Đề kiểm tra học kì II năm học 2017 – 2018 môn kiểm tra: Vật Lý 9

I/ Trắc Nghiệm: (2 điểm)

Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. đang tăng mà chuyển sang giảm.

B. đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.

D. luân phiên tăng giảm.

Câu 2: Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính là

A. Cuộn dây dẫn và nam châm.

B. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.

C. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

Câu 3: Để đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều, ta mắc vôn kế xoay chiều

A. nối tiếp với mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.

B. nối tiếp với mạch cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của vôn kế.

C. song song với mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.

D. song song với mạch cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của vôn kế.

Câu 4: Trong máy biến thế

A. Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn sơ cấp.

B. Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn thứ cấp.

C. Cuộn dẫn điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn thứ cấp.

D. Cuộn dẫn điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn sơ cấp.

Câu 5: Phim trong máy ảnh có chức năng

A. tạo ra ảnh thật của vật.

B. tạo ra ảnh ảo của vật.

C. ghi lại ảnh ảo của vật.

D. ghi lại ảnh thật của vật.

 

docx 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II năm học 2017 – 2018 môn kiểm tra: Vật Lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI 	 Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn kiểm tra: VẬT LÝ 
Lớp: 9 Hệ: THCS
Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề)
Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
Cộng
Định hướng phát triển năng lực học sinh
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
 Điện từ học
1/Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
2/Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
3/ Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
4/ Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. lõi sắt.
5/ Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây đó: 
6/ Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây :
- Năng lực tự học.
- Giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo/
- Năng lực vận dụng kiến thức
Số câu: 
4
1
1
6
Số điểm: 
1
2
2
5
Tỉ lệ %: 
10%
20%
20%
50%
Chủ đề 2:
Quang học	
7/ Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.
8/ Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu.
9/Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
10/Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
11/Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.
12/Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.
13/ Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
14/ Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh (dựa vào kiến thức hình học 8)
- Năng lực tự học.
- Giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo/
- Năng lực vận dụng kiến thức
Số câu
2
4
0.5
0.5
7
Số điểm 
2
1
1
1
5
Tỉ lệ %: 
20%
10%
10%
10%
50%
Tổng số câu
4
2
4
1
1.5
0.5
13
Tổng điểm
3
3
3
1
10
T ỉ lệ%
30%
30%
30%
10%
100%
 PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI 	 Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn kiểm tra: VẬT LÝ
Lớp: 9 Hệ: THCS
Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I/ Trắc Nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây 
A. đang tăng mà chuyển sang giảm.
B. đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.
D. luân phiên tăng giảm.
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính là 
A. Cuộn dây dẫn và nam châm. 
B. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. 
C. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. 
Câu 3: Để đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều, ta mắc vôn kế xoay chiều 
A. nối tiếp với mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng. 	
B. nối tiếp với mạch cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của vôn kế.
C. song song với mạch điện cần đo mà không cần phân biệt chốt của chúng.
D. song song với mạch cần đo sao cho dòng điện có chiều đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của vôn kế.
Câu 4: Trong máy biến thế 
A. Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn sơ cấp. 
B. Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn thứ cấp.
C. Cuộn dẫn điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn thứ cấp. 
D. Cuộn dẫn điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn sơ cấp. 
Câu 5: Phim trong máy ảnh có chức năng 
A. tạo ra ảnh thật của vật.
B. tạo ra ảnh ảo của vật.
C. ghi lại ảnh ảo của vật.
D. ghi lại ảnh thật của vật. 
Câu 6: Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là 
A. tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật.
B. tạo ra ảnh thật, bé hơn vật.
C. tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật. 
Câu 7: Tác dụng của kính cận là để 
A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt. 
B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt. 
C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt. 
Câu 8: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? 
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. 
II/ Tự Luận: (8 điểm)
Câu 9: Kính lúp là gì ? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? (1 điểm) 
Câu 10: Trình bày các nguồn phát sáng trắng, các nguồn phát sáng màu?(1 điểm) 
Câu 11: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? (2 điểm)
Câu 12: Muốn truyền tải một công suất 2kW trên dây dẫn có điện trở 2Ω thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V.(2 điểm)
Câu 13: Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. (1 điểm)
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’(1điểm)
--------------------HẾT--------------------
 PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI 	Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn kiểm tra: VẬT LÝ
Lớp: 9 Hệ: THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
I/ Trắc Nghiệm: (Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp Án
D
A
C
C
D
B
B
D
2
II/ Tự Luận: (8 điểm)
 Câu 9: 
+ Kính lúp là 1 TKHT có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có ghi số bội giác (G) bằng các con số 2x,3x,5x,.. trên vành kính.
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát 1 vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
Giữa số bội giác và tiêu cự f(đo bàng đơn vị xentimet) của 1 kính lúp có hệ thức G=25/f.
+ Khi quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được 1 ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
Câu 10: 
+ Các nguồn phát ánh sáng trắng:
	- Mặt trời là nguồn phát sáng trắng rất mạnh. Ánh áng mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày ( trừ lúc bình minh và hoàng hôn) là ánh sáng trắng.
	- Các đèn có dây tóc nóng sáng như bóng đèn pha của xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin, bóng đèn tròncũng là nguồn phát sáng trắng.
+ Các nguồn phát ánh sáng màu:
	- Các đèn LED phát ra ánh sáng màu. Có đèn phát ra ánh sáng màu đỏ, có đèn phát ra ánh sáng màu vàng, có đèn phát ra ánh sáng màu lục.
	- Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu đỏ.
	- Có những đèn ống phát ra ánh sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím, dùng trong quảng cáo.
Câu 11: 
Tóm Tắt (0.5 đ)
Giải
n1 = 1000 vòng , 
n2 = 5000 vòng
U2 =100kV= 100 000V
 ........................ 
 Tính U1 = ? 
 Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là:
Ta có : => U1 = (0.5đ)
 U1 =20 000(V)(0.5đ)
 Đáp án: U1 = 20 000 (V)(0.5đ)
Câu 12: 
Tóm Tắt(0.5đ)
Giải
P = 2 kW = 2000W
R = 2Ω 
U = 200V
............................
Php = ? 
Công suất hao phí trên đường dây là :
Php = R P 2/ U2 (0.5đ)
 = 2.(2000)2/ (200)2 = 200 W(0.5đ)
 Đáp án: Php = 200W(0.5đ)
Câu 13: 
F’
F
A
A’
B
B’
I
0
Cho biết 
AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm
a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ 
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?
a. Vẽ hình chính xác ( 1 điểm)
b. Ta có DAB0 ~ DA'B'0 ( g . g ) (1) 
Ta có D0IF’~ DA'B'F’ ( g . g ) mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật) 
 A’F’ = 0A’ – 0F’
nên (2) Từ (1) và (2) suy ra 
hay(0.5đ)
Thay số: (0.5đ) 
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
0.5
0.5
 Hết.............................

Tài liệu đính kèm:

  • docxde cuong on thi HK 2 2017 2018_12261792.docx