Giáo án Buổi 2 - Lớp 3 - Tuần 18 đến 23

 Tiết 1: Ôn toán

ÔN VỀ BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

I. MỤC TIÊU:

 - Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số.

 - Giải bài toán bằng hai phép tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:

Đọc bảng nhân chia 6,7,8,9.

 Hoạt động 2. Bài mới

Bài tập 1: Tính

9 x 5 = 63: 7= 7 x 5 =

3 x 8 = 40 : 5= 35 : 7= .

 Bài tập 2: Mảnh vườn hình chữ nhật

có chiều dài 110m, chiều rộng là 70m,

người ta trồng rau hết 120m. Hỏi mảnh

Vườn còn lại bao nhiêu mét?

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 2 - Lớp 3 - Tuần 18 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
128cm.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
 Tiết 3. Ngoài giờ lên lớp
 CHĂM SÓC VƯỜN HOA CÂY CẢNH.
I. MỤC TIÊU:
 - Tích cực trong công việc chăm sóc vườn hoa cùng các bạn.
 - Giáo dục các em ý thức chăm sóc vườn hoa của lớp nói riêng và xây dựng cảnh quan trường lớp nói chung. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 
 	Học sinh: cào đất, hót giác, xô sách nước,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Phân công công việc cho từng nhóm, tổ.
- Gv phân công công việc cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm việc nghiêm túc, không làm ảnh hưởng đến nhóm khác.
* Hoạt động 3: Tiến hành làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành vệ sinh như đã phân công.
- Quan sát, nhắc nhở các em trong giờ làm việc.
* Hoạt động 4: Nhận xét giờ học.
- Nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) nhóm thực hiện tốt nhất.
- Chuẩn bị đồ dùng theo tổ.
- Nhóm trưởng nhận công việc của nhóm mình.
- Triển khai cho các bạn trong nhóm, kiểm tra lại đồ dùng của nhóm mình.
- Học sinh tiến hành làm việc như đã phân công: tưới và nhổ cỏ bồn hoa, cây cảnh; quét don nhà vệ sinh.
Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2017
 Tiết 3. Ôn Tiếng Việt
LUYỆN VỀ NHÂN HÓA.
 CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? trả lời được câu hỏi Khi nào ? 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	 Giáo viên: Phiếu bài tập.
	 Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Thi hát nối tiếp “Hát có tên các con thuộc loài chim”
- GV nêu luật, cách chơi
Lớp trưởng quản trò
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* BT 1: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng các con chim trong bài thơ được gọi bằng "bác, anh, chị" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của chim được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con chim đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
- Chia nhóm
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS làm vào phiếu.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Chào mào
Bác
Sơn ca
Anh
Sáo nâu
Chị
Vành khuyên
, lễ phép, ngoan, ngọn ngàng,...
* BT 2: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào?.
- GV nhận xét.
a) Em đi học lúc 6 giờ sáng.
b) Tối nay chị em đi học về.
c) Chúng em vào lớp lúc 8 giờ.
* Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Em ngủ dậy ...
- HS nhận xét.
b) Khoảng 8 giờ tối ...
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: 
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? 
Tuần 21
 Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2017
 Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
 ÔN VIẾT CHỮ HOA
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố cách viết chữ hoa G, T, Kh, S, thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Trần Đăng Khoa bằng cỡ chữ nhỏ.
	- Viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ	
 " Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu chữ viết hoa G, T, Kh..,
	- Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KTBC : - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T19
Hoạt động 2. Bài mới :
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS mở vở quan sát.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
- G, T, Kh.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con.
GV quan sát sửa sai.
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- 2 SH đọc từ ứng dụng.
- GV nói về Trần Đăng Khoa
- HS nghe.
- GV đọc Trần Đăng Khoa
- HS viết bảng con.
 - GV quan sát, sửa sai cho HS.
* luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hểu câu tục ngữ.
- HS nghe.
- GV đọc ..
- HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét.
* HD HS viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu,
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- HS viết bài vào vở.
* Nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét nhanh bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 3 . Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: Ôn Toán
ÔN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (gồm đặt tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KTBC : 
- Hát 
3526 + 2758 4356 + 5463
- HS lêu thực hiện 
Hoạt động 2. Bài mới :
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
4526 + 1267 6109 + 2097 .
+
- HS làm bảng con. 4526 
 	1267
	5793
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng ?
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
GV Tóm tắt
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm 
Bài giải
Cả hai đội trồng được là:
3684 + 4223 = 7907 (cây)
- GV nhận xét
Đáp số: 7907cây
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò:
- Nêu quy tắc cộng số có 4chữ số ? 
- (2HS)
* Đánh giá tiết học
Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp .
Tìm hiểu biết về truyền thống yêu nước của dân tộc
I. MỤC TIÊU:
 	- Nâng cao hiểu biết về truyền thống yêu nước của dân tộc, H/ ảnh của anh bộ đội cụ Hồ.
 	- Có thái độ yêu quý và quý trọng các chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc.
 	- Nâng cao ý chí rèn luyện và học tập.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - Các câu hỏi về các chủ đề.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Hát các bài hát về chú bộ đội.
 - GV tổ chức cho cả lớp thi hát về chú bộ đội. 
Hoạt động 2. Giới thiệu qua một vài tấm gương tiêu biểu như: Anh Nguyễn Văn Trỗi, Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, Võ Thị Sáu
 - Qua đó giáo dục hs noi theo các tấm gương sáng.
 - Kể một vài tấm gương học tập tốt trong lớp.
Hoạt động 3. Giới thiệu gương hy sinh vì đất nước ở địa phương.
Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò: 
 - Ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) những hs tham gia tốt.
 - Chuẩn bị bài sau.
Mỗi tổ chuẩn bị 2 – 3 tiết mục. 
 - Các tổ biểu diễn trước lớp.
 - Bình chọn tổ nào hát hay ,tự nhiên, đúng chủ đề.
Trình bày những tấm gương mà em biết...
- Hs tự giới thiệu những liệt sĩ của địa phương.
- Hs lắng nghe, nhận xét.
Tuần 22. 	 Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 : Ôn Tiếng Việt
 LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:	
 	- Chép đúng, không mắc lỗi đoạn trích trong bài: Chú mèo bên cửa sổ
- Trình bày đẹp đúng mẫu chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở luyện 
- Bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện chữ
*Trao đổi về nội dung đoạn chép 
- GVđọc đoạn chép.
- Nội dung của đoạn văn là gì?
* Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn được trình bày như thế nào?
- Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?
-Trong bài những từ nào được viết hoa?
*Hướng dẫn HS viết từ khó
- Tìm các từ khó hoặc dễ lẫn khi viết
- Luyện viết từ khó vừa tìm được .
- Nêu độ cao của các chữ,khoảng cách giữa các chữ.
* Chép bài(luyện chữ)
- Quan sát giúp đỡ HS
- Soát lỗi
* Nhận xét bài
- Thu vài vở nhận xét nhận xét
Hoạt động 3.Củng cố dặn dò:
- Cho HS xem những bài viết đẹp
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nghe.
HS nêu
-Viết thành đoạn văn
- HS viết từ khó ra nháp đọc các từ khó đó 
Chữ đầu câu viết hoa
- HS viết từ khó 
- HS đọc lại từ khó
Tiết 2: Ôn Toán
	 LUYỆN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
- Giải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 
- Rèn kỹ năng cộng trừ nhẩm và giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	GV: Phấn màu. Bảng phụ
 	Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động:
- KT bài cũ: Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? 
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn ? 
- HS + GV nhận xét.
 Hoạt động 2. HD làm bài tập:
* Bài 1: Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn.
- Hát
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách nhẩm 
- HS làm SGK nêu kết quả 
 5300 + 400 = 5700
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 5800 - 500 = 5300
- GV nhận xét 
 5000 + 4000 = 9000
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
 2482 + 4735 9357 - 6185
 972 + 2819 7230 - 1603
+
- HS làm bảng con 2482 
 4735
 7217
* Bài 3:
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm bài vào vở
X + 2999 = 4050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 X = 4050 - 2999
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 X = 1051
X - 1809 = 2060
 X = 2060 + 1809
 X = 3869
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau
'
Tiết 3. Ngoài giờ lên lớp
 TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Học sinh hiểu và biết một số nét văn hóa truyền thống đặc sắc của địa phương mình.
 	- Có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Những nét văn hóa của địa phương.
 	Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn hoá địa phương.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh về văn hóa địa phương mình.
+ Trang phục truyền thống.
+ Phong tục, tập quán.
+ Lễ hội
+ Nhạc cụ dân tộc.
... 
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách gìn giữ và phát huy nét văn hoá địa phương.
- Gv nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) học sinh.
* Hoạt động 3: Nhận xét giờ học.
- Nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) nhóm thực hiện tốt nhất.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Từng nhóm dán kết quả lên bảng.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Tuần 23. Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 : Ôn Tiếng Việt
 LUYỆN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho về kết quả học tập của tổ mình tronh học kì I.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên: 
 	Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Khởi động.
- Nêu những kết quả đã đạt được của tổ mình trong học kì I vừa qua.
 Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Vài học sinh nêu, học sinh khác bổ sung.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc
- Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
- GV nhắc HS: Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1học tập; 2lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế...
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
- HS làm việc theo tổ
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ 
- GV gọi HS thi 
- 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo...
- HS nhận xét
- GV nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) 
* Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo 
- HS mở vở đã ghi sẵn ND báo cáo theo mẫu - làm vào giấy
- GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng 
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo
- 1 số học sinh đọc báo cáo.
- GV nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có)
- HS nhận xét.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bản báo cáo ? (2HS)
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Ôn Toán
LUYỆN NHÂN, CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
VỚI (CHO) SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố về nhân số, chia số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số. Giải bài toán có 2 phép tính, tìm thành phần chưa biết.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
 	Giáo viên: 
	Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng: 436: 3 453 x 5 =
Hoạt động 2. Thực hành
* Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con 423 : 5 = .. 41 x 6 = 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
x
x
x
x
x
 324 319 308 120
 4 3 5 6
 1296 967 1540 720
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Y/c HS phân tích bài toán 
	Bài giải
- Yêu cầu giải vào vở 
 Số con vịt là:
- Gọi HS đọc bài - nhận xét
 650 : 2 = 325 (con)
 Số gà và vịt là:
650 + 325 = 975 (con)
 Đáp số: 975 con.
* Bài 3: 
a. X : 3 = 152 b. X x 4 = 824
 X = 152 x 3	 X = 824 : 4
 X = 456	 X = 206
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu 
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS lên trình bày
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài 
- 2HS 
Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp
HÁT VỀ BÁC HỒ, VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU.
 - Sưu tầm và hát được một số bài hát hát về Bác Hồ, về quê hương đất nước, đọc một số bài thơ viết về Bác Hồ, quê hương đất nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bác Hồ.
- Gv giúp học sinh hiểu thêm về Bác Hồ bằng hệ thống câu hỏi.
- Kể những gì em biết về Bác Hồ.
- ......?
- ......?
*Hoạt động 2: Hát, đọc thơ về Bác Hồ, về quê hương đất nước.
- Gv yêu cầu học sinh nêu tên những bài hát, bài thơ mà các em đã sưu tầm, đã học được.
- Tổ chức cho học sinh thi thể hiện những tác phẩm mà mình đã sưu tầm được.
- Gv nhận xét tuyên dương học sinh.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Học sinh nhắc lại nội dung giờ học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Từng học sinh nêu. Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Từng học sinh thể hiện kết quả của mình.
- Cả lớp lắng nghe bình chọn bạn hát hay nhất và bạn đọc thơ,... hay nhất.
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2016
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2016 
 Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
 ÔN NÓI VỀ TRÍ THỨC
I. Mục tiêu:
 - Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ?
Hoạt động 2. Bài mới.
- Nói về người trí thức trong tranh.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi các nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm thi trình bày
VD: Người trí thức trong tranh là một thầy giáo. Thầy đang giảng bài cho các học sinh của mình. Các bạn học sinh rất chăm chú nghe thầy giảng bài..... 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- HS làm vào vở
- Giọ học sinh đọc bài của mình.
- GV nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có).
- HS nhận xét.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
(2HS)
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2016
 Tiết 2: 
 Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
 Thứ năm, ngày 22 tháng 1 năm 2016
 Tiết 3. Bồi dưỡng Tiếng Việt
 LUYỆN ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc đúng, lưu loát các bài tập đọc, Thuộc các bài học thuộc lòng đã học trong tuần 19, 20, 21.
 - Biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện giọng đọc,... đúng với nội dung bài đọc.
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: 
 Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài Ở lại với chiến khu.
- Gv nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có).
* Hoạt động 2: Bài mới.
- Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 19,20, 21.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc trong tổ.
- Thi đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có).
+ Luyện học thuộc lòng . 
- Tổ chức học sinh thi đọc.
- Nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) học sinh.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc bài theo cặp cùng bạn.
- Học sinh thi đọc trong tổ, lựa chọn bạn đọc hay nhất thi đọc trước lớp.
- Đại diện từng tổ đọc bài và nêu nội dung ý nghĩa của bài đọc.
- Hs luyện học thuộc lòng cá nhân.
- Thi đọc thuộc lòng trong nhóm.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
Thứ tư, ngày 28 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Ôn Toán
LUYỆN NHÂN CHIA SỐ CÓ BA, BỐN CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:GV đọc Hải Vân 
Hoạt động 2. Bài mới
* Bài 1: Tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét.
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
423 : 5 = 2401 x 3= 
41 x 6 = 1071 : 7 = 
* Bài 3: * Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét .
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 29 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1: Toán
LUYỆN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần)	
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1. KTBC
Làm BT2 tiết trước.
 Hoạt động 2. Thực hành.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu,
 GV HD một phép tính
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.
x
x
 2116 1072
 4 6 
 8464	 6432
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
* BT 2: 
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- GV gọi HS nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm BT.
x
x
x
x
 1023 1810 1212 2005
 4 6 7 8
 4092 10860 8484 16040
- GV nhận xét.
Bài tập 3: GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS lên bảng,
- GV nhận xét
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
 ÔN NÓI VỀ TRÍ THỨC
I. Mục tiêu:
 - Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ?
Hoạt động 2. Bài mới.
- Nói về người trí thức trong tranh.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi các nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm thi trình bày
VD: Người trí thức trong tranh là một thầy giáo. Thầy đang giảng bài cho các học sinh của mình. Các bạn học sinh rất chăm chú nghe thầy giảng bài..... 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- HS làm vào vở
- Giọ học sinh đọc bài của mình.
- GV nhận xét, ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có).
- HS nhận xét.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
(2HS)
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
	- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, HS kể lại được một câu chuyện đã học từ tuần 19.
	- Kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học 
	- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài, nêu nội dung y/c bài học
Hoạt động 2. Bài mới:
- Học sinh nghe.
- GV yêu cầu học sinh nêu những chuyện đã được học. 
- Y/c học sinh chọn câu chuyện mình thích.
- Gv chia lớp theo nhóm chọn câu chuyện giống nhau.
- Gv quan sát nhắc nhở học sinh.
- Học sinh nêu, học sinh khác bổ sung.
- Học sinh chọn câu chuyện mình thích.
- Học sinh luyện kể chuyện theo nhóm của mình.
Hoạt động 3. Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2. HD học sinh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện kể xong câu chuyện của nhóm mình. 
- GV gọi HS kể mẫu. 
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét
- HS nghe 
- GV gọi HS thi kể kể 
- HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- HS kể toàn truyện 
- GV nhận xét - ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có)
- HS nhận xét 
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
- 2HS nêu
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
 Tiết 1: Toán
 Tiết2:Tự học
 Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1: Ngoài giờ lên lớp .
 Tìm hiểu biết về truyền thống yêu nước của dân tộc
I.Mục tiêu:
 Nâng cao hiểu biết về truyền thống yêu nước của dân tộc, H/ ảnh của anh bộ đội cụ Hồ.
 Có thái độ yêu quý và quý trọng các chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc.
 Nâng cao ý chí rèn luyện và học tập.
 II.Chuẩn bị: - Các câu hỏi về các chủ đề.
 III.Nội dung sinh hoạt.
1.Hát các bài hát về chú bộ đội.
 - GV tổ chức cho cả lớp thi hát về chú bộ đội. 
2.Giới thiệu qua một vài tấm gương tiêu biểu như:Anh Nguyễn Văn Trỗi, Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, Võ Thị Sáu
 - Qua đó giáo dục hs noi theo các tấm gương sáng.
 - Kể một vài tấm gương học tập tốt trong lớp.
3.Tổng kết- Dặn dò: 
 - Ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) những hs tham gia tốt.
 - Chuẩn bị bài sau.
Mỗi tổ chuẩn bị 2 – 3 tiết mục. 
 - Các tổ biểu diễn trước lớp.
 - Bình chọn tổ nào hát hay ,tự nhiên, đúng chủ đề.
Trình bày những tấm gương mà em biết...
 Tiết 1: Ngoài giờ lên lớp
 Chăm sóc vườn hoa cây cảnh
I. Mục tiêu
- HS biết xới đất, cắt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi 2 lop 3 Tuan 1923_12214180.doc