Đề cương kiểm tra chương I Hình học 11 năm 2017 - 2018

Câu 1 : Cho hình bình hành ABCD . Phép tịnh tiến theo biến :

A. B thành C B. C thành A C. C thành B D. A thành D

Câu 2 : Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ biến :

A. M thành B B. M thành N C. M thành P D. M thành A

Câu 3: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm phép tịnh tiến theo biến:

A. E thành F B. F thành O C. C thành O D. B thành A

Câu 4: Khẳng định nào sai:

 A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .

 B. Phép Phép tịnh biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó .

 C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . .

 D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .

Câu 5 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(–3; 2). Tìm tọa độ của điểm N là ảnh của M qua phép tịnh tiến vector = (–2; 1).

A. (–1; 1) B. (–1; 3) C. (–5; 3) D. (–5; 1)

Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (3;2) thành điểm A’(2;3) thì nó biến điểm B (2,5) thành :

A. B’(5;5) B. B’(5;2) C. B’(1;1) D. B’(1;6)

 

doc 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương kiểm tra chương I Hình học 11 năm 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 11 
CÔNG LẬP TỰ CHỦ 2017 - 2018
( Bài viết số 02)
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 CHỦ ĐỀ - 40 CÂU )
Chủ đề 1: phép tịnh tiến
Câu 1 : Cho hình bình hành ABCD . Phép tịnh tiến theo biến : 
A. B thành C 	B. C thành A	C. C thành B 	D. A thành D 
Câu 2 : Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ u=12AC biến : 
A. M thành B 	B. M thành N 	C. M thành P 	D. M thành A
Câu 3: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm phép tịnh tiến theo biến:
A. E thành F	B. F thành O	C. C thành O	D. B thành A
Câu 4: Khẳng định nào sai:
	A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
	B. Phép Phép tịnh biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó .	
	C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .	 .	
	D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 5 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(–3; 2). Tìm tọa độ của điểm N là ảnh của M qua phép tịnh tiến vector = (–2; 1).
A. (–1; 1)	B. (–1; 3)	C. (–5; 3)	D. (–5; 1)
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (3;2) thành điểm A’(2;3) thì nó biến điểm B (2,5) thành : 
A. B’(5;5) 	B. B’(5;2) 	C. B’(1;1) 	 D. B’(1;6)
Câu 7. Cho v (-4;2) và đường thẳng ∆: 2x-y-5=0 . Hỏi ảnh của ∆ qua Tv là ∆' : 
A. 2x-y+5=0 	B. x-2y-9 = 0	C. 2x+y-15=0 	D. 2x-y-15=0
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 2x + 4y – 4 = 0. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến vectơ = (–2; 5)
A. (x – 3)² + (y – 3)² = 4 B. (x – 3)² + (y + 7)² = 9 C. (x + 1)² + (y – 3)² = 4 D. (x + 1)² + (y + 7)² = 9
Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² + 5x – 4y – 2 = 0 và hai điểm A(3; 0), B(1; 4). Một điểm M chạy trên đường tròn (C). Dựng hình bình hành ABMN. Tập hợp điểm N nằm trên một đường tròn có phương trình là
	A. x² + y² + x + 2y – 11 = 0	B. x² + y² + x + 2y – 9 = 0
	C. x² + y² – x + 2y – 11 = 0	D. x² + y² + x – 2y – 9 = 0
Câu 10. Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d là đường trung trực của AB. Lấy điểm M thuộc d, dựng hình bình hành ABMN. Tập hợp các điểm N khi M di động trên d là
	A. đường thẳng vuông góc với AB tại B
	B. đường thẳng vuông góc với AB tại A
	C. đường thẳng vuông góc với AB tại H nằm giữa A và B sao cho HB = 3HA
	D. đường thẳng vuông góc với AB tại H ở ngoài đoạn AB sao cho HB = 3HA
Chủ đề 2:phép quay
Câu 1: Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay biến hình vuông thành chính nó là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay biến tam giác ABC thành chính nó thì là: 
A. /3 	B. 2/3; 	C. 3/2 ; 	D. /2
Câu 3: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp, A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Qua phép quay biến tam nào sau đây thành tam giác BOC’?
A. BOC’	B. AOB’.	C. C’BA’.	D. ABC
Câu 4: Khẳng định nào sai:
	A. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì 	
	B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
	C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .	
 D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Câu 5 Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(3; 3), B(0; 5), C(–2; 1). Xác định tọa độ các điểm A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép quay tâm O góc 90°.
	A. A’(–3; 3), B’(5; 0), C’(–1; 2)	B. A’(–3; 3), B’(–5; 0), C’(–1; 2)
	C. A’(–3; 3), B’(–5; 0), C’(–1; –2)	D. A’(3; –3), B’(5; 0), C’(1; 2)
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 5x – 3y + 15 = O. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 90°.
A. 3x + 5y + 15 = 0	B. 3x + 5y – 15 = 0	C. 5x + 3y + 15 = 0	D. 5x + 3y – 15 = 0
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc –90°.
A. x – y – 2 = 0	B. x + y + 2 = 0	C. x – y + 2 = 0	D. x + y – 2 = 0
Câu 8 : Phép quay tâm O (0;0) góc quay -90° biến đường tròn (C) : x2+y2-4x+1=0 thành đường tròn có phương trình : 
A. x2 + (y-2)2 = 3 B. x2 + (y+2)2 = 9 C. x2 + (y+2)2 = 5 D. x2 + (y+2)2 = 3 
Câu 9 Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (x-8)2 + (y-3)2 =7 . Ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O góc 90° là : 
A. (x+3)2 + (y-8)2 =7 B. (x+3)2 + (y-8)2 = 4 C. (x+8)2 + (y-3)2 =7 	D. (x+8)2 + (y+3)2 =7
Câu 10 : Cho hình vuông ABCD tâm I, cạnh a.Diện tích của tam giác là ảnh của tam giác OAB qua là:
A. B. C. D. Đáp án khác
Chủ đề 3: phép vị tự 
Câu 1: Phép vị tự tâm O với tỉ số k (k 0) là một phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho:
A. 	B. 	C. OM’ = kOM	D. 
Câu 2: Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3 : Cho tg ABC, G là trọng tâm , gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Khi đó phép vị tự biến tg A’B’C’ thành tgABC là.
A. V(G,-2)	B. V(G, -1/2)	C. V(G, 2)	D. V(G,1/2)
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một phép vị tự với tỉ số k biến điểm M thành điểm điểm N thành điểm N’. Biết . Tỉ số k của phép vị tự này bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1; 3). Tìm tọa độ điểm N là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(–1; 2) tỉ số k = –2.
A. (4; 2)	B. (3; 4)	C. (5; 0)	D. (3; 0)
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x + y – 4 = 0. Viết phường trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.
A. 6x + 3y – 4 = 0	B. 2x + y – 12 = 0	C. 2x + 3y – 4 = 0	D. 6x + y – 4 = 0
Câu 7: Phép vị tự tâm tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x – 3)² + (y + 1)² = 9. Viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tâm I(1; 2) tỉ số k = 2.
	A. (x – 4)² + (y + 6)² = 9	B. (x – 5)² + (y + 4)² = 36
	C. (x + 4)² + (y – 6)² = 36	D. (x – 5)² + (y + 4)² = 9
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số . 
A. .	B. .	
C. .	D. 
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm M(–5; 6) và N(4; 12). Tìm tọa độ điểm I sao cho
 M = V(I; –2)(N).
A. (1; 10)	B. (–2; 8)	C. (–1; 9)	D. (0; 9)
Chủ đề 4: phép đồng dạng
Câu 1: Cho tam giác đều ABC, G là trọng tâm , gọi A’ là trung điểm của BC. Khi đó ảnh của A’ qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép V(G,-2) và là 
A. A	B. B	C. C	D. A’
Câu 2: Cho tg ABC, G là trọng tâm , gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Khi đó ảnh của C qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép và là 
A. A	B. B	C. C	D. C’
Câu 3: Trong mp Oxy chovà điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp và là:
A. (-7;6)	B. (-7;3)	C. (3;7)	D. (4;7)
Câu 4: Trong mp Oxy cho điểm A(2;-5). Gọi B là ảnh của điểm A qua hai phép lien tiếp gồm và với , khi đó B có toạ độ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tìm tọa độ ảnh của điểm qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc . 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)² + (y + 2)² = 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 và phép quay tâm O góc –90° sẽ biến (C) thành đường tròn có phương trình là
	A. (x – 4)² + (y – 2)² = 16	B. (x – 4)² + (y – 2)² = 8
	C. (x + 2)² + (y + 4)² = 8	D. (x + 2)² + (y + 4)² = 16
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x + 1)² + (y – 4)² = 9. Viết phương trình đường tròn (C2) là ảnh của (C) qua phép dời hình thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ = (–2; –1) và phép quay tâm O góc 180°.
	A. (x – 1)² + (y – 3)² = 9	B. (x + 1)² + (y + 3)² = 9
	C. (x – 3)² + (y + 3)² = 9	D. (x + 3)² + (y – 3)² = 9
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép tịnh tiến theo vectơ .
A. B. C. D. 
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc . 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10 : Cho đường thẳng d có phương trình : x+y-2=0 . Phép hợp thành của phép và phép tịnh tiến theo v (3;2) biến d thành đường thẳng :
 A. x+y-4=0 	B. 3x+3y-2=0 	C. 2x+y+2=0 	D. x+y-3=0
B.PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm ảnh của tam giác OAI
Qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
Qua phép quay tâm O góc 900
Qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 2
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm M(-1;-2), đường thẳng d: 2x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C’): 
Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 
Câu 3: Tìm ảnh của điểm , đường thẳng d: 2x-3y+4=0 và đường tròn qua các phép biến hình sau:
Tịnh tiến theo 
Vị tự tâm I (2;-1), tỉ số k=2
Phép đồng dạng có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k=2 và phép tịnh tiến theo .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng 
d: 2x + 3y – 5 = 0 .Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo 
Câu 5:. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):( x- 3)2 + ( y+4)2 = 9. Xác định ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 900 
Câu 6 (2.5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec tơ và phép vị tự tâm D( -1;2) tỉ số k = 2 .
Bài 7. Cho 1 đường tròn (O) và điểm A cố định nằm ngoài (O), M là điểm di động trên (O). Gọi I là trung điểm AM.Dựng theo chiều kim đồng hồ hình vuông AIBC.Tìm quỹ tích của điểm I và C.
Bài 8. Cho đường tròn (O) đường kính BC cố định, A là điểm di động trên (O) sao cho A,B,C không thẳng hàng.G là trọng tâm tam giác ABC, D là điểm sao cho BGDC là hình bình hành.Tìm quỹ tích G và quỹ tích điểm D.
Câu 9.Cho đường tròn (O) đường kính BC cố định, A là điểm di động trên (O) sao cho A,B,C không thẳng hàng. D là điểm sao cho ABCD là hình bình hành.Tìm quỹ tích điểm D.
Câu 10: 
........................................................................
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
	TỔ:TOÁN	 Bài số:2, học kỳ I, năm học 2017- 2018 
ĐỀ THAM KHẢO
 MÔN:TOÁN LỚP:11 – HỆ CÔNG LẬP TỰ CHỦ 
 Thời gian làm bài: 45 phút 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM( 6 điểm– mỗi câu đúng 0.3 điểm)
Câu 1. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ u=12BC biến : 
a) N thành B b) N thành M c) N thành P d) N thành C
Câu 2. Khẳng định nào sai:
	A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
	B. Phép tịnh biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó .	
	C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .	 .	
	D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 3. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( -4, 5) qua phép tịnh tiến theo 
A. A( -3, 2)	B. B(-5, 8) 	C. C(0, 2) 	D. D( 5, -8).
Câu 4. Cho đường thẳng : 3x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto là đường thẳng nào sau đây.
A. 3x – 2y + 1 = 0,	B. - 3x + 2y - 6 = 0, 	C. -2x + 3y + 1 = 0, 	D. 2x + 3y + 1 = 0
Câu 5. Cho v (3;3) và đường tròn (C) : x2 + y2 -2x +4y -4=0 . Ảnh của (C) qua Tv là :
 a) (x-4)2 + (y-1)2 = 9 b) (x-4)2 + (y-1)2 = 4 
c) (x+4)2 + (y+1)2 = 9 d) x2 + y2 + 8x + 2y -4=0
Câu 6. Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d là đường trung trực của AB. Lấy điểm M thuộc d, dựng hình bình hành ABMN. Tập hợp các điểm N khi M di động trên d là
	A. đường thẳng vuông góc với AB tại B
	B. đường thẳng vuông góc với AB tại A
	C. đường thẳng vuông góc với AB tại H nằm giữa A và B sao cho HB = 3HA
	D. đường thẳng vuông góc với AB tại H ở ngoài đoạn AB sao cho HB = 3HA
Câu 7. Cho tam giác ABC đều tâm O như hình bên. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép quay dưới đây biến tam giác OAB thành tam giác OBC?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Khẳng định nào sai:
	A. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì 	
	B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
	C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .	
 D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M(-6;1) qua phép quay Q (O : 90°) là :
 a) M’(-1;-6) b) M’(1;6) c) M’ (-6;-1) d) M’(6;1)
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép . Phương trình của đường thẳng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Phép quay tâm O (0;0) góc quay -90° biến đường tròn (C) : x2+y2-4x+1=0 thành đường tròn có phương trình : 
a) x2 + (y-2)2 = 3 b) x2 + (y+2)2 = 9 c) x2 + (y+2)2 = 5 d) x2 + (y+2)2 = 3 
Câu 12. Cho hình vuông ABCD tâm I, cạnh a.Diện tích của tam giác là ảnh của tam giác OAB qua là:
A B. C. D. Đáp án khác
Câu 13. Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Khẳng định nào đúng:
	A. Phép tịnh vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
	B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .	
	C. Phép vị tự biến tam giác thành tam giác bằng nó .	 .	
	D. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính k.R .
Câu 15. Phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số 3 biến điểm A(4;1) thành điểm có toạ độ : 
a) (16;1) b) (14;1) c) (6;5) d) (14;-1)
Câu 16. Cho d: 2x+y-3=0. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành : 
a) 2x+y+3=0 b) 2x+y-6=0 c) 4x+2y-3=0 d) 4x+2y-5=0
Câu 17. Cho đường tròn . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k = 1/3.
A. ,	 B. ,	
C. 	D. 
Câu18. Trong mp Oxy chovà điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp và là:
A. (-7;6)	B. (-7;3)	C. (3;7)	D. (4;7)
Câu19. Trong mp Oxy, cho đường tròn (C). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép quay tâm O góc 90o biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc . 
	A. .	B. .	C. .	D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN( 4 điểm)
Câu 1. ( 3.5 điểm)
a) Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Tìm ảnh của tam giác BMN qua phép tịnh tiến theo vectơ 
b)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho và đường thẳng và Tìm ảnh của A và qua phép tịnh tiến theo 
c) Viết phương trình đường tròn là ảnh của qua phép .
Câu 2. ( 0.5 điểm) Cho đường tròn tâm O và 2 điểm B, C cố định. Đường thẳng đi qua 2 điểm B, C không có điểm chung với đường tròn (O). A là một điểm thay đổi trên đường tròn (O). Tìm quỹ tích các điểm M sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG LOP 11 CONG LAP TU CHU BAI 2_12237960.doc