Giáo án các môn học từ lớp 2 đến lớp 5

Tiết 4+6: TNXH lớp 3A

Bài 3: Vệ sinh hô hấp

 I. Mục tiêu:

 - Biết nêu ích lợi của việc thở buổi sáng .

 - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

 - Giữ sạch mũi, họng.

 II. Chuẩn bị: SGK

 III. Lên lớp:

 1. Bài cũ:

 ? Vì sao ta lại nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?

- Nhận xét - ghi điểm

2. Bài mới:

a ) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1:

- Giới thiệu tên bài học

- Chia lớp làm 3 tổ

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1- 2 và thảo thảo luận:

? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?

? Hàng ngày cần làm gì để giữ sạch tai mũi họng?

- Gọi đại diện các tổ trả lời

 

docx 224 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học từ lớp 2 đến lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bệnh sốt rét.
- Hình 4: Mọi người đang quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh. Đây là những nơi muỗi thường ẩn nấp, sinh sản. Không có chỗ ẩn nấp, muỗi sẽ chết.
- Hình 5: Mọi người đang tẩm màn bằng chất phòng muỗi. Làm như vậy để mỗi không chui được vào màn để đốt người, tránh muỗi mang ký sinh trung từ bệnh sang người lành.
2. Để phòng bênh sốt rét, chúng ta cần:
- Mắc màn khi đi ngủ.
- Phun thuốc diệt muỗi.
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
- Chôn kín rác thải.
- Dọn sạch những nơi có nước đọng vũng lầy.
- Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước.
- Mặc quần áo dài tay vào buổi tối.
- Uống thuốc phòng bệnh.
- Lắng nghe.
+ Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên.
+ Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở cống rãnh, những nơi nước đọng hay ngay trong mảnh bát, chum vại,.... có chứa nước.
+ Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có ký sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh.
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền sau đó xung phong tham gia cuộc thi.
- 4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp. (Gợi ý: Nói theo 4 nội dung thảo luận ở hoạt động 1 và cách phòng bệnh ở hoạt động 2).
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền sau đó xung phong tham gia cuộc thi.
- 4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp. (Gợi ý: Nói theo 4 nội dung thảo luận ở hoạt động 1 và cách phòng bệnh ở hoạt động 2).
- HS nhận xét để tìm bạn tuyên truyền đủ, đúng, rõ ràng, thuyết phục nhất.
Tiết 6+7: Địa lý 5A+5B
ĐẤT VÀ RỪNG
	I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất pe - ra - lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất pe - ra - lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ .
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
+ Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bẵi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng ở nước ta.
-GV gọi HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Em hãy nêu tên một số khu rừng ở nước ta mà em biết?
+ Nêu: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nước ta.
- GV tổ chức 
a. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta
cho HS làm việc nhóm đôi với yêu cầu như sau:
Đọc SGK để trả lời câu hỏi sau: Nước ta có những loại đất nào? Mỗi loại đất đó có đặc điểm như thế nào?
- Mời đại diện nhóm trình bày ý kiến
- NX, KL:Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe - ra - lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.
b. Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí
- GV chia HS thành các nhóm 4, yêu cầu các em thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
- Mời các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
- NX và biểu dương nhóm thảo luận hiệu quả.
c. Hoạt động 3: Các loại rừng ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau:
Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta (GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng ).
- GV hướng dẫn từng nhóm HS. (Nhắc HS quan sát kĩ hình 2, 3 để tìm đặc điểm của các loại rừng).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở Việt Nam, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ và trình bày
- GV nhận xét, đưa bảng phụ có ghi đầy đủ nội dung thảo luận va KL:
- KL: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn ven biển.
d.Hoạt động 4: Vai trò của rừng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
+ Để bảo vệ rừng. Nhà nước và nhân dân cần làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó phận tích thêm: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng,... đã và đang là mối đe loạ lớn với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người. Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước và mỗi người dân.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin để xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ôn tập.
5'
35'
5'
- HS lần lượt lên bảng trả lời các câu 
+ Một số HS nêu trước lớp theo hiểu biết của mình. Ví dụ: Rừng quốc gia Cúc Phương, rừng ngập mặn U Minh, ...
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK để trả lời câu hỏi
- Các nhóm trình bày ý kiến, nhận xét lẫn nhau
- Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi ý kiến thống nhất vào phiếu thảo luận của nhóm mình.
+ Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí.
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,...
+ Các biện pháp bảo vệ đất:
- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
- Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn.
- Thau chu, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
- Đóng cọc, đắp đê,... để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn...
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
- HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần.
- HS báo cáo, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiệu cho nhau nghe.
- 2 HS lên chỉ và giới thiệu về rừng VN
- HS làm việc theo nhóm 4 cùng trao đổi trả lời câu hỏi, sau đó ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
+ Các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: 
Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu
Rừng giữ cho đất không bị xói mòn
rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt
Rừng ven biển chống bão , cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển
+ Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt , bão...
+ HS trình bày các thộng tin đã sưu tầm được :
Những vùng rừng bị bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra.
Những vùng rừng được trồng mới
Những khu rừng nguyên sinh của nước ta.
+ Nhà nước cần ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng.
+ Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy...
+ HS nêu theo các thông tin thu nhập được ở địa phương.
- Mỗi nhóm HS trình bày về một trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn.
Ngày soạn: 09/10/2017	 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/10/2017
Tiết 2 : TN&XH lớp 3A ( Đã soạn tiết 4 ngày thứ 4)
Tiết 3+4: Lịch sử 5A +5B
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này HS biết:
	- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
	- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi ra nước ngoài.
	- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là do lòng thương dân yêu nước mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Ảnh về quê hương Bác , bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX 
	- Bản đồ hành chính VN 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
H: Hãy thuật lại phong trào đông du?
H: Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
 - HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trong SGK kết hợp hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: 
H: Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
 GV nêu sơ lược tiểu sử của Bác lúc nhỏ
 * Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: đọc SGK để trả lời câu hỏi: 
H: Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
H: Nguyễn Tất Thành Định hướng đi về hướng nào? vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu Phan Chu Trinh?
- GV KL nội dung HĐ 2.
* Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- HS thảo luận nhóm 4: Đọc chuyện (phần chữ nhỏ) và trả lời câu hỏi: 
H: Nguyễn Tất thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
H: Người đã định hướng giải quyết các khó khăn đó như thế nào?
H: Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào?
H: Vì sao Người lại có quyết tâm đó?
H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? trên con tầu nào? vào ngày nào?
GV nhận xét và KL: Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành đã ra đi từ bến cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
 3. Củng cố dặn dò
- Mời HS đọc phần tóm tắt cuối bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
5’
35’
5’
- 2 HS lần lượt trả lời
- HS Đọc thông tin trong SGK kết hợp hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi 
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung , sau này là Nguyễn Ái Quốc- HCM 
- HS đọc SGK và tìm câu trả lời
+ Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi ra nước ngoài đẻ tìm con đường cứu nước phù hợp.
+ Nguyễn Tất Thành chọn con đường đi về phương tây. Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó. vì các con đường đó đều thất bại.. Người thực sự muốn tìm hiểu về các chữ" Tự do, bình đẳng, bác ái" mà người phương tây hay nói, và muốn xem họ làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta.
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ Biết ở nước ngoài một mình là rất nguy hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Người lại không có tiền.
+ Người rủ Tư Lê một người bạn thân cùng lứa đi cùng phòng khi ốm đau có người bên cạnh. Nhưng Tư Lê không đủ can đảm để đi cùng Người.
+ Người quyết tâm làm bất cứ việc gì đẻ sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm 
+ Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi vì Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc.
+ Ngày 5- 6- 1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới - Văn Ba- đã ra đi trên con tầu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin.
- 2 em lần lượt đọc to, lớp đọc thầm.
Ngày soạn: 10/10/2017	 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/10/2017
Tiết 2+3: Địa lí lớp 4A +4B
§6 Tây nguyên.
A. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên ( vị trí, địa hình, khí hậu ).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
B. Đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Giảng nội dung.
 Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng. . .
- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và đọc tên các cao nguyên (Bắc Nam)
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
* Hoạt động 2: GV giới thiệu đặc điểm tiêu biểu của 4 cao nguyên.
‚ Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng HS trả lời các câu hỏi:
? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
III. Củng cố - dặn dò.
- GV cùng HS tổng kết bài: GV hoặc HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.
- Dặn HS về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị trước bài tiếp theo.
5’
35’
5’
- Vài HS trả lời, HS khác nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H.1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- 1 vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Mùa mưa vào những tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10; mùa khô vào những tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12.
- . . . có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- 1 – 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
Tiết 4: Khoa học lớp 5B ( Đã soạn tiết 3 thứ tư)
Ngày soạn: 13/10/2017	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/10/2017
Tiết 4+6: TNXH lớp 3A+3B
Hoạt động thần kinh
 	I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Phân tích được các hành động phản xạ
 - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống
 - Thực hành một số phản xạ
 	II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình trong sgk phóng to
 	III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Vai trò của não bộ và tuỷ sống?
2. Bài mới:
a) Giơi thiệu bài:
- Nêu mục đích tiết học
- Ghi tên bài lên bảng 
b) Nội dung bài:
* Ví dụ về phản xạ, hoạt động của phản xạ:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK theo nhóm
- GV giao nhiệm vụ thảo luận:
+ Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV yêu cầu HS phát biểu khái quát:
+ Phản xạ là gì?
+ Nêu một số VD về phản xạ trong cuộc sống?
- KL: GV kết luận lại ý kiến đúng của HS
* Thực hành khả năng phản xạ
- Tổ chức, hướng dẫn chơi trò chơi
1. Thử phản xạ đầu gối:
- HD: Gọi 1 số HS lên trước lớp, yêu cầu ngồi trên ghế cao, chân buông thõng, dùng tay đánh nhẹ vào đầu gối xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phiá trước
- Gọi các nhóm lên thực hành trước lớp
- GV khen ngợi những nhóm làm tốt
- Giảng: Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối
2. Ai phản ứng nhanh:
- HD trò chơi
- Yêu cầu HS thực hành trò chơi
- Người thua hát một bài trước lớp
- Tổng kết trò chơi: Khen những bạn có phản xạ nhanh
3. Dặn dò:
- Về nhà tập chơi các phản xạ nhanh
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”. (Tiếp)
5’
35’
5’
- Não bộ, tuỷ sống và dây thần kinh
- Não, tuỷ sống và TƯTK điểu khiển mọi hoạt động của cơ thể
- Nghe giới thiệu
- Nhắc lại tên bài, ghi bài
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, b và đọc mục cần biết trang 28 để TLCH GV giao:
- Khi ta chạm tay vào vật nóng lập tức rụt tay lại
- Tuỷ sống đã biết điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại goi là phản xạ
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Trong cuộc sống, khi gặp kích thích bất ngờ từ bên ngoài cơ thể tự phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ
VD: Giật mình, co chân tay lại bất ngờ,....
- HS phản xạ đầu gối theo nhóm thực hành
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe giảng
- Nghe hướng dẫn 
- Chơi trò chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn, dang 2 tay, bàn tay trái ngửa ngón trỏ để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh. Trưởng trò hô “ Cua” thì lớp hô “ Cắp”, đồng thời tay trái nắm lại để cắp và tay phải rút ra thật nhanh để không bị người khác cắp. Người bị cắp bị phạt
Tiết 5+7:Khoa học 4A+4B
Phòng bệnh béo phì.
Mục tiêu.
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.
B. Đồ dùng dạy- học.
- Hình trang 28, 29 SGK.
- Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Em hãy nêu cách phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Dạy bài mới.
 * Ho¹t ®éng 1 DÊu hiÖu vµ t¸c h¹i cña bÖnh bÐo ph×.
? Nªu nh÷ng dÊu hiÖu ®Ó ph¸t hiÖn trÎ em bÞ bÖnh bÐo ph× ?
? Khi cßn nhá ®· bÞ bÖnh bÐo ph× th× sÏ gÆp nh÷ng bÊt lîi g× ?
? BÐo ph× cã ph¶i lµ bÖnh kh«ng ? T¹i sao ?
- Gäi häc sinh nh¾c l
* Hoạt động 2: Hoạt động về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
? Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì?
? Làm thế nào để phòng bệnh béo phì ?
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có ngyu cơ bị béo phì ?
- GV giảng thêm về nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh béo phì.
* Ho¹t ®éng 3: Bµy tá th¸i ®é 
- Th¶o luËn nhãm ®«i, ph¸t cho mçi nhãm mét tê giÊy ghi tr­êng hîp. 
? NÕu m×nh ë trong tr­êng hîp ®ã, em sÏ lµm g× ?
+ Nhãm 1- Tr­êng hîp 1: Em bÐ nhµ Minh cã dÊu hiÖu cña bÖnh bÐo ph× nh÷ng rÊt thÝch ¨n thÞt lîn vµ uèng s÷a.
 + Nhãm 2- Tr­êng hîp 2: Ch©u nÆng h¬n nh÷ng ng­êi b¹n cïng tuæi vµ cïng ciÒu cao 10kg. Nh÷ng ngµy ë tr­êng Ch©u hay ¨n b¸nh vµ uèng s÷a, em sÏ lµ g× ?
+ Nhãm 3- Tr­êng hîp 3: Nam rÊt bÐo nh÷ng trong nh÷ng giê tËp thÓ dôc em mÖt nªn kh«ng tham gia cïng c¸c b¹n ®­îc.
+ Nhãm 4- Tr­êng hîp 4: Nga cã dÊu hiÖu bÖnh bÐo ph× nh÷ng rÊt thÝch ¨n quµ vÆt. Ngµy nµo ®i häc còng mang theo ®å ¨n ®Ó ra ch¬i ¨n.
- NhËn xÐt, tæng hîp ý kiÕn
 3. Củng cố- dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Dặn HS về học bài cũ và CB bài tiếp theo.
5’
35’
5’
- Vài HS trả lời.
- Cã nh÷ng líp mì quanh ®ïi, c¸nh tay trªn, vó vµ c»m.
- C©n nÆng so víi nh÷ng ng­êi cïng tuæi cµ cïng chiÒu cao tõ 5kg trë lªn.
- BÞ hôt h¬i khi g¾ng søc.
- Hay bÞ b¹n bÌ chÕ giÔu.
- Lóc nhá ®· bÐo ph× th× dÔ ph¸t triÓn thµnh bÐo ph× khi lín.
- Khi lín sÏ cã nguy c¬ bÞ bÖnh tim m¹ch, cao huyÕt ¸p vµ rèi lo¹n vÒ khíp x­¬ng.
- Cã, v× bÐo ph× lªn quan ®Õn bÖnh tim m¹ch, cao huyÕt ¸p vµ rèi lo¹n khíp x­¬ng.
- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát các hình trang 29.
- Vài HS nhắc lại theo nội dung tóm tẳt trong SGK.
- TiÕn hµnh th¶o luËn. §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶.
 + Nhãm 1: Em sÏ cïng mÑ cho bÐ ¨n thÞt vµ uèng s÷a ë møc ®é hîp lÝ, ®iÒu ®ä vµ cïng bÐ ®i tËp thÓ dôc.
 + Nhãm 2:Em sÏ xin c« gi¸o ®æi khÈu phÇn ¨n cho m×nh v× ¨n b¸nh ngät vµ u«ngsuwx sÏ ngµy cµng t¨ng c©n.
 + Nhãm 3: em sÏ cè g¾ng tËp cïng c¸c b¹n vµ xin thÇy (c«) gi¸o cho tËp néi dung kh¸c cho phï hîp. Th­êng xuyªn tËp thÓ dôc ë nhµ ®Ó gi¶m bÐo vµ than gia tËp víi c¸c b¹n trªn líp.
 + Nhãm 4: Em sÏ kh«ng mang theo ®å ¨n theo m×nh, ra ch¬i sÏ tham gia trß ch¬i cïng c¸c b¹n ®Ó quªn ®i ý nghÜ vÒ quµ vÆt.
- NhËn xÐt, bæ sung.
Ngày soạn: 14/10/2017	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/10/2017
Tiết 5+7:Lịch sử 4A+4B
Chiến thắng Bạch Bằng do Ngô Quyền lãnh đạo 
(Năm 938).
A. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Vì sao có trận Bặch Đằng.
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bặch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bặch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của HS.
	C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
? Em hãy nêu 1 tên phố, tên đường, đền thờ hoặc 1 địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Dạy bài mới.
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền.
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
? Cửa sông Bặch Bằng nằm ở địa.
? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ?
? Trận đánh diễn ra như thế nào ?
? Kết quả ra sao ?
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thao luận.
? Sau khi đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩ như 
thế nào ?
- GV kết luận.
- GV chốt lại ý chính của bài như phần in đậm cuối bài. (Phần tóm tắt).
3. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
5’
35’
5’
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu 1 số nét về tiểu sử Ngô Quyền
- HS đọc đoạn: “sang đánh nước ta...hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuận lại diễn biễn biến trận Bặch Bằng.
- Vài HS phát biểu.
- 2 – 3 HS đọc mục tóm tắt trong SGK.
Tiết 4:TN&XH 3B
Hoạt động thần kinh (tiếp)
 	I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người
 - Nêu 1 VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của c

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12187968.docx