Đề cương ôn tập học kì I - Năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 7

Câu 1: Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi? Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị.

Câu 2: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.

Câu 3: Trình bày cấu tạo trong của thủy tức. Con đường thải bỏ chất cằn bã của thủy thức.

Câu 4: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang.

Câu 5: Trình bày cấu tạo của giun đũa. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa.

Câu 6: Kể tên một số giun kí sinh. Do thói quen nào ở trẻ em mà vòng đời của giun kim được khép kín?

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I - Năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI- NĂM HỌC 2015-2016
Môn: sinh học 7
Câu 1: Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi? Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị.
Câu 2: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
Câu 3: Trình bày cấu tạo trong của thủy tức. Con đường thải bỏ chất cằn bã của thủy thức.
Câu 4: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
Câu 5: Trình bày cấu tạo của giun đũa. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa.
Câu 6: Kể tên một số giun kí sinh. Do thói quen nào ở trẻ em mà vòng đời của giun kim được khép kín?
Câu 7: Theo thống kê tỉ lệ nhiễm giun sán kí sinh ở các độ tuổi như sau:
Độ tuổi
1-6 tuổi
7-15 tuổi
Từ 16 tuổi trở lên
Tỉ lệ
70%
20%
10%
a) Cho biết độ tuổi nào có thể bị nhiễm giun sán kí sinh nhiều nhất? Vì sao?
b) Để phòng tránh giun sán kí sinh, theo em cần có những thói quen nào?
Câu 8: Nêu cấu tạo của vỏ trai.
Câu 9: Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm. Dựa vào đặc điểm nào để nhận dạng loài sinh vật thuộc ngành thân mềm
Câu 10: Vai trò của thân mềm
Câu 11: Cấu tạo trong của tôm
Câu 12: Các phần của cơ thể nhện
Câu 13: Tập tính của nhện
Câu 14: Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: 
- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi:
+ Có nhiều rừng cây, bụi cây rậm rạp là nơi thích hợp cho muỗi phát triển
+ Có nhiều hốc đá, vũng nước đọng là nơi thích hợp cho muỗi sinh sản 
- Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị là loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh và truyền bệnh, do vậy ta phải:
+ Phải vệ sinh sạch sẽ (nơi ở, lớp học, ...) tránh tạo điều kiện cho ruồi muỗi sinh sản và phát triển
+ Chất thải, rác... cần bỏ đúng nơi qui định
+ Ăn uống hợp vệ sinh
+ Ngủ phải mắc mùng
.....
Câu 2: 
Liệt kê các đặc điểm chung của động vật nguyên sinh (phần I bài 7)
Câu 3: 
- Trình bày cấu tạo trong của thủy tức (phần II bài 8)
- Con đường thải bỏ chất cằn bã của thủy thức: qua lỗ miệng
Câu 4: 
Liệt kê các đặc điểm chung của ngành ruột khoang (phần I bài 10)
Câu 5: 
- Trình bày cấu tạo của giun đũa (phần II bài 13)
- Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa: Bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong cơ thể vật chủ
Câu 6: 
- Nêu tên và môi trường sống một số giun kí sinh. 
- Thói quen ở trẻ em làm vòng đời của giun kim được khép kín: mút tay
Câu 7: 
a) Xác định được nhóm tuổi dễ mắc giun nhất. Giải thích được vì ở tuổi 1-6 còn chưa ý thức hết những hoạt động về con đường nhiễm giun, tác hại của giun, ..
b) Đề ra được những biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh
Câu 8: Nêu cấu tạo của vỏ trai (phần 1.I bài 18)
Câu 9:: 
- Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm (phần I bài 21)
- Nêu được đặc điểm để nhận dạng loài sinh vật thuộc ngành thân mềm
Câu 10: Vai trò của thân mềm(phần II bài 21)
Câu 11: Xác định được các cơ quan của các hệ tiêu hóa, thần kinh của tôm qua hình vẽ
Câu 12: Các phần của cơ thể nhện (phần 1.I bài 25)
Câu 13: Tập tính của nhện: Chăng lưới chờ mồi
Câu 14: Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu (phần I bài 26)
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ (phần 2.II bài 27)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_HKI_1516Sinh_7.doc