Chuyên đề Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người

* XÂY DỰNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:

- Tìm hiểu về ngành di truyền y học.

- Nhũng khó khăn trong nghiên cứu di truyền ở người.

- Phương pháp nghên cứu DT ở người.

- Các bệnh DT ở người ờ cấp độ phân tử và tế bào

- Công tác tư vấn DT để hạn chế hậu quả của bệnh DT.

- Tìm hiểu cơ chế và biện pháp bào vệ vốn gen của con người.

- Sự di truyền chỉ số thông minh và ý nghĩa thục tiễn của sự thông minh.

-Những hình ảnh minh họa cụ thể về 1 số bệnh, tật DT.

 

doc 32 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1777Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vệ vốn gen của con người
	-Tạo môi trường sạch
	- Tư vấn DT và việc sàng lọc trước sinh
	- Liệu pháp gen - Kĩ thuật của tương lai.
	2.2.3. Di truyền học với vấn đề xã hội
	- Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người
	- vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào.
	- vấn đề di truyền khả năng trí tuệ.
	- Di truyền học với bệnh AIDS
	- Bệnh Ung thư
3. Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 03 tiết
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Trình bày được sơ lược về di truyền y học.
- Trình bày được DT y học tư vấn. 
- Mô tả được biểu hiện của các loại bệnh , tật di truyền.
- Mô tả được liệu pháp gen. 
- Phân biệt được một số bệnh và tật di truyền.
- Hiểu được tác hại của môi trường đến sức khỏe con người.
1.2. Kĩ năng
- Phân tích mối quan hệ DTH với ung thư, AIDS và khả năng trí tuệ.
- Phân tích và thiết lập sơ đồ phả hệ.
- Quan sát, thu thập, thống kê và phân tích một số bệnh , tật di truyền ở địa phương. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phòng ngừacác bệnh, tật di truyền tại địa phương.
1.3. Thái độ
	- Nâng cao ý thức về điều trị các bệnh,tật di truyền.
	- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè... về ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống.
	- Hình thành niềm đam mê nghiên cứu khoa học.
	* Nội dung tích hợp: sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai.
2. Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề
2.1 Các năng lực chung: 
STT
Tên năng lực
Các kĩ năng thành phần
1
Năng lực tự học
- Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động nhóm về các nội dung hoạt động học tập được phân công 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề: 
+ Hiểu được sơ lược về DT y học, DT y học tư vấn, liệu pháp gen
+ Nêu được 1 số bệnh , tật DT ở người
+ Nêu được bảo vệ vốn gen của loài người liên quan tới 1 số vấn đề.
2
Năng lực giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn.
- Sưu tầm tư liệu để biết được 1 số biện pháp hạn chế và điểu trịbệnh, tật DT
- Đưa ra những giải pháp cụ thể để bảo vệ vốn gen của loài người.
3
Năng lực tư duy và sáng tạo
- Phân tích được nguyên nhân , cơ chế gây nên các bệnh di truyền ở người.
- Giải thích một số vấn đề xã hội của di truyền học.
- Đề xuất các biện pháp hạn chế các bệnh di truyền ở người .
4
Năng lực tự quản lý
Quản lí bản thân (tập trung trong học tập, quản lí thời gian) và quản lí nhóm trong quá trình báo cáo khi tìm hiểu về di truyền học người:	
Lắng nghe báo cáo của các thành viên trong nhóm.
Phân tích nội dung báo cáo các vấn đề trên.
Chia sẻ cách nghiên cứu nội dung được phân công.
Hình thành kĩ năng làm việc nhóm: kĩ năng phân chia công việc.
5
Năng lực giao tiếp
Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin, báo cáo, thảo luận về các nội dung rõ ràng; thu nhận và phản hồi thông tin một cách phù hợp về các nội dung :khái niệm di truyền y học, tìm hiểu các bệnh di truyền ở người ( bệnh DT phân tử, các hội chứng liên quan đến đột biến NST), tư vấn di truyền y học và sàng lọc trước sinh, liệu pháp gen và các kỹ thuậtt của tương lai.
6
Năng lực hợp tác
- Hợp tác làm việc nhóm, trao đổi thảo luận đưa ra kết quả theo mẫu phiếu của GV.
7
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Sử dụng thành thạo internet để sưu tầm các hình ảnh về bệnh di truyền, các đoạn phim về sự nhân lên rất nhanh của tế bào ung thư.
- Sử dụng CNTT để thông báo các kết quả mà nhóm đã thực hiện được và các thiết bị trình chiếu để báo cáo kết quả thực hiện tại lớp.
8
Năng lực tính toán
Biết phân tích sơ đồ phả hệ tìm ra quy luật di truyền, các bệnh tật di truyền trong sơ đồ ấy.
2.2 Các năng lực chuyên biệt 
2.2.1 Các kĩ năng khoa học
Quan sát:
- Các điểm đặc trưng của hội chứng Đao, quá trình hình thành ung thư vú ở người, các kĩ thuật chuẩn đoán trước sinh
- Các đoạn phim về quá trình hình thành một số bệnh unh thư ở người.
 Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:
	 - Phân loại bệnh DT, phân loại 2 nhóm gen kiểm soát chu kì tế bào, các kĩ thuật chuẩn đoán trước sinh.
 Tìm mối liên hệ:
	 - Mối liên hệ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc hội chứng Đao
 Tính toán: 
 - Dự đoán được xác suất có khả năng mắc bệnh ở người. Tính được số NST của người mắc hội chứng Đao và 1 số hội chứng liên quan đến đột biến NST ở người, hệ số thông minh
 Xử lívà trình bày các số liệu:
 - Thông qua hệ số thông minh đánh giá được kả năng trí tuệ của con người.
2.2.2. Các kĩ năng sinh học cơ bản	
 - Vẽ sơ đồ phả hệ.
	 - Viết được cơ chế phát sinh hội chứng Đao
2.2.3. Các phương pháp sinh học 
	Các phương pháp phân loại
 - Phân loại bệnh,tật DT.
Các phương pháp nghiên cứu bệnh, tật DT ở người:
 - Bệnh DT phân tử
 - Các hội chứng liên quan đến NST
 - Nghiên cứu trẻ đồng sinh
 - Tư vấn DT và sàng lọc trước sinh
 - Liệu pháp gen
3. Chuẩn bị
 2.1. Chuẩn bị của GV
	- Nội dung chuyên đề “Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
	- Kế hoạch thực hiện chuyên đề (03 tiết)
	- Kế hoạch tự học của nhóm 
	- Kế hoạch thực hiện dự án học tập của nhóm 
	- 1 Phiếu học tập 	
 2.2. Chuẩn bị của HS
	- Đọc trước nội dung chương V: Di truyền học người của Phần 5 “Di truyền”:
	- Các hình ảnh về các dạng bệnh tự sưu tầm
	- Giấy roki, bút lông, máy ảnh
4. Tiến trình dạy học chuyên đề
HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề, hướng dẫn tiến trình tham gia và thực hiện chuyên đề (01 tiết trên lớp)
Đặt vấn đề 
Tình trạng báo động về ô nhiễm môi trường (nguồn nước, đất, không khí)
Giải pháp đặt ra là gì?
Hướng dẫn tiến trình tham gia và thực hiện chuyên đề 
Nội dung hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Mục tiêu
Hướng dẫn, tổ chức lớp tham gia hoạt động học tập
Phân nhóm: 6 - 7 nhóm, mỗi nhóm 05 HS.
 Hướng dẫn HS thảo luận xây dựng và thống nhất mạch kiên thức của chuyên đề.
- Kế hoạch học tập ngoại khóa tại địa phương
Hướng dẫn HS chuẩn bị kế hoạch học tập (phiếu học tập, kế hoạch tự học của nhóm, kế hoạch thực hiện dự án học tập)
Quy đinh thời gian chuẩn bị để hoàn thành chuyên đề: 2 tuần
Mỗi nhóm bầu ra 1 nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký
Thảo luận thống nhất mạch kiến thức của chuyên đề.
Nhận các phiếu học tập, kế hoạch tự học,Nghe hướng dẫn, ghi nhận thông tin.
Phân công nhiệm vụ học tập:
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ và lập kế hoạch cho nhóm; các thành viên lập kế hoạch tìm hiểu theo sự phân công của nhóm trưởng.
HS phát huy các năng lực chung trong quá trình thảo luận, phân nhóm.
Hướng dẫn, gợi ý HS thực hiện chuyên đề
I. Khái niệm về di truyền y học:
Gợi ý thực hiện các hoạt động:
+Sưu tầm các hình ảnh liên quan thuộc lĩnhvực ngành Y → phân tích và tổng hợp → khái niệm
+ Khai thác tư duy, sáng tạo của HS
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời.
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh giá. 
II. Những khó khăn của nghiên cứu di truyền học người
* Gợi ý:
+ Về phương diện xã hội và nhân văn
+ Về phương diện sinh học người
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời.
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh giá. 
III. Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
- Quan sát hình ảnh: Những phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại sử dụng có hiệu quả 
Yêu cầu nhóm HS quan sát hình ảnh phả hệ; trẻ đồng sinh, kiểm tra bộ NST(PP di truyền tế bào) Hậu quả của sự kết hôn giữa những người có họ hàng gần, (PP quần thể), PP di truyền hóa sinh : (sử dụng kỹ thuật động não
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời.
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh giá. 
IV.Bệnh di truyền ở người
* HS phân biệt 2 cấp độ bệnh di truyền
Bệnh di truyền do đột biến genà giải thích cơ chế bệnh rối loạn bẩm sinh về trao đổi chất( Phêninkêtôniệu)
Bệnh di truyền do đột biến NSTà mô tả đặc điểm hính dạng của người mắc hội chứng Đao qua hình ảnh sưu tầm
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời.
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh giá. 
* Lồng ghép: thực hiện chế độ ăn uống hợp lí,kiểm tra sức khỏe, tầm soát khi mang thai.
V. Tư vấn di truyền y học và biện pháp bảo vệ vốn gen của con người
1. Tư vấn di truyền y học
* HS hiểu
.Thế nào là tư vấn di truyền y học, cơ sở của di truyền học tư vấn. 
- Nhửng người như thế nào thì cần đi đến các trung tâm tư vấn di truyền y học
- Để tư vấn có hiệu quả thì người tư vấn phải hiểu rõ những vấn đề gi ?
 + Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời.
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh giá. 
* Diễn kịch: Đặt tình huống cặp trai gái đi đến kết hôn muốn sinh con mà .
- Tổ chức hoạt động thực địa ngoại khóa 
+ Hoàn “kế hoạch thực hiện dự án học tập” và phiếu “kế hoạch tự học của nhóm” ( dặn dò HS mang theo khi đi thực địa).
+ Giải đáp các thắc mắc cần thiết trong việc lập kế hoạch tự học của nhóm. 
+ GV duyệt kế hoạch.
- Thực hiện ngoại khóa
+ Theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm.
- Báo cáo sản phẩm tại lớp (01 tiết)
- Tổ chức cho HS báo cáo.
- Nhận xét và cho điểm.
 Địa điểm: ở nhà, công viên, sân trường,....
- Tổ chức cho HS báo cáo tại lớp về HST. 
 Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh giá.
- Thực hiện nhiệm vụ (HS làm việc cá nhân → trao đổi với các thành viên trong nhóm → hoàn thành khái niệm.
Quan sát, ghi chú các thông tin cần thiết.
Thảo luận à ghi nhận.
- Thực hiện nhiệm vụ (HS làm việc cá nhân → trao đổi với các thành viên trong nhóm → Phân loại phương pháp
- Các nhóm báo cáo, thảo luận về bệnh di truyền
- HS nhận xét và đánh giá.
- Đặt ra những câu hỏi thắc mắc trong việc lập kế hoạch tự học của nhóm. 
- HS đến địa điểm thực địa, quan sát, ghi chép, chụp ảnh, thảo luận nhóm để hoàn thành mục tiêu học tập.
- Viết báo cáo qua chuyến thực địa.
- Các nhóm bốc thăm báo cáo, các nhóm tự nhận xét cho nhóm báo cáo.
- Nêu được khái niệm di truyền y học
- Sử dụng ngôn ngữ nói để thảo luận về các hình ảnh
- Hợp tác làm việc nhóm, báo cáo nhóm 
- Nêu ra những khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người
- Nêu tên 1 vài phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
Gải đáp những khó khăn, thắc mắc của HS
Kiểm tra và duyệt kế hoạch tự học của nhóm.
Quy định thời gian nộp và báo cáo sản phẩm trên lớp. 
Sản phẩm 1: I. Khái quát về hệ sinh thái (tiết 2 của chuyên đề)
Sản phẩm 2: II. Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái (tiết 3 của chuyên đề)
Sản phẩm 3: III. Sinh quyển và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 4 của chuyên đề)
Hoàn thành kế hoạch tự học của nhóm để chuẩn bị các nội dung được phân công.
 Photo kế hoạch tự học của nhóm nộp lại cho GV.
Thống nhất thời gian nộp sản phẩm và thời gian báo cáo
HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm 1: I. Khái quát về hệ sinh thái (tiết 2 của chuyên đề)
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm 2: II. Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái (tiết 3 của chuyên đề)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm 3: III. Sinh quyển và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 4 của chuyên đề)
HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết chuyên đề, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của HS (20 câu hỏi)
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Năng lực hướng tới
1. Khái quát về hệ sinh thái
- Định nghĩa được hệ sinh thái và mô tả được thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. (1)
- Phân biệt được hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo. (2)
- Xác định được các hoạt động của con người ảnh hưởng đến hệ sinh thái. (3)
- Đề xuất được các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái. (4)
Định nghĩa (1)
Tư duy, sáng tạo (2),(3),(4)
2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái
- Định nghĩa được hiệu suất sinh thái. (5)
- Trình bày được khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. (8)
- Định nghĩa được chu trình sinh địa hóa. (12)
- Nêu được ưu điểm của việc sử dụng thiên địch trong nông nghiệp (13)
- Giải thích được vì sao hiệu suất sinh thái thường nhỏ hơn 100%. (6)
- Xác định được số chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn. (9)
- Tính được hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dưỡng. (7)
- Thiết lập được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn theo mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật. (10)
- Tổng hợp được các kiến thức về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (11).
- Chỉ ra được vai trò của một hoặc một nhóm loài có trong chu trình cụ thể. (14a)
- Dự đoán được sự biến đổi của chu trình khi nhóm loài sinh vật biến mất. (14b)
- Năng lực định nghĩa về hiệu suất sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. (5), (8), (12)
- Năng lực tư duy (11)
- Năng lực giải quyết vấn đề (14b)
3. Sinh quyển và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu được khái niệm sinh quyển. (15)
- Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên. (16)
- Nhận xét tình hình quản lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. (17a)
Đề xuất được biện pháp khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. (17b), (18),(19),(20)
- Năng lực định nghĩa về sinh quyển. 
2. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: a. Hệ sinh thái là gì? Nêu các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái? .
Câu 2: Hai hình bên dưới minh họa cho hệ sinh thái tự nhiên (vườn Quốc gia Cúc Phương) và hệ sinh thái nhân tạo (hệ sinh thái ruộng lúa).
HST ruộng lúa xã Tân Hiệp, Trà Cú, Trà Vinh
Vườn Quốc gia Cúc Phương
(
Cho các nhận định sau về hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên:
(1) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng. 
(2) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
(3) Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
(4) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật.
(5) Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở.
(6) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
	Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 3: Cho các hoạt động sau:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. 
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. 
(5) Bảo vệ các loài thiên địch. 
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. 
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: 
Quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Những vấn đề đặt ra
 	“Dùng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ các đối tượng sâu bệnh, dịch hại cho cây trồng theo nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng thời điểm) là biện pháp hữu hiệu tránh thiệt hại, lãng phí bảo đảm năng suất và hiệu quả trong trồng trọt Hiện nay, các hộ nông dân không tuân thủ phun thuốc BVTV phòng trừ theo lịch thông báo của địa phương. Nguy hại hơn là tận diệt hết các thiên địch (ong mắt đỏ, nhện,) tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến các loại thủy sinh, đến sức khỏe con người và cả sản phẩm nông nghiệp.”
(
Dựa vào thông tin trên, hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hiệu quả hệ sinh thái nông nghiệp.
Câu 5: Quan sát hình bên và cho biết thế nào là hiệu suất sinh thái?
(https://www.blendspace.com/lessons/I-3OVaI3oM16gA/energy-flow-in-ecosystems)
Câu 6: Quan sát hình dưới và giải thích vì sao hiệu suất sinh thái thường nhỏ hơn 100%?
(
Câu 7: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn trên một đồng cỏ (hình bên dưới) như sau:
(
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.	
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.	
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 10% và 9%.	B. 12% và 10%.	C. 9% và 10%.	D. 10% và 12%.
Quan sát hai hình bên dưới và trả lời câu 8, câu 9:
(
(
Câu 8: 
a. Thế nào là chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng?
b. Thế nào là lưới thức ăn?
Câu 9: Dựa vào hình lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng, hãy cho biết có bao nhiêu chuỗi thức ăn có 4 mắt xích?
Câu 10: Giả sử một hệ sinh thái đầm lầy có các sinh vật sau: Đại bàng, Châu chấu, Rắn, ếch, Vịt trời, Cò, Cá rô, Rong, Sen, Động vật phù du, Giáp xác, Vi khuẩn phân hủy.
	Dựa vào các loài sinh vật trên, em hãy thiết lập chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên.
Câu 11: Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:
Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi.
(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm.
 (6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. 
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng.
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai. 
C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai. 
D. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.
(Hình 44.1. Sơ đồ khái quát chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên, 
SGK Sinh học 12, trang 194)
Câu 12: Quan sát hình bên và cho biết: Thế nào là chu trình sinh địa hóa?Câu 13: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diêt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. 
(4) Không gây ô nhiễm môi trường.
A. (3) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1) và (4).
(Hình 44.3. Chu trình nitơ, SGK Sinh học 12, trang 196)
Câu 14: Hình bên mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên. Dựa vào chu trình này
a. Giải thích vai trò của nhóm vi khuẩn hóa nitrat.
b. Nếu nhóm vi khuẩn hóa nitrat không còn thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chu trình nitơ? Giải thích. 
Câu 15: Sinh quyển là gì?
toàn bộ sinh vật sống ở cả trên cạn và cả dưới nước.
toàn bộ các hệ sinh thái trên cạn và cả dưới nước.
lớp vỏ Trái Đất gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước, không khí của Trái Đất.
lớp đất và nước dày khoảng 20km chứa toàn bộ sinh vật trên Trái Đất.
Một hệ sinh thái khổng lồ
Có bao nhiêu ý đúng?
1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 16: Cho các tài nguyên sau đây:
Nhiên liệu hóa thạch
Kim loại
Phi Kikm
Không khí sạch, nước sạch
Đất 
Đa dạng sinh học
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Năng lượng sóng
 Năng lượng thủy triều
Có bao nhiêu tài nguyên không tái sinh?
2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 17: Quan sát bối cảnh sau đây:
“Qua khảo sát của các huyện, thành phố cho thấy, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh hiện có gần 120 tuyến kênh mương, đoạn sông, môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm nặng, với tổng chiều dài hơn 186 km; trong đó, tuyến kênh Hương lộ 31 nằm trên địa bàn xã Mỹ Cẩm, huyện Càng Long có chiều dài lên đến 12 km.
Đoạn kênh Hương lộ 31 nằm trên địa bàn xã Mỹ Cẩm, huyện Càng Long, Trà Vinh
(
Cho biết những nguyên nhân gây ô nhiễm ở địa điểm nói trên?
Em hãy đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước xã Mỹ Cẩm nói riêng và các địa bàn khác trong tỉnh Trà Vinh nói chung?
Câu 18: Đề xuất một số biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch?
Câu 19: Đề xuất các biện pháp khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
Câu 20: Đề xuất một số biện pháp sinh học nhằm tăng lượng đạm trong đất để tăng năng suất cây trồng và cải tạo đất?
PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH TỰ HỌC CỦA NHÓM
TÊN DỰ ÁN: TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Thực hiện: Lớp: 12.1 Trường THPT Long Hiệp
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Huỳnh
Tên nhóm: Cùng Tiến
Họ và tên
Địa chỉ/số ĐT
Nhiệm vụ
Biện pháp 
thực hiện
Địa điểm
Thời gian
Từ..đến.
Lâm Nhựt Phong 
0985868260
Nhóm trưởng
-Đề xuất và thảo luận nhiệm vụ cho mình các thành viên trong nhóm
-Quản lí nhóm
- Chụp ảnh các HST 
- Báo cáo phần Khái niệm và các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Họp nhóm, phân công nhiệm vụ, thống nhất nhiệm vụ cụ thể của các thành viên trong nhóm.
Mang theo máy chụp ảnh khi đi thực địa
Báo cáo bằng file powerpoint.
Phòng học lớp 12.1
Các hệ sinh thái: Nông nghiệp, Ao Bà Om 
Từ 20/3/2014 đến 21/3/2014
Từ 22//3/2014 đến 28/3/2014
Kim Thị Ngọc Chi
01682893196
Thư ký
Thống nhất nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
Ghi chép hoạt động và tập hợp sản phẩm của các thành viên.
Báo cáo nội dung các kiểu HST chủ yếu của trái đất.
Mang theo tập, sách, bút thước khi đi thực địa
Báo cáo bằng file powerpoint.
Sổ ghi chép, tập san tư liệu báo cáo.
Phòng học lớp 12.1
Các hệ sinh thái: Nông nghiệp, Ao Bà Om 
Từ 20/3/2014 đến 21/3/2014
Từ 22//3/2014 đến 28/3/2014
Từ 20/3/2014 đến 21/3/2014
Từ 22//3/2014 đến 28/3/2014
Kim Thị Ngọc Thi
Thống nhất nhiệm vụ
Đi thực địa
Vẽ sơ đồ lưới thức ăn quan sát được.
Báo cáo nội dung “Trao đổi vật chất trong HST”
Mang theo tập, sách, bút thước khi đi thực địa
Báo cáo bằng file powerpoint.
Phòng học lớp 12.1
Các hệ sinh thái: Nông nghiệp, Ao Bà Om
Từ 20/3/2014 đến 21/3/2014
Từ 22//3/2014 đến 28/3/2014
Trần Thị Hồng Ngọc
0917454990
Thống nhất nhiệm vụ
Đi thực địa
Hỗ trợ Ngọc Thi vẽ sơ đồ lưới thức ăn
Báo cáo nội dung “Sinh Quyển”
Mang theo tập, sách, bút thước khi đi thực địa
Báo cáo bằng file powerpoint.
Phòng học lớp 12.1
Các hệ sinh thái: Nông nghiệp, Ao Bà Om
Từ 20/3/2014 đến 21/3/2014
Từ 22//3/2014 đến 28/3/2014
Thạch Hoàng Minh
0917123484
Thống nhất nhiệm vụ
Đi thực địa
Hỗ trợ Ngọc Thi vẽ sơ đồ lưới thức ăn
Báo cáo nội dung “Quản lý và sử dụng bền vững TNTN”
Mang theo tập, sách, bút thước khi đi thực địa
Phỏng vấn người dân địa phương.
Báo cáo bằng file powerpoint.
Phòng học lớp 12.1
Các hệ sinh thái: Nông nghiệp, Ao Bà Om
Từ 20/3/2014 đến 21/3/2014
Từ 22//3/2014 đến 28/3/2014
Nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen_de_Di_truyen_y_hoc_va_bao_ve_von_gen_cua_loai_nguoi.doc