Đề cương thi lại môn Toán 7

I. Lý thuyết

 Đại số

1. Nêu qui tắc nhân hai đơn thức.

2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.

3. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng .

4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

 Hình học

1. Phát biểu định nghĩa, định lí về tam giác cân.

2. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác.

3. Phát biểu định lý Py ta go ( thuận ).

4. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

5. Phát biểu định lí về bất đẳng thức tam giác.

6. Thế nào là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao trong tam giác.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương thi lại môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG THI LẠI MÔN TOÁN 7
I. Lý thuyết
 Đại số
1. Nêu qui tắc nhân hai đơn thức.
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
3. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng .
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
 Hình học
1. Phát biểu định nghĩa, định lí về tam giác cân.
2. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
3. Phát biểu định lý Py ta go ( thuận ).
4. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
5. Phát biểu định lí về bất đẳng thức tam giác.
6. Thế nào là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao trong tam giác.
II. Bài tập
Bài 1
Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau ( Tính bằng phút).
8 10 10 8 8 9 8 9
8 9 9 12 12 10 11 8
8 10 10 11 10 8 8 9
8 10 10 8 11 8 12 8
9 8 9 11 8 12 8 9
Dấu hiệu ở đây là gì ? số các dấu hiệu là bao nhiêu ?
Lập bảng tần số.
Nhận xét.
Tính số trung bình cộng, Mốt
Bài 2 
Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 dược cho bởi bảng sau:
 10 9 8 4 6 7 6 5 8 4
 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7
 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3
 6 8 5 9 3 7 7 5 8 10
a, DÊu hiÖu ë ®©y lµ g× ?
b, LËp b¶ng tÇn sè.
c, TÝnh sè trung b×nh céng. Tìm mốt
Bài 3
 Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Tóan của một lớp được ghi lại ở bảng “ tần số” dưới đây :
 Điểm (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
2
3
12
8
4
5
4
2
Dấu hiệu ở đây là gì?
Tính số học sinh làm bài kiểm tra
Bài 4
Cho P(x) = x3 – 2x + 1 + x2 	và	Q(x) = 2x2 – x3 + x – 5 
1/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
2/ Tìm nghiệm của đa thức R(x) = -2x + 3
Bài 5 Cho các đa thức 
M(x) = 3x3– 3x + x2 + 5
N(x) = 2x2 – x +3x3 + 9
a, Tính M(x) + N(x)
Bài 6: 
 Cho hai đa thức P(x) = -2x2 +5x – 2 ; Q(x) = -2x2 – x + 3
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) – Q(x)
Bài 7 Cho biểu thức: f(x) = x2 - 4x + 3
Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x = 0; x = 1; x = 3
Giá trị x nào là nghiệm của đa thức f(x)? Vì sao? 
Bài 8
Cho biểu thức: M = 
 N = 5xy5. 4x3y
a, Thu gọn biểu thức M, N.
b, Chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau khi đã thu gọn.
Bài 9
Cho hai đa thức: 
P (x) = 3x3 - 2x + 2 + x2 - 3x3 + 2x2 + 3 + x 
 	Q(x) = 5x3 - x2 + 3x - 5x3 + 4 - x2 + 2x - 2
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần bậc của biến.
Tính tổng P(x) + Q(x).
Bµi 10
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
A(x)= 5x – 4 
B(x)= 3x+ 6 
Bài 11: 
 Cho vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm
Tính độ dài BC
Vẽ đường phân giác BD của ( DAC). Vẽ tại E. 
 Chứng minh : 
Bài 12: 
Cho cân tại A, đường trung tuyến AI.
Chứng minh 
Biết AB = 13cm, BC = 10cm. Tính AI.
Từ I kẻ IH AB, IE AC. Chứng minh: IH= IE.
 GVBM
 Lê Thanh Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_7.doc