Giáo án chuẩn Tuần 12 - Lớp 5

Tập đọc

 TIẾT 23: MÙA THẢO QUẢ

A/ Mục tiêu: Học sinh:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

**Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

B/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

C/ Các hoạt động dạy học:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS đọc diễn cảm theo đoạn bài “ Kì diệu rừng xanh” ?

- GV nhận xét – chốt lại kiến thức của bài.

II/ Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 12 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Giữ vệ sinh trường lớp.
+Nhận xét tiết học.
+Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
Thảo luận trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.Giới thệu chuyện mình sẽ kể.
- HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-HS liên hệ phát biểu.
Liên hệ bản thân.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ .GIÁO
 ( LỒNG GHÉP GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG)
 I/-MỤC TIÊU
 - Hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
 + Làm báo tường; chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca hát, kể chuyện, làm thơ, tiểu phẩm,)
 + Hội diễn văn nghệ chào mừng.
 - Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Thăm hỏi thầy giáo ,cô giáo.
 - Biết được quyền và bổn phận trẻ em. GD về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
 - Để thực sự trở thành những chủ nhân trương lai của đất nước, các em cần có những hiểu biết này.
 -Hiểu : quyền là những điều mà pháp luật hoặc XH công nhận cho hưởng, được làm, được đòi hỏi(quyền lợi, nhân quyền).
 -Thực hiện tốt LL ATGT, có những hoạt động phù hợp để phòng chống tội phạm ma túy, bảo vệ các công trình công cộng.
*LGGDBVMT:+Thông qua các hoạt động đội TNTP và sao nhi đồng.
+Thông qua hoạt động: “Hội chợ trao đổi, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, sách truyện cho HS phổ thông.”
 II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
 A */-SINH HOẠT TRONG LỚP : 
 NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
 TIẾT 2
GD QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM; LL-ATGT; PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MA TÚY, BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
*/- HOẠT ĐỘNG1:(3’) GV cho HS thực hành theo nhóm.
+ Thể hiện việc HS dược học về Luật GTĐB.
*/-HOẠT ĐỘNG 2:(10’)
- GV cho HS thực hành theo nhóm:
+ Nếu có người rủ bạn dùng thử ma túy, bạn sẽ làm gì?
Nhận lời ngay.
Thử luôn vì sợ bạn bè chê cười.
Thử một lần cho biết, vì thử một lần bạn sẽ không bị nghiện.
Từ chối một cách khéo léo cương quyết và tìm cach khuyên người ấy không nên dùng ma túy.
- Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma túy, bạn sẽ làm gì?
a) Từ chối và sau đó báo công an.
b) Từ chối và không nói với ai về chuyện đó cả.
c) Nhận lời vì bạn làm như thế rất dễ kiếm tiền.
d) Nhận lời vì bạn chỉ làm 1 lần sẽ không thể bị bắt.
*/-HOẠT ĐỘNG 3:(10’) GV tổ chức và hướng dẫn HS: tham gia chăm sóc, trồng cây, ở bồn hoa trường lớp, nhắc các bảo vệ các bồn hoa và các lọ hoa, đồng thời nhắc các em bảo vệ các công trình công cộng,
*/- GD Quyền và bổn phận trẻ em tham khảo tài liệu sách đạo đức; Sổ tay công tác Đội.
- GD về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Để thực sự trở thành những chủ nhân trương lai của đất nước, cá em cần có những hiểu biết này.
-Hiểu : quyền là những điều mà pháp luật hoặc XH công nhận cho hưởng, được làm, được đòi hỏi(quyền lợi, nhân quyền).
*/Giáo dục LLATGT; (10’)
Phòng chống tội phạm ma túy;
Bảo vệ các công trình công cộng.
- Người tham gia giao thông phải chú ý điều để
Không phạm Luật giao thông. Việc bảo vệ 
Công trình công cộng là đúng hay sai? Vì sao?
- GDHS phòng chống ma túy thông qua các bài 
Khoa học “Nói không đối với các chất gây 
Nghiện.”
III/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ:(3’)
nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe .
- HS thực hiện theo nhóm-nhóm trường điều khiển.
-Trao đổi –và nêu
+ HS làm theo nhóm.
- HS chọn câu d.
- HS chọn câu a.
-HS chăm sóc lọ hoa, bồn hoa và ghi nhớ lời cô dặn cùng tham gia bảo vệ các công trình công cộng ,.
-HS lắng nghe ghi nhớ.
-Điều 21, khoản 2.
-HS đọc lại điều 21:-Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn tuổi, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật ; người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình .
- HS nêu.
- HS đọc lần lượt từng điều luật trả lời: điều 15, 16, 17.
- Điều 21.
- HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
Toán
TIẾT 57: LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu: Học sinh biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I-Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
	II-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2-Luyện tập:
+Bài tập 1 (58): Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
+Bài tập 2 (58): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Mời 2 HS lên chữa bài. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
+Bài tập 3 (58): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu 1 số bài & nhận xét.
+Kết quả:
a) 14,8 512 2571
 155 90 100
+Kết quả:
a)384,5 b)10080
Bài giải
Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
3-Củng cố, dặn dò: 
? Muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...BTVN 1(b); 2(c,d); 4 trang 58. CB bài sau: Nhân 1số TP với 1 số TP.
Luyện từ và câu
TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A/ Mục tiêu: Học sinh:
	- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
	- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
** Nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2
*** Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng dắn với môi trường xung quanh.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
- Bảng nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần a, b.
-Mời 2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
+Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn:
+Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
-GV cho HS làm vào vở.
-Cho một số HS đọc câu văn đã thay.
-HS khác nhận xét.
-GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ.
***? Chúng ta cần làm gì các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài?
+Lời giải:
a) -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
 -Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
 -Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b
+Lời giải: 
-Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
-Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài.
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 12: MÙA THẢO QUẢ
A/ Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Mùa thảo quả. 
 - Làm được BT2(a);BT 3 (b).
B/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 
-Bảng phụ, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+Bài tập 2 (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. 
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 4N trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+Bài tập 3 (115):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 6 bài 3a vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét. 
- GV KL nhóm thắng cuộc.
+Ví dụ về lời giải:
-Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
-xổ xố, xổ lồng,
+Ví dụ về lời giải:
Man mát, ngan ngát, chan chát
 - khang khác, nhang nhác, bàng bạc,
Sồn sột, dôn dốt, mồn một,
 - xồng xộc, công cốc, tông tốc,
.
4-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Chiều Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
HĐGD Thể chất:
TIẾT 23: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY ,CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ Mục tiêu
 -Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác.
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
-Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
B. HĐ ứng dụng.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
26 phút
22 phút
7phút
-ĐHNL.
GV * * * * 
 * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV 
 * * * * 
 * * * * * 
-ĐHTL:
 * * * * 
 * * * * 
 * 
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * 
 * * * * 
 GV
Toán (TC)
TIẾT 23 : ÔN LUYỆN TUẦN 12
A. Mục tiêu Hs biết: 
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;.nhân một số thập phân với một số thập phân, tính được giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện.
 - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân số thập phân.
B. Các hoạt động dạy học 
I. Khởi động	
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
Bài 1: Em đọc, bạn nhân nhẩm rồi viết kết quả vào chỗ chấm: 
- GV nhận xét.
b. Đổi lại, bạn đọc, em làm bài.
c. Em và bạn thống nhất kết quả.
Bài 2 :a/ Em và bạn cùng đặt tính rồi tính :
4,83 x 50 15,6 x 800
...................... ........................
..................... .........................
...................... .......................
b/ Em và bạn nói với nhau cách làm rồi thống nhất kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5 Giải bài toán :
Một can nhựa chứa 10l nước mắm nặng 0,9 kg, can rỗng cân nặng 0,5 kg. Hỏi can nước mắm đó nặng bao nhiêu kg ?
- Hd cách giải
- Yc hs nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
Chữa bài, nx
4. Củng cố, dặn dò 
- Hs nêu yêu cầu.
2,8 x 10=.....
4,5 x100 = ....
8,3 x 1000 =....
7,48 x 10=....
34,07 x 100= .....
6,35 x 1000=.....
2,658 x 10 =....
5,071 x100= ....
0,392 x 1000=....
- Hs nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở BT	 
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng , lớp làm vở.
	Bài giải: 
10l nước mắm cân nặng là:
0,9 x 10 = 9 (kg)
Can nước mắm đó cân nặng là:
9 + 0,5 = 9,5 (kg)
Đáp số: 9,5 kg.
Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập".
	Luyện từ và câu
TIẾT 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiêu: Học sinh:
 - Tìm được quan hệ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). 
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4).
**Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ ở BT4.
***Giáo dục học sinh nâng cao ý thức BVMT.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 6 vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
***?Các câu văn, đoạn văn trong bài cho ta thấy cảnh thiên nhiên quanh ta rất đẹp, vậy ta phải làm gì để môi trường xung quanh ta luôn tươi đẹp?
+Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
+Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng
-Của nối cái cày với người Hmông
-Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
-Như (1) nối vòng với hình cánh cung
-Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
+Lời giải:
-Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
-Mà biểu thị quan hệ tương phản.
-Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
+Lời giải:
Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; 
Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng
+VD về lời giải:
Em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém../Câu chuyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình.
	3-Củng cố, dặn dò: 
? Thế nào là các quan hệ từ? Quan hệ từ có tác dụng gì?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ. CB bài sau:
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
TOÁN
Tiết 59: LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1 . Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1;0,01;0,001;
2. Làm các bài tập về nhân số thập phân.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:Bảng nhóm. Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+1HS làm bảng bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2: Giới thiệu các nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001Qua ví dụ trong sgk:
+HDHS đặt tính, so sánh thừa số 142,57 với kết quả 14,257 nhận xét cách nhân số thập phân với 0,1
+Tương tự tính rồi so sánh thừa số 531,75 với kết quả 5,3175,nhận xét cách nhân số thập phân với 0,01.
+Nêu Nhận xét trong sgk.(trang60)
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS vận dụng làm bài tập 
Bài 1 b: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét chữa bài.
Lời giải:
579,8 x 0,1 = 57,98 38,7 x 0,1 = 3,87 
805,13 x 0,01 =8,0513 67,19 x 0,01 =0,6719
362,5 x 0,001 = 0,3625 20,25 x 0,001 =0,02025
 6,7 x 0,1 = 0,67
 3,5 x 0,01 = 0,035
 5,6 x 0,001 = 0,0056
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 2,3, trong sgk và các bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS thực hiện các ví dụ bài 1a.Nêu nhận xét..
-Đọc nhận xét trongb sgk.
HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng nhóm thống nhất kết quả.
-HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01;0,001;
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Nắm được 3 phần(Mở bài,thân bài,Kết bài) của bài văn tả người.
 2. Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
 3. GD yêu quý những người thân trong gia đình
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :YCHS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 + GV nhận xét.
2Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập Nhận xét. 
-YCHS đọc thầm bài văn,trao đổi cặp,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk.Gọi HS trả lời ,NX thống nhất ý kiến.
1)Mở bài:từ đầu đến “Đẹp quá”.
2)Ngoại hình của Hạng A Cháng:ngực nở vòng cung,da đỏ như lim,bắp tay,bắp chân rắn như trắc gụ,vóc cao,vai rộng,người đứng như cài cột đá trời trồng,khi đeo cày ,trông hùng dũng như một chàng hiệp sỹ đeo cung ra trận.
3) Hạng A Cháng là người lao động rất khoẻ,rất giỏi,cần cù,say mê lao động,tập trung cao đến mức chăm chăm vào công việc.
4)Phần kết bài: Câu cuối:
5) Rút nhận xét về cấu tạo bài văn tả người.
Ghi nhớ(sgk):Gọi HS đọc sgk, tóm tắt nội dung ghi nhớ. 
Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. 
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý theo yêu cầu cảu đề bài:
+Cần bám sát vào cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
+Chọn lọc những chi tiết nổi bật về ngoại hình,tính tình,hoạt động của người định tả.
-YCHS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.Chấm,nhận xét.
Nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo cảu bài văn tả người.
Hoạt động cuối:- Hệ thống bài.Nhăc lại ghi nhớ sgk
Dặn HS làm lại bài luyện tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời..Lớp nhận xét bổ sung
-HS theo dõi
-HS đọc,trao đổi,phát biểu,nhận xét.,thống nhất ý kiến.
-HS đọc ghi nhớ sgk.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng phụ.
-Đọc lại ghi nhớ trong sgk.
Chiều ngày 24 tháng 11 năm 2016
Toán (TC)
TIẾT 24 : ÔN LUYỆN TUẦN 12
A. Mục tiêu Hs biết: 
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;.nhân một số thập phân với một số thập phân, tính được giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện.
 - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân số thập phân.
B. Các hoạt động dạy học 
I. Khởi động	
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
Bài 3: a/ Em và bạn cùng đặt tính rồi tính:
37,2 x 1,4 0,35 x 7,6 
...................... .......................
..................... .......................
.................... ......................
..................... .......................
.................... ........................
b/ Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài 4: a. Em đọc , bạn tính nhẩm
- GV nhận xét.
b. Đổi lại, bạn đọc, em tính.
c. Em và bạn thống nhất kết quả.
Bài 6 : Tính nhẩm
2,73 x 10 = 5,4 x 100= 
28,8 x 10 = 6,3 x 1000= 
0,8 x 10 = 0,4 x 1000= 
4,35 x 100 = 3,64 x 1000=
0,9 x 100 = 
Bài 8 : Đặt tính rồi tính :
12,54 x 3,8 9,267 x 2,3
..................... ......................
.................... .......................
 ................... ......................
................... .......................
................... .......................
b/ Em và bạn nói với nhau cách làm rồi thống nhất kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5 Giải bài toán :
Một can nhựa chứa 10l nước mắm nặng 0,9 kg, can rỗng cân nặng 0,5 kg. Hỏi can nước mắm đó nặng bao nhiêu kg ?
- Hd cách giải
- Yc hs nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
Chữa bài, nx
Vận dụng.
4. Củng cố, dặn dò 
- Hs nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở BT	 
- Hs nêu yêu cầu.
- HS thực hiện
KQ là:
567,9 x 0,1 = 56,79
762,98x 0,01= 7,6298
952,6 x 0,01= 0,9526
 ...
- HS làm bài vận dụng trong VBT.
Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
- GV nhận xét tiết học.
Tiếng Việt (tc)
TIẾT 24: ÔN LUYỆN TUẦN 12
A/ Mục tiêu: Củng cố học sinh kỹ năng:
- Viết được đoạn văn có sử dụng quan hệ từ .
- Lập được dàn ý cho một bài văn tả một người mà em yêu mến.
B/ Đồ dùng dạy học:
-VBT. 
C/ Các hoạt động dạy học:
I-Khởi động.
II. Bài ôn luyện
- 2HS lên bảng đặt 2 câu có quan hệ từ?
--Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
+Bài tập 4:- Nêu nội dung của bài.
III. Vận dụng 
Bài tập 5: 
 Viết đoạn văn từ 4- 5 câu về loài cây mà em thích, trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ . Gạch dưới các quan hệ từ mà em đã sử dụng trong đoạn văn:
.
.
Bài tập 6: Dựa theo kết quả quan sát của em, hãy điền vào chỗ trống dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em yêu mến. 
- HS đọc bài- GV nhận xét, bổ sung- chốt lại kiến thức toàn bài.
-1 HS đọc .
 Em và bạn tìm trong bài Bằng lăng ba quan hệ từ và ghi vào chỗ trống:
............. ............. ..............
- HS đọc bài
- Làm bài trong VBT
- Thực hành trong VBT:
a) Mở bài ( giới thiệu người định tả)
b) Thân bài 
- Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hằm răng...)
- Tả tính tình, hoạt động( lời nói, cử chỉ thói quen, cách cư xử,...)
c) Kết bài( tình cảm của em đối với người được tả)
	3-Củng cố, dặn dò:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
HĐGD Thể chất
TIẾT 24: ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu tập đúng nhịp hô vàthuộc bài
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc