Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý - lớp 7

Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Trong các câu sau, mỗi câu có ít nhất một phương án trả lời đúng, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các phương án đó:

Câu 1.Khi nào ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng?

A. Khi mặt trời chiếu thẳng vào cánh đồng.

B. Khi mắt hướng ra phía cánh đồng.

C. Khi cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.

D. Khi cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

Câu 2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, tia phản xạ tạo với tia tới một góc:

A. Bằng góc tới.

B. Bằng góc phản xạ.

C. Bằng hai lần góc tới.

D. Bằng nửa góc phản xạ.

Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất nào sau đây:

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.

D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý - lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRỰC CÁT
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ..
Lớp: ..... .........................
Điểm bài kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Trong các câu sau, mỗi câu có ít nhất một phương án trả lời đúng, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các phương án đó:
Câu 1.Khi nào ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng?
Khi mặt trời chiếu thẳng vào cánh đồng.
Khi mắt hướng ra phía cánh đồng.
Khi cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.
Khi cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
Câu 2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
Bằng góc tới.
Bằng góc phản xạ.
Bằng hai lần góc tới.
Bằng nửa góc phản xạ.
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất nào sau đây:
Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.
Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.
Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
Câu 4. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào dưới đây?
Lớn bằng vật. B. Lớn hơn vật.
Nhỏ hơn vật. D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 5. Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm) gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải.
Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Câu 6. Biên độ giao động của vật càng lớn thì:
Âm phát ra càng bổng.
Âm phát ra càng trầm.
Âm phát ra càng nhỏ.
Âm phát ra càng to.
Câu 7. Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây?
Khoảng không gian giữa Mặt Trời và lớp khí quyển.
Lớp không khí xung quanh Trái Đất.
Bức tường nhà.
Nước sông.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng sóng biển ầm ầm.
Khán giả cổ vũ đội bóng (ca hát và la hét suốt cả trận đấu).
Tiếng tập hát trong khu nhà giữa buổi trưa.
Tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm.
Phần II. Tự luận (6,0 điểm) 
Bài 1. (2,0 điểm): 
Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 4 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
Bài 2. (3,0 điểm) 
 	Cho một vật đặt trước gương phẳng (như hình vẽ) B
a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. . R
b) Vẽ tia sáng xuất phát từ A và phản xạ đến R. A
c) Biết góc tạo bởi tia tới với gương phẳng bằng 370. 
Tính góc phản xạ? ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Bài 3. (1,0 điểm): 
Đứng ở sân ga một học sinh ghé sát tai vào đường ray nói với bạn đứng bên cạnh: tàu sắp tới rồi đấy. Tại sao bạn ấy biết được tàu sắp đến? Giải thích?
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_VL_7HK_I_20152016.doc