Giáo án chuẩn Tuần 32 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 63: ÚT VỊNH

A/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

B/ Đồ dùng dạy học

- Tranh giới thiệu bài trong SGK.

- Giấy chépcâu văn, đoạn văn HD đọc diễn cảm.

C/ Các hoạt động dạy học:

I-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 32 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét 
HĐ 2 + 3: Cho HS kể chuyện: (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp) + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
GV giao việc
Cho HS kể chuyện
Cho HS thi kể 
Nhận xét + khen những HS kể hay 
HS lắng nghe
HS kể chuyện
Lớp nhận xét
Lắng nghe 
HS kể chuyện
HS thi kể
Lớp nhận xét 
4
Củng cố, dặn dò 2’
Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau 
HS nhắc lại ý nghĩa
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017
Toán
TIẾT 157: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Biết:
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
-Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. ( BT 1cd, 2,3)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (165): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (165): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
-Cho HS làm bài vào vở.- 1HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
**Bài tập 4 (165): (nếu còn thời gian)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
40 %
66,66 %
80 %
225 %
*Kết quả:
12, 84 %
22,65 %
29,5 %
*Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
* Bài giải:
 Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
 Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây.
3-Củng cố, dặn dò:
? Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu
 TIẾT 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
A/ Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong văn viết.( BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy ( BT 2).
B/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm, bút dạ.
	-Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (138):
?Bức thư đầu là của ai?
?Bức thư thứ hai là của ai?
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+)Bài tập 2 (138):
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
-GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
-1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-1 HS đọc bức thư đầu.
-1 HS đọc bức thư thứ hai.
-HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-1số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+)Lời giải :
Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
-1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
-HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
-Đại diện 1số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
	III-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nhớ – viết)
TIẾT 32: BẦM ƠI
A/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi
- Làm được BT 2,3 tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
B/ Đồ dùng daỵ học:
-Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-Bút dạ, bảng nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học:
I-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
II.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để nhận xét.
-GV nhận xét.
 -1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
-HS tự nhớ và viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+) Bài tập 2:
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
?Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
+) Bài tập 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
-1HS đọc yêu cầu. 
--HS làm vào VBT.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
-3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
+)Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
+)Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
III-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.CB bài sau
Địa lí
 TIẾT 32: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI 
A/Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS biết:
-Số dân và số dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh; vai trò và đặc điểm sản xuất hai ngành nông nghiệp và công nghiệp; kể tên được các sản phẩm nông nghiệp và công 
nghiệp của tỉnh ta. 
-Khai thác thông tin trong tài liệu, quan sát ảnh để hình thành kiến thức.
-Có ý thức đoàn kết các dân tộc anh em; biết yêu quê hương.
B/Đồ dùng dạy học: 
- Tài liệu: Văn hoá địa phương Yên Bái
C/Các hoạt động dạy học:
 I/Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc bài học : Địa lí tự nhiên tỉnh Yên Bái ?
NX ,củng cố bài .
II/ Bài mới :
1/ Dân cư, dân tộc và sự phân bố dân cư
- Y/c HS đọc tài liệu
+ Thảo luận cả lớp :
? Em hãy cho biết số dân của tỉnh Yên Bái năm 2009?
- Mật độ dân số TB của tỉnh?
? Tỉnh ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? Kể tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh mà em biết ?
? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở tỉnh ta? 
* Nguyên nhân của sự phân bố không đồng đềucủa tỉnh ta do: điều kiện tự nhiên , phong tục tập quán , thói quen sinh hoạt ,trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc .
2/ Các hoạt động kinh tế :
HS đọc tài liệu, quan sát hình
HĐ nhóm ( 4 nhóm )
* N1,2: 
? SX NN tỉnh Yên Bái gồm những ngành nào ?
? Kể tên những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của tỉnh ta ?
* N3,4 :
? Kể tên một số ngành công nghiệp của tỉnh Yên Bái .
? Kể tên các sản phẩm công nghiệp của tỉnh Yên Bái.
HĐ cả lớp :
YC đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Gọi nhóm khác bổ sung
+ GV kết luận . Giới thiệu thêm khu công nghiệp Đầm Hồng – TP YBái .
+ Bài học : Cho HS đọc bài học 
3/ Củng cố – Dặn dò :
? Em sẽ làm gì để góp phần vào quá trình phát triển kinh tế của tỉnh YBái ?
- Về học bài .Chuẩn bị ôn tập cuối năm .
- Nêu bài học cũ
- HS đọc sgk
Theo dõi bạn đọc và QS H1,2
-Theo kết quả tổng hợp sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01 tháng 4 năm 2009, tổng dân số toàn tỉnh là 752.868 người. 
-Mật độ dân số trung bình là 109 người/km2, tập trung ở một số khu đô thị như thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện lỵ.
- Tỉnh Y B có 30 dân tộc sinh sống 
- DT : Kinh- Mường – Thái _ Tày – Nùng – Dao - Cao Lan – H’mông .
- Phân bố dân cư ở tỉnh ta không đều giữa thành thị và núi cao .
HS theo dõi và QS hình
Làm việc theo 4 nhóm 
- chủ yếu là chăn nuôi và trồng trọt
- SP NN: lúa ,gạo ,ngô ,sắn ,thịt lợ ,thịt bò ,các loại gia cầm ,các loại hoa quả có giá trị kinh tế như cam ,quýt ,nhãn 
- chủ yếu là chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp : chế biến chè ,chế biến sắn ,chế biến lâm sản ,chế biến khoáng sản .
- xi măng (Yên Bình) chè ( YBái) 
tinh bột sắn ( Văn Yên) ; Đá (Thác Bà)
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1,2 HS đọc 
Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
Luyện từ và câu
TIẾT 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
A/ Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.( BT1)
-Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.( BT 2,3)
B/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (143):
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm. 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+)Bài tập 2 (143):
-GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
-GV chốt lại lời giải đúng.
+)Bài tập 3 (144):
-GV chốt lại lời giải đúng.
-1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
-1 số HS đọc lại.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
+)Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
-HS trao đổi nhóm 2.
-1số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
-Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
	III-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
` 
Toán ( TC)
Tiết 63: ÔN LUYỆN TUẦN 32
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số; các phép tính với số đo thời gian; tính được chu vi, diện tích các hình và vận dụng để giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài 1: HS thực hiện theo yêu cầu
Bài 2: Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 3. Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 4; HS thực hiện theo yc
- Chữa bài , nx.
III. Vận dụng.
HS thực hiện
* Kết quả là:
453
26,6
8,45
41/15
17/2
2/13
* Kết quả là:
a
9
1
6,4
b
16
2,5
8
Tỉ số phần trăm của a và b
56,25%
40%
80%
* Thực hiện:
3,5% + 20,43% = 23,93%
49,6% - 43,52% = 6,08%
90% - 25% + 35,5% = 100,5%
* KQ:
15 giờ 4 phút
8 giờ 50 phút	
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
`
HĐGD Thể chất
TIẾT 63: THỂ THAO TỰ CHỌN 
(PHÁT CẦU VÀ CHUYỀN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN)
 	 TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
 I- MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
 - Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”. Biết cách lăn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: còi, cầu... 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
* Nhóm lấy đồ dùng
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
30-32’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
€€€€
€€€€€
 €GV
+)Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện kĩ thuật động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: 
- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
 - Từng nhóm thực hiện các đ.tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- HS tập luyện cá nhân các đ.tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
15-18
5 -> 6 lần
4 -> 5 lần
1 -> 2 lần
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện và quan sát giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác.
€€€€€
 €€€€€
€€€€
 €GV
+)Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ”.
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
10-12’
1 lần
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi
B. HĐ ứng dụng:
5-7’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
 - Củng cố: 
 Hôm nay các em vừa ôn nội dung gì? (chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu và thực hiện trò chơi). 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1->2 lần
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS trả lời những nội dung vừa được ôn luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017
Toán
Tiết 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Giúp Hs ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình bình hành, hình thoi).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một người đi xe máy từ Hà Nội lúc 7h15’ và đến Bắc Ninh lúc 9h. Dọc đường người đó nghỉ 15’. Vận tốc của xe máy là 25km/h. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập và hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích một số hình.
-GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo thứ tự như SGK.
-Yêu cầu Hs làm việc nhóm đôi để trao đổi và ghi lại công thức tính chu vi, diện tích các hình ở phiếu học tập. Gọi đại diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng.
-Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các công thức đó.
HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi, diện tích của một số hình.
Bài 1/166:
-Yêu cầu Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 2/167:
-Gọi Hs đọc đề.
-Dẫn dắt để Hs trình bày ý nghĩa của tỉ số 1 : 1000, cách tính số đo thực của mảnh đất.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/167:
-GV gọi Hs đọc đề.
-GV vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn Hs từng bước từ nhận xét để giải bài toán:
+Nhận xét và so sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích các hình tam giác.
+Nhận xét và so sánh phần tô màu với diện tích hình tròn và hình vuông ABCD.
+Cách tính diện tích hình vuông ABCD và diện tích phần tô màu.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
Yêu cầu Hs nêu lại cách tính chu vi, diện tích một số hình.
-Theo dõi.
-Thảo luận nhóm đôi. Ghi kết quả vào bảng.
-Theo dõi, trả lời.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
Tập làm văn
 TIẾT 65: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT 
MỤC TIÊU:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt trình bày.
Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài: viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ ghi một số lời điển hình cần chữa chung trước lớp.
Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét.
HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh đã làm ở nhà 
1 Giới thiệu bài 1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét
10’
HĐ 1: Nhận xét chung:
GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
GV hướng dẫn HS phân tích đề 
Nhận xét 
HĐ 2: GV thông báo điểm cụ thể:
1 HS đọc đề, lớp lắng nghe
HS phát biểu ý kiến 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe
3
Chữa bài 
20’
HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
GV trả bài cho từng HS
Cho HS đọc 5 gợi ý trong SGK
GV đưa bảng phụ đã ghi các lỗi lên
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài 
GV theo dõi, kiểm tra các em làm việc 
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc những bài văn hay, đoạn văn hay:
GV đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS
HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết
Chấm điểm một số đoạn 
HS nhận bài 
1 HS đọc 5 gợi ý
HS chữa lỗi
Lớp nhận xét 
Đọc lời nhận xét + sửa lỗi 
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học 
Chọn 1 đoạn để viết lại
HS đọc đoạn vừa viết 
4
Củng cố, dặn dò 2’
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS viết chưa đạt về viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị bài cho tiết sau
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
` Toán ( TC)
Tiết 64: ÔN LUYỆN TUẦN 32
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số; các phép tính với số đo thời gian; tính được chu vi, diện tích các hình và vận dụng để giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài 5: Tìm x, biết
HS thực hiện theo yêu cầu
Bài 6 : Giải bài toán
Bài 7. Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 8; HS thực hiện theo yc
- Chữa bài , nx.
III. Vận dụng.
HS thực hiện
* Kết quả là:
x : 6 = 5/9 : ½
x : 6 = 10/9
x = 10/9 x 6
x = 20/3
 x x 1,52 = 11,4
x = 11,4 : 1,52
x = 7,5
HS thực hiện
Bài giải
Tổng số cây cả vườn là
9 + 6 = 15 ( cây)
Số cây cam chiếm tỉ số phần trăm số cây cả vườn là:
9 : 15 = 0,6
0,6 = 60%
Đáp số 60 %
* Thực hiện:
Bài giải
Chiều dài khu vườn HCN là
60 x 4/3 = 80(m)
Chu vi khu vườn là
(80+ 60) x 2 = 280 (m)
Diện tích khu vườn đó là:
80 x 60 = 4800(m2)
4800m2 = 0,48 ha
Đáp sô 4800 m2; 0,48ha	
* HS thực hiện
Bài giải
Đọ dài đáy của hình tam giác là
6 - 4 = 2 (cm)
Độ dài thực của đấy hình tam giác
2 x 1000 = 2000(cm)
Độ dài thực của chiều cao hình tam giác
3 x 1000 = 3000 (cm)
Diện tích đất trồng rau trong thực tế là:
3000 x 2000 : 2 = 3 000 000 (cm2)
= 300m2
Diện tích đất còn lại là
4000 x 3000 = 12 000 000 cm2 = 1200m2
Diện tích đất trồng rau chiếm tỉ số phần trăm so với diện tích đất còn lại là
300 ; 1200 = 0,25 = 25 %
 Đáp số a. 300m2
 b. 25%
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Âm nhạc
	Tiết 32:	HỌC HÁT BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca, 
 - Biết hát kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phách và vận động theo bài hát. 
II. Chuẩn bị
	- Nhạc cụ quen dùng
	- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn.
	- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức tròchơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Học hát: 
(Bài hát tự chọn)
1. Học bài hát
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát.
- HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời) bài hát
- HS học hát theo các bước thông thường, lưu ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hoà khi học bài dân ca hoặc bài hát địa phương, bài hát của nhà trường).
2. Trình bày bài hát
- HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi.
- HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện
HS học hát
HShát kết hợp hoạt động
HS thực hiện
HĐGD Thể chất
TIẾT 64: THỂ THAO TỰ CHỌN 
(ĐỨNG NÉM BÓNG VÀO RỔ BẰNG HAI TAY TRƯỚC NGỰC
VÀ MỘT TAY TRÊN VAI )
TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định. 
- Trò chơi: “Dẫn bóng”. Biết cách đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn 
- Phương tiện: Còi, bóng số rổ 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
* Nhóm lấy đồ dùng
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
30-32’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
 €€€€
€€€€€
 €GV
+)Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai 
- HS tập luyện cá 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc