Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Học hát - Bài Đi cấy - Trần Thuý An

Tập đọc nhạc: TĐN số 5- vào rừng hoa.

1.Tìm hiểu bài:

- Nhịp của bài?

- Giải thích ý nghĩa số chỉ nhịp của bài?

- Trong bài sử dụng những hình nốt gì?

- Bài TĐN được chia làm mấy câu?

- Bài TĐN số 2 được viết ở giọng C(Đô trưởng).

2.Tập đọc nhạc.

- Đọc gam Đô trưởng.

- Đàn mẫu bài TĐN 2 lần.

- GV đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 3 lần, lần 4 HS tập đọc nhạc.

- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai bằng cách đàn lại giai điệu câu nhạc

- TĐN từng câu theo lối móc xích đến hết bài.

- Ráp lời ca.

- HS TĐN cả bài.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Học hát - Bài Đi cấy - Trần Thuý An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : 4 - Tiết:14	 
Tuần:14
Ôn tập bài hát: ĐI CẤY.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Đi cấy.Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5.
Kĩ năng: 
HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.( Chú ý phát âm theo chuẩn Nam Bộ).Trình bày bài hát kết hợp gõ phách, tiết tấu. 
Thái độ:
 Qua nội dung bài học giúp HS có thêm kiến thức về nhạc lí. Thấy được tầm quan trọng của phân môn nhạc lí trong việc học nhạc.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 - HS biết được giai điệu và tiết tấu cũng như lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ nhịp – phách.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Máy phát đĩa và đĩa hát bài Đi cấy.
Bảng phụ bài TĐN Số 5.
GV tập đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5.
2. Học sinh:
Học thuộc lời bài hát Đi cấy.
Viết bài TĐN số 5, nhận xét, tập nhận tên nốt bài TĐN
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra sỉ số HS.
Cho HS hát một bài hát tập thể
2. Kiểm tra miệng: 
- Hát bài hát Đi cấy
- GV nhận xét, bình loại.
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1
 Ở tiết trước, chúng ta đã học được một bài hát viết theo làn điệu dân ca Thanh Hóa- Đi cấy. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại và tập một vài động tác minh họa cho bài. Học bài TĐN số 5-Vào rừng hoa.
A/ Ôn hát: Đi cấy.
1. Ôn hát:
Cả lớp hát lại bài hát: Đi cấy.
GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai bằng cách đàn lại giai điệu bài hát.
2. Ôn gõ phách, tiết tấu bài TĐN:
GV hướng dẫn HS ôn tập gõ phách, tiết tấu bài TĐN.
HS chia nhóm ôn tập.
HS trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách, tiết tấu theo nhóm.
* Hoạt động 2
 Tập đọc nhạc: TĐN số 5- vào rừng hoa.
1.Tìm hiểu bài:
Nhịp của bài?
Giải thích ý nghĩa số chỉ nhịp của bài?
Trong bài sử dụng những hình nốt gì?
Bài TĐN được chia làm mấy câu?
Bài TĐN số 2 được viết ở giọng C(Đô trưởng).
2.Tập đọc nhạc.
Đọc gam Đô trưởng.
Đàn mẫu bài TĐN 2 lần.
GV đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 3 lần, lần 4 HS tập đọc nhạc.
GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai bằng cách đàn lại giai điệu câu nhạc
TĐN từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
Ráp lời ca.
HS TĐN cả bài.
3. Tập gõ phách, tiết tấu bài TĐN:
GV hướng dẫn HS tập gõ phách, tiết tấu bài Tđn.
HS chia nhóm luyện tập.
HS trình bày bài TĐn kết hợp gõ phách, tiết tấu theo nhóm.
I/ Oân tập bài hát: 
“ĐI CẤY”.
1. Ôn hát:
2. Ôn gõ phách, tiết tấu bài TĐN:
II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 5
“VÀO RỪNG HOA”.
1.Tìm hiểu bài:
2.Tập đọc nhạc.
3. Tập gõ phách, tiết tấu bài TĐN:
4. Tổng kết::
GV hướng dẫn HS tập gõ phách, nhịp bài TĐN
GV điều khiển: chia lớp thành 2 dãy, HS hát kết hợp gõ nhịp, phách.
5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học tiết này:
Ghi nhớ những động tác minh họa bài hát Đi cấy.
* Đối với bài học tiết sau:
Đọc và tìm hiểu phần ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
 * Nội dung:	
 * Phương Pháp:	
 * ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docHọc hát - Bài Đi cấy - Trần Thuý An.doc