Đề thi kiểm tra học kỳ 2 môn thi Công nghệ khối 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)

Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D

Câu 1: Khả năng chống biến dạng dẻo hay phá hủy các vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là

 a/ độ bền b/ độ dẻo

 c/ độ cứng d/ độ đàn hồi

Câu 2: Theo lý thuyết, công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát được thực hiện trong

 a/ 3 bước b/ 6 bước

 c/ 5 bước d/ 4 bước

Câu 3: Quá trình tạo phôi đạt yêu cầu có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước lớn đó là phương pháp gia công

 a/ đúc b/ dập thể tích

 c/ rèn tự do d/ hàn

Câu 4: Mặt nào của dao tiện tì lên đài gá dao?

 a/ Mặt trước b/ Mặt sau

 c/ Mặt đáy d/ Mặt giữa

Câu 5: Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của các mặt nào sau đây?

 a/ Mặt trước – mặt sau b/ Mặt trước – mặt đáy

 c/ Mặt đáy – mặt sau d/ Mặt bên – mặt sau

Câu 6: Góc sau của dao càng lớn có tác dụng gì?

 a/ Thoát phoi b/ Giảm ma sát với phôi

 c/ Dao sắc d/ Không có tác dụng gì

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ 2 môn thi Công nghệ khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
------------------------
(Đề có 03 trang)
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2016-2017
MÔN THI: CÔNG NGHỆ ; KHỐI: 11
Thời gian làm bài:60 .phút (không tính thời gian giao đề)
	MÃ ĐỀ:1001
Họ và tên học sinh: ; Lớp
Số báo danh: 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) 
Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D
Câu 1: Khả năng chống biến dạng dẻo hay phá hủy các vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là
	a/ độ bền	b/ độ dẻo	
	c/ độ cứng	d/ độ đàn hồi
Câu 2: Theo lý thuyết, công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát được thực hiện trong
	a/ 3 bước	b/ 6 bước	
	c/ 5 bước	d/ 4 bước
Câu 3: Quá trình tạo phôi đạt yêu cầu có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước lớn đó là phương pháp gia công
	a/ đúc	b/ dập thể tích	
	c/ rèn tự do	d/ hàn
Câu 4: Mặt nào của dao tiện tì lên đài gá dao?
	a/ Mặt trước	b/ Mặt sau	
	c/ Mặt đáy	d/ Mặt giữa
Câu 5: Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của các mặt nào sau đây?
	a/ Mặt trước – mặt sau	b/ Mặt trước – mặt đáy	
	c/ Mặt đáy – mặt sau	d/ Mặt bên – mặt sau
Câu 6: Góc sau của dao càng lớn có tác dụng gì?
	a/ Thoát phoi	b/ Giảm ma sát với phôi	
	c/ Dao sắc	d/ Không có tác dụng gì
Câu 7: Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng áp lực dựa trên tính chất nào của vật liệu?
a/ Tính bền	b/ Tính cứng	
`	c/ Tính dẻo	d/ Tính đàn hồi
Câu 8: Dập thể tích và đúc giống nhau là
	a/ có khuôn	b/ trạng thái kim loại lỏng, có khuôn
	c/ trạng thái kim loại rắn, có khuôn	d/ trạng thái kim loại dẻo, có khuôn
Câu 9: Phương pháp đúc tạo ra rỗ khí là do nguyên nhân nào sau đây?
	a/ Vật liệu bị nứt	b/ Không điền đầy khuôn
	c/ Là do bọt khí tạo nên	d/ Cong, vênh và nứt
Câu 10: Loại máy nào sau đây mà chương trình điều khiển được số hoá có thể thay đổi được?
	a/ Máy tự động cứng	b/ máy tự động NC	
	c/ Máy tự động CNC	d/ Máy tự động
Câu 11: Dây chuyền sản xuất nào sau đây được gọi là dây chuyền tự động?
	a/ Dây chuyền sản xuất mì gói	b/ dây chuyển sản xuất sữa
	c/ dây chuyển sản xuất ô tô	d/ Sản xuất nước đá 
Câu 12: Loại động cơ 2 kì công suất 2 mã lực chạy bằng khí thiên nhiên được sản xuất năm nào?
	a/ năm 1877	b/ năm 1885	
	c/ năm 1897	d/ năm 1860
Câu 13: Theo số hành trình của Pittong động cơ có những loại nào sau đây?
	a/ Động cơ 2 kì	b/ Động cơ 3 kì	
	c/ Động cơ 4 kỳ	d/ Động cơ 2 kì và 4 kì
Câu 14: Câu tạo của động cơ điezen gồm bao nhiêu hệ thống chính?
	a/ 2 hệ thống	b/ 3 hệ thống	
	c/ 4 hệ thống	d/ 5 hệ thống
Câu 15: Pittong có bao nhiêu dạng đỉnh?
	a/ Có 2 dạng	b/ Có 3 dạng	
	c/ có 4 dạng	d/ Có 5 dạng
Câu 16: Pittong được chia làm mấy phần chính?
	a/ 3 phần	b/ 2 phần	
	c/ 4 phần	d/ 5 phần
Câu 17: Cấu tạo của động cơ đốt trong gồm bao nhiêu cơ cấu:
	a/ 2 cơ cấu	b/ 3 cơ cấu	
	c/ 4 cơ cấu	d/ 5 cơ cấu
Câu 18: Động cơ điêzen có tỉ số nén là
	a/ 15 đến 20	b/ 16 đến 21	
	c/ 15 đến 21	d/ 16 đến 20
Câu 19: ĐCD là điểm chết mà:
	a/ Tại đó pittong ở gần tâm trục khuỷu nhất
	b/ Tại đó pittong ở xa tâm trục khuỷu nhất
	c/ Tại đó pittong ở ngay tâm trục khuỷu.
	d/ Tại đó pittong ở giữa tâm trục khuỷu nhất.
Câu 20: Chu kỳ làm việc của động cơ 2 kỳ diễn ra trong mấy quá trình:
	a/ 2 quá trình	b/ 3 quá trình	
	c/ 4 quá trình	d/ 5 quá trình
Câu 21: Kì nào sao đây gọi là kỳ sinh công:
	a/ kì nén	b/ kỳ cháy- dản nở	
	c/ kì thải	d/ kì nạp
Câu 22: Ở động cơ 2 kỳ giai đoạn nào sau đây làm cho động cơ hao nhiên liệu:
	a/ Giai đoạn thải tự do	
	b/ giai đoạn quyét thải khí	
	c/ giai đoạn lọt khí	
	d/ giai đoạn nén khí
Câu 23: Sơ đồ khối của hệ thống truyền lực trên tàu thủy gồm:
a/ 3 khối	b/ 4 khối	
c/ 5 khối	d/ 6 khối
Câu 24: Trên xe máy động cơ được bố trí như sau:
a/ Bố trí động cơ ở giữa xe	
b/ Bố trí động cơ ở đuôi xe
c/ Bố trí động cơ lệnh về đuôi xe	
d/ Bố trí động cơ ở giữa xe và lệch về đuôi xe.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm):
Câu 1( 2 điểm): Tại sao đầu nhỏ và đầu to thanh truyền phải lắp bạc lót hoặc ổ bi?
	Câu 2 ( 2 điểm): Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa.
---HẾT---

Tài liệu đính kèm:

  • docMĐ 1001.doc
  • docĐÁP ÁN.doc
  • docMĐ 1002.doc
  • docMĐ 1003.doc
  • docMĐ 1004.doc