Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học 9

Câu I (2,5 đ):

1/. Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) hoàn thành dãy biến hóa sau.

 CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCl2 (4) Ca(NO3)2 (5) NaNO3 (6) O2

2/. Cho hỗn hợp gồm các chất rắn là Al2O3, SiO2, Fe2O3 vào dung dịch có chứa một chất tan X (dư), sau phản ứng thu được một chất rắn Y duy nhất. Cho biết X, Y có thể là chất gì, viết các phương trình phản ứng minh họa.

Câu II (1,5 đ): Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một hóa chất, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên. Viết phương trình hóa học minh họa.

Câu III (1,5 đ):

Có 5 hợp chất vô cơ A, B, C, D, E. Khi đốt A, B, C, D, E đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với nước thu được O2, B tác dụng với nước thu được NH3. Khi cho C tác dụng với D cho ta chất X, C tác dụng với E thu được chất Y. X, Y là những chất khí, biết tỉ khối của X so với O2 và Y so với NH3 đều bằng 2. Hãy xác định A, B, C, D, E, X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu IV (2,0 đ):

1/. Cho 500ml dung dịch A gồm 2 axit HCl 0,08M và H2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm 2 bazơ KOH 0,3M và Ba(OH)2 xM, sau phản ứng cô cạn cẩn thận thu được hỗn hợp muối khan C. Tính x và khối lượng hỗn hợp muối khan C.

2/. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

 

docx 91 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1688Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O 
 (A11) (A4) (A1) (A1) 
 III
(1.5®)
a) Gäi c«ng thøc ho¸ häc cña oxit lµ R2On( n lµ ho¸ trÞ cña R)
Ptp khö: R2On + nCO 2R + nCO2 (1)
 V× sau ph¶n øng thu ®­îc hçn hîp khÝ nªn CO d­. Hçn hîp khÝ X gåm CO d­ vµ CO2
 Khi cho X hÊp thô vµo dd Ca(OH)2 thu ®­îc 5 gam kÕt tña. Cã 2 tr­êng hîp x¶y ra:
Tr­êng hîp 1: ChØ thu ®­îc muèi kÕt tña duy nhÊt.
 Ptp­: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(2)
 = 0,025 x 2,5 = 0,0625 (mol). = = 0,05 (mol)
Theo ptp­ 2: = 0,05 (mol). 
Theo ptp­ 1: = (2+ 16n) = 4
 = 32n. NghiÖm ®óng n=II vµ = 64
VËy kim lo¹i lµ Cu. C«ng thøc ho¸ häc cña oxit lµ CuO.
Trêng hîp 2: Thu ®­îc 2 muèi.
 ptp: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(3)
 0,05 0,05 0,05
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2	(4)
 0,0125
Theo ptp3: = = = 0,05 mol
 Theo ptp 4 : =2= 2(0,0625 - 0,05) = 0,025 mol 
 = 0,05 + 0,025 = 0,075 mol
theo ptp1 : = (2+ 16n) = 4
	 = .NghiÖm ®óng: n=III vµ = 56
VËy kim lo¹i lµ Fe. C«ng thøc ho¸ häc cña oxit lµ Fe2O3
b) TH1 (oxit lµ CuO): pt CuO + CO Cu + CO2 (5)
 0,05 0,05
Theo ptp­ 5: = 0,05 mol
MÆt kh¸c: theo bµi ra =19.2 (a lµ sè mol cña CO d)
 a = 0,03 = 0,05 + 0,03 = 0,08 mol
 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (lit)
TH2 (oxit lµ Fe2O3): pt Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (6)
	 0,075	0,075
Theo ptp 6: = 0,075 mol
MÆt kh¸c: theo bµi ra =19.2 a = 0,045
 = 0,075 + 0,045 = 0,12 mol
 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lit)
IV.
(2.25)
V
(2.25)
1. 
-Ta cã PTHH: 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (1)
 M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O (2)
 mol 0.4 x 2 = 0.8 mol
 Theo (1) 0.4 mol mol
 Theo (2) 0.8 – 0.4 = 0.4 mol mol
 x M + x (2M +16n) = 12.8 M = 12n
 NÕu n = 1 M = 12 lo¹i
 n = 2 M = 24 lµ Mg (Ma giª)
 n = 3 M = 36 lo¹i 
 VËy kim lo¹i M lµ Mg vµ Oxit cña M lµ MgO.
2.
Ta cã PTHH: : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 0.2mol 0.4mol 0.2mol 0.2mol
 MgO + 2HCl 2MgCl + H2O (2)
 0.2mol 0.4mol 0.2mol 
 Theo (1) vµ (2) tæng 0.4 mol 0.4 x95 = 38 gam
 Khèi l­îng dd muèi = 12.8 + (400 x 1.25) – 0.2 x 2 = 512.4 gam
 VËy = 7.41%.
3.
PTHH: Mg + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
 = 2= 0.8 mol = 0.8 x 58.5 = 46.8 gam < 54.8 gam
 trong n­íc läc cã NaOH d­ vµ (d­) = 54.8 – 46.8 = 8 gam.
(ph¶nøng) = 0.8 mol (ph¶nøng) = 0.8 x40 =32 gam.
 Tæng khèi l­îng NaOH = 8+32 = 40 gam.
 Khèi l­îng dung dÞch NaOH (m) == 160 gam.
1. Gäi c«ng thøc muèi c¸cbonat kim lo¹i ho¸ trÞ II lµ ACO3 ta cã PTHH
 ACO3 AO + CO2 (1)
 (B) (A)
 = 0.075 x 2 = 0.15 mol vµ mol.
Khi sôc khÝ CO2 vµo dd Ba(OH)2, cã thÓ x¶y ra c¸c ph¶n øng sau:
 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2)
 NÕu CO2 d th×: CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (3)
TH1: NÕu CO2 thiÕu, Ba(OH)2 d­ th× chØ x¶y ra ph¶n øng(2)
 = =0.1 mol =0.1 x 44 =4.4 gam
 = 20 - 4.4 =15.6 gam
TH2: NÕu CO2 d­, Ba(OH)2 hÕt th× chØ x¶y ra ph¶n øng (2) vµ (3)
 Theo (2) = = =0.15 mol
V× BaCO3 thùc tÕ chØ cã 0.1 mol nªn cã 0.15 - 0.1 = 0.05 mol BaCO3 
 bÞ hoµ tan theo (3) vµ ph¶n øng ë (3) = 0.05 mol.
 Tæng = 0.15 + 0.05 = 0.2 mol. = 0.2 x 44 =8.8 gam. 
= 20 – 8.8 = 11.2 gam.
2.
Theo (1) = .
TH1: = 15.6 gam vµ = 0.1 mol MAO = = 156 gam.
 A + 16 = 156 A = 140 lo¹i 
TH2: = 11.2 gam vµ = 0.2 mol MAO = = 56 gam
 A + 16 = 56 A = 40 lµ Ca ( Can xi).
 Muèi cacbonat trªn lµ CaCO3. 
VËy khèi l­îng chÊt r¾n B lµ 11.2
 vµ CTHH muèi c¸cbonat trªn lµ CaCO3. 
ĐỀ 14
Câu 1:(2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây:
a) MgSO4 + ? MgCl2 + ?
b) KHS + ? H2S + ?
c) Fe3O4 + H2SO4 (l) ? + ? + ?
d) Cu + ? CuSO4 + ? + H2O
e) Ca(HCO3)2 + ? CaCO3 + ? 
g) Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ? 
Câu 2:(3,5 điểm) 
a) Có 4 chất bột màu trắng là: Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ được dùng thêm nước và quỳ tím, hãy nêu cách để phân biệt từng chất.
b) Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm FeCl3, CaCO3, AgCl. 
Câu 3:(4,0 điểm)
1) Có V1 lít dung dịch chứa 7,3 gam HCl (dung dịch A) và V2 lít dung dịch chứa 58,4 gam HCl (dung dịch B). Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C. Thể tích dung dịch C bằng V1 + V2 = 3 lít
a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch C.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B. Biết : CM(B) - CM(A) = 0,6M 
2) Hòa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại M hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung dịch muối sunfat 17%. Xác định kim loại M.
Câu 4:(10 điểm)
1) Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch A.
2) Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 10,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3, thấy thoát ra một hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 là 15 và tạo ra 15,875 gam muối clorua.
a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
3) Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M có hóa trị II và III) và oxit MxOy của kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam. Khi cho X tác dụng với 0,8 lít HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M. Xác định M, MxOy . 
Biết rằng trong hai chất này có một chất có số mol bằng 2 lần số mol chất kia.
Cho: Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56; S = 32; Na =23; C=12, 
ĐÁP ÁN ĐỀ 14
Câu
Nội dung
1
(2,5 điểm)
Các phản ứng:
a, MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4 
b, KHS + HCl H2S + KCl
c, Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
d, Cu + 2H2SO4đ/nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O
e, Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O 
g, Al2O3 + 6KHSO4 Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O 
2
(3,5 điểm)
a, (1,75 điểm)
- Lấy mỗi chất một ít đựng vào các ống nghiệm riêng biệt rồi hòa tan các chất vào nước. 
- Chất nào tan được là Na2O và P2O5 
	Na2O + H2O 2NaOH
	P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào hai dung dịch vừa thu được 
	+ Nếu quỳ tím hóa xanh thì chất hòa tan là Na2O
	+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì chất hòa tan là P2O5
- Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết được cho vào hai chất không tan chất nào tan ra là Al2O3, không tan là MgO.
 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O 
b. (1,75 điểm)
- Hòa tan hỗn hợp vào nước, chỉ có FeCl3 tan, lọc lấy nước lọc đem cô cạn thu được FeCl3.
- Chất rắn còn lại gồm AgCl và CaCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư chỉ có CaCO3 phản ứng: 
 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Lọc lấy AgCl không tan mang sấy khô.
- Lấy nước lọc chứa CaCl2 và HCl dư cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư , lọc lấy kết tủa được CaCO3.
 CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl 
3
(4 điểm)
1. (2 điểm)
a) nHCl (A) = 0,2 mol, nHCl (B) = 1,6 mol, 
Tổng nHCl (C) = 0,2 + 1,6 = 1,8 mol CM(C) = = 0,6M
b) CM (A) = (mol); CM (B) = (mol); 
Theo đề: CM(B) - CM(A) = 0,6 => - = 0,6 (1)
Mặt khác: V1 + V2 = 3 V2 = 3 - V1 (2)
Thay (2) vào (1): - = 0,6 0,6 V = 0,6 V1 = 1 V2 = 2 
CM (A) = = 0,2M; CM (B) = = 0,8M
2. (2 điểm)
Coi khối lượng dung dịch H2SO4 dùng là 100 g -> mHSO= 14,7 g
 nHSO= = 0,15 mol
Đặt M là kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại
PTHH: MCO3 + H2SO4 MSO4 + CO2 + H2O
 mol 0,15 0,15 0,15 0,15 
-> mMCO = (M + 60).0,15; mMSO= (M + 96).0,15
 mdd sau phản ứng = (M + 60).0,15 + 100 - 0,15.44 
 = 0,15M + 102,4 
Theo đề ta có: = 
Giải ra ta có M = 24 (Mg)
4
(10 điểm)
 1. ( 2 điểm)
Ta có: nCO = mol
 nNaOH = 0,6.2 = 1,2 mol
Vì nCO < nNaOH < 2nCO do đó thu được hỗn hợp hai muối.
PTHH: CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O 
 mol x 2x x
 CO2 + NaOH ® NaHCO3
 mol y y y 
Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 . Ta có hệ phương trình sau: Þ x = 0,45 ; y = 0,3
mNaHCO = 0,3.84 = 25,2 gam; 
mNaCO = 0,45.106 = 47,7 gam
2. (4 điểm) 
PTHH: : Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (1) 
 mol x 2x x x
 FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O (2) 
 mol y 2y y 
 FeCO3 + 2HCl ® FeCl2 + H2O + CO2 (3) 
 mol z 2z z z
a. Theo đề: nFeCl = = 0,125 mol ; M hh = 15. 2 = 30
Theo phương trình: nHCl = 2.nFeCl = 2. 0,125 = 0,25 mol
® VHCl = = 0,5 (lít)
b. Gọi số mol của Fe, FeO, FeCO3 trong hỗn hợp là x, y, z
=> x + y + z = 0,125 (I)
Theo PTHH: Mhh = = 30 ® z = 2x (II)
Mặt khác : 56x + 72y + 116z = 10,8 (III) 
Giải hệ pt (I, II, III) ta được; x = 0,025, y = 0,05, z = 0,05
 %mFe = . 100% = 12,96% ; %mFeO = . 100% = 33,33%
 %mFeCO = 53,71%
3. (4 điểm)
Theo đề: nH= = 0,2 mol; nHCl = 0,8 . 2 = 1,6mol; nNaOH = 0,6mol
M có hai hóa trị II và III, nhưng khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thể hiện hóa trị II.
 M + 2HCl ® MCl2 + H2 (1)
 mol 0,2 0,4 0,2
 HCl + NaOH ® NaCl + H2O (2)
 mol 0,6 0,6 
 nHCl phản ứng với MxOy = 1,6 - 0,6 - 0,4 = 0,6 mol 
 MxOy + 2yHCl ® xMCl2y/x + yH2 O (3)
 mol 1 2y 
 mol 0,6
Vậy : nMO = = nM = 0,1 mol hoặc = 2nM = 0,4 mol
(Vì theo đầu bài số mol của một chất gấp đôi số mol của chất kia)
- Nếu số mol MxOy = 0,1 mol
 = 0,1 ® y = 3; x y vậy chỉ có thể x = 2 
( theo đầu bài, M có hóa trị II và III). Vậy CTPT của oxit là M2O3
 nM = 0,2 ® 0,2M + 0,1. ( 2M + 3 . 16) = 27,2 
Giải ra ta có M = 56 (Fe) 
- Nếu số mol MxOy = 0,4 mol
 = 0,4 ® y = 0,75 ( loại)
®Ò 15
C©u I. 
	1. Cho hçn hîp gåm 3 chÊt r¾n: Al2O3 ; SiO2 ; Fe3O4, vµo dung dÞch chøa mét chÊt tan A, th× thu ®­îc mét chÊt r¾n B duy nhÊt. H·y cho biÕt A, B cã thÓ lµ nh÷ng chÊt g×? Cho vÝ dô vµ viÕt c¸c PTHH minh ho¹.
	2. Tõ c¸c chÊt sau: Cu; S; H2O; NaOH vµ c¸c dông cô, chÊt xóc t¸c cÇn thiÕt (cã ®ñ). H·y viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ CuSO4 vµ Cu(OH)2 theo hai c¸ch. 
C©u II. X¸c ®Þnh c¸c chÊt: A1; A2; A3  A11 vµ hoµn thµnh c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau:
	A1 + A2 A3 + A4 
	A3 + A5 A6 + A7
	A6 + A8 + A9 A10
	A10 A11 + A8
	A11 + A4 A1 + A8
BiÕt A3 lµ mét muèi clo rua, lÊy 1,27 gam A3 t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 d­ th× thu ®­îc 2,87 gam kÕt tña.
C©u III. Dïng V lÝt khÝ CO (®ktc) khö hoµn toµn 4 gam mét oxit kim lo¹i, ph¶n øng kÕt thóc thu ®­îc kim lo¹i vµ hçn hîp khÝ X. TØ khèi cña khÝ X so víi H2 lµ 19. Cho X hÊp thô hoµn toµn vµo 2,5 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,025M ng­êi ta thu ®­îc 5 gam kÕt tña.
a, X¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸ häc cña oxit ®ã?
b, TÝnh gi¸ trÞ cña V?
C©u IV. Hoµ tan 12,8 gam hçn hîp gåm kim lo¹i M cã duy nhÊt mét ho¸ trÞ vµ Oxit cña nã, cÇn dïng 400 ml dung dÞch HCl 2M( d= 1,25g/ml). ThÊy tho¸t ra 4,48 lÝt khÝ ( ë ®ktc) vµ dung dÞch A.
	1. X¸c ®Þnh kim lo¹i M vµ Oxit cña nã. 
	2. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch A.
	3. Cho m gam dung dÞch NaOH 25% vµo dung dÞch A. §Ó ph¶n øng kÕt thóc, läc bá kÕt tña, ®em c« c¹n n­íc läc thu ®­îc 54,8 gam chÊt r¾n. TÝnh m. 
C©u V. NhiÖt ph©n hoµn toµn 20 gam muèi c¸cbonat kim lo¹i ho¸ trÞ (II), thu ®­îc khÝ A vµ chÊt r¾n B. Toµn bé khÝ A sôc vµo 75 ml dung dÞch Ba(OH)2 2M, th× thu ®­îc 19,7 gam kÕt tña.
	1. TÝnh khèi l­îng chÊt r¾n B.
	2. X¸c ®Þnh c«ng thøc muèi cacbonat trªn.
§¸P ¸N ®Ò 15
C©u 
 Néi dung
 I
(2 ®)
1.
TH1: - ChÊt tan A lµ dung dÞch kiÒm: NaOH; KOH; Ba(OH)2 th× B lµ Fe3O4.
-VÝ dô: 2NaOH + Al2O3 2 NaAlO2 + H2O
 2NaOH + SiO2 Na2SiO3 + H2O
TH2: - ChÊt tan A lµ dung dÞch axit: HCl; H2SO4 th× B lµ SiO2.
 -VÝ dô: 6 HCl +Al2O3 2AlCl3 + 3H2O
 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O 
2.
Ta cã c¸c PTHH: 
 2 H2O 2H2 + O2
 S + O2 SO2 
 2SO2 + O2 SO3 
 SO3 + H2O H2SO4
 Cu + 2H2SO4 (®) CuSO4 + SO2 + 2H2O 
 2Cu + 2H2SO4 + O2 2CuSO4 + 2H2O 
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
 Cu + Cl2 CuCl2 
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 +Na2SO4 
 CôCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
 II
(2®)
Gäi CTHH cña muèi clo rua lµ ACln, ta cã PTHH:
ACln + nAgNO3 A(NO3)n + nAgCl 
 == 0,02 mol =MACl= = 63,5n (g)
 V× A+35,5n = 63,5n A= 28n 
 N Õu: n=1 A= 28 lo¹i 
 n=2 A= 56 lµ Fe
 n=3 A= 84 lo¹i 
 VËy A3 lµ FeCl2
Theo suy luËn ta cã c¸c chÊt t¬ng øng víi PTHH lµ:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 (A1) (A2) (A3) (A4)
 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
 (A3) (A5) (A6) (A7)
 4 Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 4 Fe(OH)3 
 (A6) (A8) (A9) (A10)
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O 
 (A10) (A11) (A8) 
 Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O 
 (A11) (A4) (A1) (A1) 
 III
(1.5®)
a) Gäi c«ng thøc ho¸ häc cña oxit lµ R2On( n lµ ho¸ trÞ cña R)
Ptp khö: R2On + nCO 2R + nCO2 (1)
 V× sau ph¶n øng thu ®­îc hçn hîp khÝ nªn CO d. Hçn hîp khÝ X gåm CO d­ vµ CO2
 Khi cho X hÊp thô vµo dd Ca(OH)2 thu ®îc 5 gam kÕt tña. Cã 2 trêng hîp x¶y ra:
Tr­êng hîp 1: ChØ thu ®­îc muèi kÕt tña duy nhÊt.
 ptp: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(2)
 = 0,025 x 2,5 = 0,0625 (mol). = = 0,05 (mol)
Theo ptp 2: = 0,05 (mol). 
Theo ptp 1: = (2+ 16n) = 4
 = 32n. NghiÖm ®óng n= II vµ = 64
VËy kim lo¹i lµ Cu. C«ng thøc ho¸ häc cña oxit lµ CuO.
Tr­êng hîp 2: Thu ®­îc 2 muèi.
 ptp: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(3)
 0,05 0,05 0,05
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2	(4)
 0,0125
Theo ptp3: = = = 0,05 mol
 Theo ptp 4 : =2= 2(0,0625 - 0,05) = 0,025 mol 
 = 0,05 + 0,025 = 0,075 mol
theo ptp1 : = (2+ 16n) = 4
	 = .NghiÖm ®óng: n=III vµ = 56
VËy kim lo¹i lµ Fe. C«ng thøc ho¸ häc cña oxit lµ Fe2O3
b) TH1 (oxit lµ CuO): pt CuO + CO Cu + CO2 (5)
 0,05 0,05
Theo ptp 5: = 0,05 mol
MÆt kh¸c: theo bµi ra =19.2 (a lµ sè mol cña CO d)
 a = 0,03 = 0,05 + 0,03 = 0,08 mol
 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (lit)
TH2 (oxit lµ Fe2O3): pt Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (6)
	 0,075 0,075
Theo ptp 6: = 0,075 mol
MÆt kh¸c: theo bµi ra =19.2 a = 0,045
 = 0,075 + 0,045 = 0,12 mol
 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lit)
IV.
(2.25)
V
(2.25)
1. 
-Ta cã PTHH: 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (1)
 M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O (2)
 mol 0.4 x 2 = 0.8 mol
 Theo (1) 0.4 mol mol
 Theo (2) 0.8 – 0.4 = 0.4 mol mol
 x M + x (2M +16n) = 12.8 M = 12n
 NÕu n = 1 M = 12 lo¹i
 n = 2 M = 24 lµ Mg (Ma giª)
 n = 3 M = 36 lo¹i 
 VËy kim lo¹i M lµ Mg vµ Oxit cña M lµ MgO.
2. Ta cã PTHH: : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 0.2mol 0.4mol 0.2mol 0.2mol
 MgO + 2HCl 2MgCl + H2O (2)
 0.2mol 0.4mol 0.2mol 
 Theo (1) vµ (2) tæng 0.4 mol 0.4 x95 = 38 gam
 Khèi l­îng dd muèi = 12.8 + (400 x 1.25) – 0.2 x 2 = 512.4 gam
 VËy = 7.41%.
3. PTHH: Mg + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
 = 2= 0.8 mol = 0.8 x 58.5 = 46.8 gam < 54.8 gam
 trong n­íc läc cã NaOH d vµ (d) = 54.8 – 46.8 = 8 gam.
(ph¶nøng) = 0.8 mol (ph¶nøng) = 0.8 x40 =32 gam.
 Tæng khèi l­îng NaOH = 8+32 = 40 gam.
 Khèi l­îng dung dÞch NaOH (m) == 160 gam.
1. Gäi c«ng thøc muèi c¸cbonat kim lo¹i ho¸ trÞ II lµ ACO3 ta cã PTHH
 ACO3 AO + CO2 (1)
 (B) (A)
 = 0.075 x 2 = 0.15 mol vµ mol.
Khi sôc khÝ CO2 vµo dd Ba(OH)2, cã thÓ x¶y ra c¸c ph¶n øng sau:
 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2)
 NÕu CO2 d th×: CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (3)
TH1: NÕu CO2 thiÕu, Ba(OH)2 d th× chØ x¶y ra ph¶n øng(2)
 = = 0.1 mol = 0.1 x 44 =4.4 gam
 = 20 - 4.4 =15.6 gam
TH2: NÕu CO2 d, Ba(OH)2 hÕt th× chØ x¶y ra ph¶n øng (2) vµ (3)
 Theo (2) = = =0.15 mol
V× BaCO3 thùc tÕ chØ cã 0.1 mol nªn cã 0.15 - 0.1 = 0.05 mol BaCO3 
 bÞ hoµ tan theo (3) vµ ph¶n øng ë (3) = 0.05 mol.
 Tæng = 0.15 + 0.05 = 0.2 mol. = 0.2 x 44 =8.8 gam. 
= 20 – 8.8 = 11.2 gam.
2. Theo (1) = .
TH1: = 15.6 gam vµ = 0.1 mol MAO = = 156 gam.
 A + 16 = 156 A = 140 lo¹i 
TH2: = 11.2 gam vµ = 0.2 mol MAO = = 56 gam
 A + 16 = 56 A = 40 lµ Ca ( Can xi).
 Muèi cacbonat trªn lµ CaCO3. 
VËy khèi l­îng chÊt r¾n B lµ 11.2 (g)
 vµ CTHH muèi c¸cbonat trªn lµ CaCO3. 
ĐỀ 16
Bài 1. 
1) Hãy cho biết hiện tượng xảy ra sau khi cho: 
Kẽm vào dung dịch đồng sunfat.
Đồng vào dung dịch bạc nitrat.
Kẽm vào dung dịch magie clorua.
Nhôm vào dung dịch đồng clorua.
Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có.
2) Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất? Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 2. 
Cu(NO3)2
CuCl2
	1) Xác định X, Y, Z và viết các phương trình hóa học trong sơ đồ sau (mỗi chiều mũi tên là một phương trình):
 	2) Chỉ dùng nước và khí CO2 hãy phân biệt 6 chất rắn sau: KCl; K2CO3; KHCO3; K2SO4; BaCO3; BaSO4.
Bài 3. 
	1) Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với nồng độ mol muối hidrocacbonat bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hòa?
	2) Nếu thêm một lượng vừa đủ dung dịch CaCl2 1M thì sẽ được bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích dung dịch CaCl2 phải dùng.
Bài 4. Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al2O3 và MO trong một ống sứ rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm H2 chỉ khử MO với hiệu suất 80%. Lượng hơi nước tạo ra chỉ được hấp thụ 90% vào 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H2SO4 86,34%.
	Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ axit HCl, thu được dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn kim loại M không tan.
	Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 0,28 gam oxit.
	1) Xác định kim loại M.
	2) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
ĐÁP ÁN ĐỀ 16
Bài 1. ( 4 điểm) 
1) Hiện tượng xảy ra: 
Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:
CuSO4 + Zn 	ZnSO4 + Cu ¯ 
Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch. 
Cu +2AgNO3	Cu(NO3)2 + 2Ag¯ 
Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu¯
 2) Cho hỗn hợp khí CO, CO2, SO2 lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2. CO2 và SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo chất không tan CaCO3 và CaSO3 
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O 
	SO2 + Ca(OH)2 CaSO3¯ + H2O 
	 Còn lại khí CO không tác dụng thoát ra. 
Bài 2. ( 6 điểm) 
 1) PTPƯ 
 Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2
2) CuO + 2HCl 	CuCl2 + H2O
 3) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
 4) Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O
 5) CuCl2 + Fe Cu + FeCl2 hay CuCl2 Cu + Cl2­
 6) Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 7) Cu(OH)2 	CuO + H2O
 8) CuO + H2 	Cu + H2O
Vậy 	X là: Cu(OH)2 ; 	Y là: CuO ; 	Z là: Cu
2) Nhận biết: 
Hòa tan các chất rắn vào nước
Nhóm 1 (tan): KCl; K2SO4; KHCO3; K2CO3
Nhóm 2(không tan): BaCO3; BaSO4
Sục khí CO2 vào nhóm 2: 
BaCO3 bị hòa tan: 
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 
Còn lại là BaSO4. 
Dùng dung dịch Ba(HCO3)2 làm thuốc thử cho nhóm 1:
Lần lượt nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào các chất tan ở nhóm 1, ta được 2 nhóm:
Nhóm không hiện tượng: KCl, KHCO3
Nhóm xuất hiện kết tủa: K2CO3, K2SO4
K2CO3 + Ba(HCO3)2	 BaCO3¯ + 2KHCO3
K2SO4 + Ba(HCO3)2	 BaSO4¯ + 2KHCO3 
Phân biệt KCl và KHCO3 : 
Dung dịch KCl:
Sau khi nhỏ dd Ba(HCO3)2 không có hiện tượng.
Sau khi đun sôi rồi nhỏ dd Ba(HCO3)2 vẫn không có hiện tượng
Dung dịch KHCO3:
Sau khi nhỏ dd Ba(HCO3)2 không có hiện tượng.
Sau khi đun sôi rồi nhỏ dd Ba(HCO3)2 có chất kết tủa.
	2KHCO3K2CO3 + CO2­ + H2O
	K2CO3 + Ba(HCO3)2 BaCO3¯ + 2KHCO3
Phân biệt K2CO3 và K2SO4:
Lấy sản phẩm của K2CO3 và K2SO4 sau khi nhỏ dd Ba(HCO3)2
Sục khí CO2 vào 2 cốc nước có sản phẩm kết tủa
BaCO3 bị hòa tan, vậy chất cần phân biệt là K2CO3.
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 
Còn lại là BaSO4 không tan, vậy chất cần phân biệt là K2SO4.
Bài 3. 
	1) Phương trình phản ứng
	C + O2 CO2­ 
Với NaOH, CO2 cho ra 2 muối NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)
	CO2 + NaOH NaHCO3 
	 a(mol) a(mol)	 a(mol)
	CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 
	 b(mol) 2b(mol)	 b(mol)
	nNaOH = a + 2b = 0,5.3,4 = 1,7 mol	(1) 
a = 1,4b	(2) 
	(1) và (2) => a = 0,7 mol NaHCO3; 	b = 0,5 mol Na2CO3 
	Vậy 	 
	. 
	2) Do Ca(HCO3)2 tan, chỉ có Na2CO3 cho kết tủa với CaCl2 
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3¯ + 2NaCl 
	 0,5(mol) 0,5(mol) 0,5(mol)
	; 	 
	. 
Bài 4. 
 Xác định M: 
Gọi a mol là số mol của MgO; b mol là số mol của Al2O3; c mol là số mol của MO
Ta có: 
H2 không đủ mạnh để khử MgO và Al2O3 (oxit rất bền), nên chỉ có MO bị khử. 
Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 80%, nên chỉ có 0,8c mol MO bị khử: 
	MO + H2 M + H2O
	1 mol	 	 1 mol	 1 mol
 	 0,8c mol 0,8c mol	 0,8c mol	 
Chất rắn còn lại sau phản ứng gồm: a mol MgO; b mol Al2O3; 0,2c mol MO còn dư và 0,8c mol M mới tạo thành. 
Theo đề bài có 90% hơi nước bị H2SO4 hấp thụ: 
	0,9.0,8c = 0,72c mol H2O bị nước hấp thụ. 
Trước khi hấp thụ hơi nước, nồng độ của axit: 
Sau khi hấp thụ hơi nước , nồng độ axit:
Khối lượng H2SO4 không đổi nên ta có: 
Vậy chất còn lại sau phản ứng với H2 gồm: a mol MgO; b mol Al2O3; 
 M ; MO còn dư. 
Khi hòa tan trong axit HCl ta có phương trình: 
	MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
	1 mol	 1mol
	a mol	 a mol 
	 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
	 1 mol	 2mol
	 b mol	 2b mol 
 MO + 2HCl MCl2 + H2O
	1 mol	 1mol
	0,01 mol	 0,01 mol 
Theo đề bài, chỉ có M là không phản ứng với axit, vậy chất không tan trong axit là M với	 mM = 2,56 gam 
Khối lượng nguyên tử của kim loại M: 	 M là Cu. 
 % khối lượng các chất trong hỗn hợp A
Trong dung dịch B có 0,1a mol MgCl2 và 0,001 mol CuCl2 và NaOH dư 
	MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 ¯ + 2NaCl
	1 mol	2 mol	 1mol
	0,1a mol	0,2a mol	 0,1a mol 
	CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 ¯ + 2NaCl
	1 mol	2 mol	 1mol
	0,001 mol	0,002 mol	 0,001 mol 
	Al2O3 + 6NaOH	 2Al(OH)3 ¯ + 6NaCl 
 	Al(OH)3 + NaOH	 NaAlO2 + 2H2O 
Vậy kết tủa gồm Mg(OH)2 và Cu(OH)2. 
	Mg(OH)2 MgO + H2O
	1 mol	1mol
	0,1a mol	0,1a mol 
	Cu(OH)2 CuO + H2O
	1 mol	1mol
	0,001 mol	0,001 mol 
Theo đề bài ta có: 0,1a.40 + 0,001.80 = 0,28	=> a = 0,05 mol MgO 
Thành phần % của các chất trong hỗn hợp: 
ĐỀ 17
CÂU 1: ( 3,0 điểm )
Xác định thành phần cấu tạo của các nguyên tử sau:
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Nguyên tử Y có tổng số các loại hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm.
 2) Chỉ dùng chất chỉ thị là dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt không màu mất nhãn sau: MgSO4, NaNO3, KOH, BaCl2, Na2SO4. Nêu cách làm và viết phương trình hóa học.
CÂU 2: (5,0 điểm)
 1. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
 + NaOH C + E 
 A B +NaOH +HCl H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí 
 + NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa). 
 2. Hòa tan 12,8g hợp chất khí X vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng? Tính nồng độ mol của muối ( giả sử thể tích dung dịch không thay đổi)
CÂU 3: (5,0 điểm)
Hãy xác định công thức của khí X biết rằng: X là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi ( 1 lít khí X ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 2,857g)
Cho 6,8 gam hỗn hợp bột A gồm F

Tài liệu đính kèm:

  • docxBO_DE_THI_HSG_HOA_9.docx