+10 điểmThế nào là số nguyên âm?Các số có dấu “ - ” đằng trước gọi là số nguyên âm.Ô số 8CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN THẮNG CUỘCBài 1LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM1) Các ví dụ2) Trục sốHướng dẫn học ở nhà- Học bài- Làm bài tập + Bài 5 trang 68 SGK + Bài 1 dến bài 8 trang 54-55 SBTXin cảm ơn quý vị đã theo dõiTHỰC HIỆN 24/11/2005

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 1. Làm quen với số nguyên âm.ppt