Đề cương ôn tập môn Đại số 8

Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 2xy.3x2y3 b) x.(x2 – 2x + 5) c) (3x2 - 6x) : 3x d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)

Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x2y - 10xy2 b) 3(x + 3) – x2 + 9 c) x2 – y 2 + xz - yz

Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức:

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?

b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 798Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Đại số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề1- Nghệ an- KT HKI 1617
Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy.3x2y3 b) x.(x2 – 2x + 5) c) (3x2 - 6x) : 3x d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)
Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2y - 10xy2 b) 3(x + 3) – x2 + 9 c) x2 – y 2 + xz - yz
Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức: 
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?
b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1. 
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật. b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.
c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE=2EA.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).	
M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b) = (a + b)(a2 - ab + b2) + 3ab((a + b)2 - 2ab) + 6a2b2(a + b) = (a + b)((a + b)2 - 3ab) + 3ab((a + b)2 - 2ab) + 6a2b2(a + b)
= 1 - ab + 3ab(1 - 2ab) + 6a2b2 = 1 - 3ab + 3ab - 6a2b2 + 6a2b2 = 1
Đê 2- T. Nguyên KT HK1
Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử : 
a) 5x2 - 10x b) x2 – y2 – 2x + 2y c) 4x2 – 4xy – 8y2 
Bài 2: (2,0 điểm) 
1. Thực hiện phép tính: a) 5x(3x – 2 ) b) (8x4 y3 – 4x3y2 + x2y2) : 2x2y2 
2. Tìm x biết a) x2 – 16 = 0 b) (2x – 3)2 – 4x2 = - 15 
Bài 3: (2,5 điểm) Cho biểu thức: P = a) Tìm a để biểu thức P có nghĩa. b) Rút gọn P. c) Tìm giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên .
Bài 4. (3,0 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH.
a) Chứng minh MN//AD. b) Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành.
c) Chứng minh tam giác ANI vuông tại N.
Bài 5. (1,0 điểm) Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức . 
Tính giá trị của biểu thức 
Ta có 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x + 2y + 2 = 0 (4x2 + 8xy + 4y2) + ( x2 - 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) = 0 4(x + y)2 + (x – 1)2 + (y + 1)2 = 0 (*) 
Vì 4(x + y)2 0; (x – 1)2 0; (y + 1)2 0 với mọi x, y Nên (*) xẩy ra khi x = 1 và y = -1 Từ đó tính được M = 1 
ĐỀ 3 –KTHK1
Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 4x	b) x3 – 2x2 + 5x – 10
Câu 2 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính:
a) (x + 1)(x + 2)	b) (x3 + x2 – 3x + 9) : (x + 3) c) d) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
Câu 3 (1,5 điểm): Cho biểu thức: (Với x 1)
a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm giá trị x để A = .
Câu 4 (3,5 điểm): Cho hình thoi ABCD có AC = 10cm, BD = 8cm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành. 
b) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. c) Tính diện tích tứ giác MNPQ.
Bài 5 (1,0 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A:
 A = x2 - 4x + 1 
ĐỀ 4-KTHK1
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Tính 5x3(x – x2y) b) Thực hiện phép chia (81x3 – 1) : (9x2 + 3x +1)
Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – xy + x – y b) x2 + 4x – y2 + 4
Câu 3 (1,5 điểm) Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định.
b) Rút gọn A c) Tính giá trị của A khi x= 1
Câu 4 (4điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, D là trung điểm của AB.Gọi E là điểm đối xứng với M qua D, F là điểm đối xứng với A qua M.
a) Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh: tứ giác ABFC là hình chữ nhật.
c) Chứng minh: AB ⊥ BM d) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính diện tứ giác ABFC
Câu 5 (0,5 điểm): Tìm số nguyên tố x thỏa mãn : x2 – 4x – 21 = 0
Đê 5- BG Câu 1 (2.0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:
1) 	 2) 3) 4) 
Câu 2 (1.5 điểm). Tìm x, biết: 1) 2) 
Câu 3 (3.0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) 2) 3) 4) .
Câu 4 (3.5 điểm). Cho hình bình hành ABCD, AD < AB, . Phân giác của góc A cắt phân giác của góc B tại G, phân giác của góc C cắt phân giác của góc D tại E, AG cắt DE tại H, BG cắt CE tại F. 
CMR: 1) Tam giác ABG vuông. 2) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật.3) FH song song với AB
3) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật HG // EF hay AH // CF.
Ta chứng minh (ch.gn)AH = CF kết hợp AH // CF Tứ giác AHCF là hình bình hànhHF cắt AC tại trung điểm O của AC.
Gọi I là trung điểm của AD do O là trung điểm của AC OI là đường trung bình của IO // CD (4)
xét tam giác vuông AHD có HI là trung tuyến ứng cạnh AD nên HI = IA = ID (t/c) cân tại I mà nên IH // CD (5)
Từ (4) và (5) I, H, O thẳng hàngFH // CD mà CD // AB FH // AB
ĐỀ 6- Q. NINH Câu 1: (2.0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 2x2y : xy b) (2x – 1)(x + 1)
Câu 2: (1.0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2xy – 10xy2 b) x2 + 6x + 9
Câu 3: (1.0 điểm) Thực hiện phép nhân, phép chia các phân thức sau: a) b) 
Câu 4: (2.5 điểm) Cho phân thức 
A
B
C
D
1150
950
800
x
a) Tìm phân thức đối và phân thức nghịch đảo của phân thức trên.
b) Rút gọn phân thức trên.c) Tính giá trị của phân thức trên khi x = -2.
Câu 5: (1.0 điểm) Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.
Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.
Câu 6: (2.5 điểm). Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ xx’ qua B và song song với AC, vẽ yy’ qua C và song song với BD.Hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Tại sao? b) Tính diện tích tứ giác OBKC biết AC = 6 cm và BD = 10 cm.
HD: O là giao điểm hai đường chéo của hình thoi ABCD Ta có: OA = OC = AC = .6 = 3 (cm)	 OB = OD = BD =.10 = 5 (cm) Vậy diện tích của hình chữ nhật OBKC là:	S = OB.OC = 5.3 = 15 (cm2)
ĐỀ 6- Q. NINH Câu 1: (2.0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 2x2y : xy b) (2x – 1)(x + 1)
Câu 2: (1.0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2xy – 10xy2 b) x2 + 6x + 9
Câu 3: (1.0 điểm) Thực hiện phép nhân, phép chia các phân thức sau: a) b) 
Câu 4: (2.5 điểm) Cho phân thức 
A
B
C
D
1150
950
800
x
a) Tìm phân thức đối và phân thức nghịch đảo của phân thức trên.
b) Rút gọn phân thức trên.c) Tính giá trị của phân thức trên khi x = -2.
Câu 5: (1.0 điểm) Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.
Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.
Câu 6: (2.5 điểm). Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ xx’ qua B và song song với AC, vẽ yy’ qua C và song song với BD.Hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Tại sao? b) Tính diện tích tứ giác OBKC biết AC = 6 cm và BD = 10 cm.
HD: O là giao điểm hai đường chéo của hình thoi ABCD Ta có: OA = OC = AC = .6 = 3 (cm)	 OB = OD = BD =.10 = 5 (cm) Vậy diện tích của hình chữ nhật OBKC là:	S = OB.OC = 5.3 = 15 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap chuong 2 dai so 8_12220488.doc