Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2015 - 2016

Phần 1: VẼ KỸ THUẬT

Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

 Tiết 1- Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT

TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất .

- Trình bày được vai trò của bản vẽ đối với bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: để thiết kế sản phẩm kĩ thuật; ngôn ngữ chung đảm bảo tính thống nhất trong sản xuất.

- Trình bày được bản vẽ kĩ thuật là thông tin kĩ thuật để sử dụng các sản phẩm do con người làm ra.

2. Kĩ năng: Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật trong các lĩnh vực kĩ thuật

- Biết đươc bản vẽ kĩ thuật là cơ sở để nghiên cứu, học tập các môn khoa hoc kĩ thuật khác.

- Vận dụng liên hệ được với thực tế

3. Thái độ: Có ý thức đúng đối với môn Vẽ kĩ thuật:

- Có ý thức sử dung bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

- Có ý thức hoc tập môn Vẽ kĩ thuật.

 

doc 160 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được, khó hàn
- Mối ghép phải chiụ nhiệt độ cao
- Mối ghép phải chiụ lực lớn và chấn động mạnh,
 => Xoong, ấm nấu nước, thùng tưới,
=> Lắng nghe
=> Quan sát
=>Nung nóng kim lọai tại chỗ tiếp xúc 
=> Lắng nghe
=>+ Hàn nóng chảy : kim lọai ở chỗ tiếp xú được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lử khí cháy,
+ Hàn áp lực : kim lọai ở chỗ tiếp xú được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực dính lại với nhau 
+ Hàn thiếc ( hàn mềm): chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm d1inh kết kimlọai với nhau
=> Mối ghép hàn hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém.
=> Lắng nghe
=> Khung giàn, thùng chứa, khung xe, chân bàn, ...
=> Vì nhôm khó hàn, mối ghép bằng đinh tán chịu lực lớn, ghép đơn giản, khi hỏng dễ thay.
=> Lắng nghe
II Mối ghép không tháo được
1. Mối ghép bằng đinh tán
a. Cấu tạo mối ghép
- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu hoặc mũ hình nón cụt được làm bằng kim loại dẻo như : nhôm hay thép cacbon thấp
- Chi tiết ghép : có dạng tấm
b. Đặc điểm và ứng dụng
+Tấm ghép không thể hàn.
 +Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.
 +Chịu lực lớn và chấn động.
2. Mối ghép bằng hàn
a. Khái niệm
- Khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim lọai ở chỗ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác
+ Hàn nóng chảy 
+ Hàn áp lực 
+ Hàn thiếc 
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đặc điểm: mối ghép hàn hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém.
- Ứng dụng: tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy.....
4. Củng cố: (3’)
? Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? 
? Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào?
? Tại sao không hàn quai nồi mà phải tán đinh?
- Yêu cầu một HS đọc nội dung phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc bài
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Về nhà sưu tầm một số mối ghép tháo được
- Tìm hiểu trước bài “Mối ghép tháo được”
Ngày dạy: 7/12/2015 
Ngày dạy: 9/12/2015- Lớp: 8A, 8B 
Tiết 24- Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có thể sử dụng được các mối ghép bằng ren, bằng chốt và then.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật
- Yêu thích, hứng thú với môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP:
-Quan sát, vấn đáp,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Hình phóng to 26.1, 26.2
- Mô hình : mối ghép bằng bulông, mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt.
- Vật thật : bulông, vít, chốt và then.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ
- Tìm hiểu bài trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 
? Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó? 
=> - Là mối ghép không có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết được ghép.
- Mối ghép cố định gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. 
- Điểm khác biệt của chúng là tháo được và không tháo được
? Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu đặc điểm và ứng dụng của chúng? 
=> * Mối ghép đinh tán: gồm có đinh tán ghép hai chi tiết dạng tấm với nhau.
* Đặc điểm:
- Tấm ghép không thể hàn.
- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.
- Chịu lực lớn và chấn động.
* Ứng dụng: trong kết cấu cầu, giàn cần trục.....
* Mối ghép bằng hàn: Hàn là phương pháp nung nóng chảy cục bộ kim loại để dính kết các chi tiết lại với nhau.Có các kiểu hàn: hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc.
 - Đặc điểm: mối ghép hàn hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém.
- Ứng dụng: tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy.....
3. Bài mới: (1’)
Mối ghép không tháo được gồm mối ghép bằng đinh tán và hàn , ta không thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép . Chúng có công dụng là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp , tạo điều kiện thuậnlợi cho việc chế tạo ,lắp ráp , bảo quản và sủa chữa . Để biết được cấu tạo , đặc điểm , ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp , chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren (17’)
* Treo hình 26.1 và cho HS xem mẫu vật thật
? Có mấy loại mối ghép ren? Đó là những loại nào?
? Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bulông, vít cấy, đinh vít?
- Nhận xét, nói thêm: các danh từ vít, đai ốc được hểu theo nghĩa rộng. VD: cổ chai nước là vít, nắp chai là đai ốc.
? Ba mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau? 
? Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có những biện pháp gì? 
- Nhận xét, nói thêm: Hãm chuyển động của đai ốc và ránh làm hỏng bề mặt vật liệu khi vặn đai ốc
? Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép.
(HS TB – Yếu)
- Nhận xét, chốt ý
=> Quan sát
=> Có 3 loại mối ghép chính:
+ Mối ghép bulông
+ Mối ghép vít cấy
+ Mối ghép đinh vít
=> Cấu tạo của các mối ghép 
- Mối ghép bu lông gồm: đai ốc, vòng đệm, các chi tiết được ghép, bulông.
- Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, các chi tiết được ghép, vít cấy.
- Mối ghép đinh vít gồm: các chi tiết được ghép, đinh vít.
=> Lắng nghe
=> Giống: 3 mối ghép đều có bulông, vít cấy, đinh vít có ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3, 4 với nhau. Khác: Ở mối ghép bulông chi tiết 3, 4 có lỗ trơn. Mối ghép đinh vít, vít cấy có ren ở chi tiết 4
=> Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có các biện pháp sau :
- Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm vênh.
- Dùng đai ốc công ( đai ốc khóa); vặn thêm một đai ốc phụ sau đai ốc chính.
- Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc và vít.
=> Lắng nghe
=> - Đặc điểm: mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Ứng dụng : 
+ Mối ghép bulông dùng ghép ghi tiết có bề dày không quá lớn và cần tháo lắp.
+ Mối ghép vít cấy dùng để ghép chi tiết có bề dày lớn
+ Mối ghép đing vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
=> Lắng nghe
1. Mối ghép ren
a. Cấu tạo:
- Mối ghép bulông gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông..
- Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy. 
-Mối ghép đinh vít gồm: đinh vít, chi tiết ghép.
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đặc điểm: mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Ứng dụng : 
+ Mối ghép bulông dùng ghép chi tiết có bề dày không quá lớn và cần tháo lắp.
+ Mối ghép vít cấy dùng để ghép chi tiết có bề dày lớn
+ Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt (15’)
* Treo hình 26.2 và cho HS xem vật mẫu
? Mối ghép then và chốt gồm những chi tiết nào? 
- Nhận xét, nói thêm: Trên hai chi tiết của mối ghép then có rãnh then ở hai mặt tiếp xúc. Rãnh then dùng để chứa then khi lắp ghép.
? Nêu hình dáng của then và chốt? 
? Nhìn hình hãy nêu sự khác nhau cách lắp then và chốt? 
? Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mối ghép then và chốt?
- Nhận xét, nói thêm: Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích,để truyền chuyển động quay. Chốt để hãm chuyển động tương đối theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó..Ưu – nhược điểm của mối ghép bằng then và chốt là:
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.
- Nhược điểm: khả năng chịu lực kém.
=> Quan sát
=> Mối ghép bằng then : trục, bánh đai, then. Mối ghép bằng chốt : đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
=> Lắng nghe
=> Then và chốt đều là chi tiết hình trụ.
=> Then đặt trong rãnh then của hai chi tiết. Chốt đặt trong lỗ xuyên ngang hai chi tiết
=> Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng có khả năng chịu lực kém. Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích,để truyền chuyển động quay. Chốt để hãm chuyển động tương đối theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
=> Lắng nghe
2. Mối ghép bằng then và chốt.
a. Cấu tạo
- Mối ghép bằng then : trục, bánh đai, then. Then đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép.
- Mối ghép bằng chốt : đùi xe, trục giữa, chốt trụ. Chốt đặt trong lỗ xuyên ngang hai chi tiết được ghép.
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đặc điểm : mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng có khả năng chịu lực kém.
- Ứng dụng:
+ Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích,để truyền chuyển động quay.
+ Chốt để hãm chuyển động tương đối theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
4. Củng cố: (5’)
? Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại? 
? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt? 
? Hãy kể tên một số đồ vật có mối ghép ren mà em thường gặp?
? Nêu công dụng của các mối ghép tháo được?
- Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học thuộc bài
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu trước bài “ Mối ghép động” cho tiết sau.
NS: 8/12/2014
ND: 10/12/2015- Lớp: 8A ,8B 
 Tiết 25- bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về mối ghép động và biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
3. Thái độ: 
- Rèn luyện sự nghiêm túc trong giờ học môn công nghệ
II. PHƯƠNG PHÁP:
-Quan sát, vấn đáp,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Hình phóng to 27.1, 27.2, 27.3, 27.4
- Mẫu vật: Một số vật có mối ghép động
2. Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ
- Tìm hiểu bài trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 
? Hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bằng ren, đặc điểm và ứng dụng của nó
=> * Cấu tạo:
- Mối ghép bulông gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông..
- Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy. 
-Mối ghép đinh vít gồm: đinh vít, chi tiết ghép.
* Đặc điểm: mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
* Ứng dụng : 
+ Mối ghép bulông dùng ghép ghi tiết có bề dày không quá lớn và cần tháo lắp.
+ Mối ghép vít cấy dùng để ghép chi tiết có bề dày lớn
+ Mối ghép đing vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
3. Bài mới: (1’)
	Như chúng ta đã biết, mối ghép trong các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép cố định. Trong thực tế, ta còn gặp những mối ghép trong đó có chuyển động tương đối giữa các chi tiết với nhau. Những mối ghép đó có cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay “Mối ghép động”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động (12’)
* Treo hình 27.1
? Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép lại với nhau? 
? Các chi tiết được ghép theo kiểu nào? 
? Khi ghế gập lại và mở, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết như thế nào với nhau? Các điểm A, B, C, D có được gọi là gì? 
? Thế nào là mối ghép động? 
? Cho vài ví dụ về mối ghép động trên chiếc xe đạp?
- Nhận xét
- Cho HS quan sát các loại khớp động, nói thêm: Khớp động gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu Các khớp động chủ yếu các chi tiết ghép lại với nhau tạo thành cơ cấu. Cơ cấu là một nhóm các chi tiết nối với nhau tạo thành khớp động trong đó có một chi tiết đứng yên làm giá đỡ và các chi tiết khác chuyển động theo qui luật xác định đối với giá đỡ thì ta gọi là cơ cấu.
* Treo hình 27.2
? Các khớp A, B, C, D có phải là khớp động không? 
? Các chi tiết 1, 2, 3, 4 có tạo thành cơ cấu không? Vì sao? (HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, chốt ý: Trong mối ghép động , các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau, vì vậy để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần được bôi trơn thường xuyên
=> Quan sát
=> Chiếc ghế gồm 4 chi tiết ghép lại với nhau: 2 chân trước, 2 chân sau, mặt ghế, thanh truyền lực.
=> Các chi tiết được ghép với nhau bằng đinh tán.
=> Ở các mối ghép A,B,C,D có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết, chúng là những mối ghép động.
=> Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động
=> vòng bi, ổ đỡ đùm trước và sau,
=> Lắng nghe
= Quan sát, lắng nghe
=> Quan sát
=> Các khớp A, B, C, D là khớp động
=> Đây là cơ cấu vì các khớp A, B, C, D là khớp động và thanh 4 chọn làm giá
=> Lắng nghe
I. Thế nào là mối ghép động?
- Mối ghép mà các chi tiết được phép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.
- Có khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, 
* Hoạt động III: Tìm hiểu các loại khớp động (20’)
* Treo hình 27.3
? Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến ở hình 27.3 có hình dạng như thế nào?
? Hãy kể tên một số thiết bị có khớp tịnh tiến?
- Nhận xét, chốt ý
* Cho HS quan sát mẫu vật khớp tịnh tiến
? Khi quan sát khớp tịnh tiến các em thấy các điểm trên vật chuyển động như thế nào?
? Khi 2 chi tiết trượt trên nhau sẽ tạo ra lực gì? 
? Ta phải khắc phục hiện tượng này như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý
? Em nào hãy cho biết ứng dụng của khớp tịnh tiến?
- Nhận xét, chốt ý
* Treo hình 27.4
? Khớp quay gồm có mấy chi tiết? 
- Nhận xét, nối thêm: Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. Để giảm masát cho khớp quay người ta lắp bạc lót hoặc dùng vòng bi
? Các chi tiết của khớp quay chuyển động như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý
? Mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng gì?
- Nhận xét, nói thêm: Để giảm ma sát cho khớp quay người ta lắp bạc lót hoặc dùng vòng bi
? Trong thực tế khớp quay được ứng dụng rộng rãi, em nào hãy kể tên một số máy móc có ứng dụng của khớp quay? 
- Nhận xét, chốt ý
=> Quan sát
=> Bề mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến :
- Mối ghép píttông – xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.
- Mối ghép sống trượt- rãnh trượt , có mặt tiếp xúclà do mặt sống trượt và rãnh trượt tạo thành.
=> Trong bơm xe đạp, ngăn kéo bàn, ống kim tiêm, hộp diêm, cửa sổ kéo.
=> Lắng nghe
=> Quan sát
=> Các điểm trên vật chuyển động giống hệt nhau.
=> Tạo thành ma sát lớn làm cản trở chuyển động
=> Làm nhẵn bóng bề mặt rối bôi trơn bằng dầu, mỡ
=> Lắng nghe
=> Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại
=> Lắng nghe
=> Quan sát
=> Gồm 3 chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục.
=> Lắng nghe
=> Mỗi chi tiết quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia
=> Lắng nghe
=> Mặt tiếp xúc hình trụ tròn
=> Lắng nghe
=> Bản lề cửa, ổ bi, gương xe máy, ...
=> Lắng nghe
II Các lọai khớp động
1. Khớp tịnh tiến:
a. Cấu tạo
- Mối ghép pittông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt và rãnh trượt
b. Đặc điểm
- Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau; quỹ đạo chuyển động, vận tốc
c. Ứng dụng
- Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại
2. Khớp quay
a. Cấu tạo
Trong khớp quay mỗi chi tiết quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia
b. Đặc điểm
Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát
c. Ứng dụng
Khớp quay dùng nhiều trong thiết bị , máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, 
4. Củng cố: (5’)
? Trong xe đạp, khớp nào là khớp quay?
? Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao
- Gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ
? Có mấy loại khớp động thường gặp? Cho VD mỗi loại? 
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc bài
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Ôn tập tất cả kiến thức cũ ở phần Vẽ kĩ thuật và Cơ khí
NS: 14/12/2015
ND: 16/12/2015- Lớp: 8A,8B
 Tiết 26: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần cơ khí
2. Kĩ năng:
- Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí
3. Thái độ: 
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, cơ khí
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 1’) 
Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
	 Để chuẩn bị cho thi học kì I hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đã học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức (9’)
* Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí
- Nêu các nội dung chính trong từng chương, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được
=> Quan sát
=> Lắng nghe
1. Hệ thống hoá kiến thức 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập (30’)
Câu 1: Thế nào là hình chiếu? Có mấy loại mặt phẳng chiếu và hình chiếu? Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
 Câu 2:Trình bày các nét vẽ cơ bản trong vẽ kĩ thuật?
Câu 3: Kể tên các khối đa diện, khối tròn xoay mà em đã được học? Nêu đặc điểm của các khối đa diện? 
Câu 4: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? 
Câu 5: Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Gồm những nội dung nào và nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
Câu 6: Ren dùng để làm gì? Nêu quy ước vẽ ren? Quy ước vẽ ren trong và ren ngoài khác nhau như thế nào? Kí hiệu của ren được quy định như thế nào?
Câu 7: Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
Câu 9: Hãy kể tên một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của nó? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? 
Câu 10: Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại? Giữa kim loại đen và kim loại màu?
Câu 11: Chi tiết máy là gì? Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia thành mấy nhóm? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?
Câu 12: Mối ghép bằng ren có mấy loại chính? Hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bu lông?
* Tập vẽ hình chiếu của vật thể sau: 
=> - Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng chiếu hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là hình chiếu của vật thể.
- Có 3 loại mặt phẳng chiếu và hình chiếu
=>Tªn gäi	¸p dông
1. NÐt liÒn ®Ëm	C¹nh thÊy, ®­êng bao thÊy...
2. NÐt liÒn m¶nh	§­êng ®ãng, ®­êng kÝch th­íc, ®­êng g¹ch g¹ch...
3. NÐt ®øt	C¹nh khuÊt, ®­êng bao khuÊt 
4. NÐt g¹ch chÊm m¶nh	§­êng t©m, ®­êng trôc ®èi xøng
=> - Các khối đa diện
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ đều
+ Hình chóp đều
- Các khối tròn xoay
+ Hình trụ 
+ Hình nón
+ Hình cầu.
* Đặc điểm: - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật
- Hình lăng trụ đều được bao bọc bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
- Hình chóp điều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
=> HS trả lời
=> HS trả lời
=> HS trả lời
=> HS trả lời
=> HS trả lời
=> HS trả lời
=> * Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
* Chi tiết máy được ghép với nhau bằng 2 cách
- Mối ghép cố định: Các chi tiết sau khi ghép không có sự chuyển động tương đối so với nhau
- Mối ghép động: Các chi tiết sau khi ghép có sự chuyển động tương đối so với nhau
=> HS trả lời
=> 
2. Đáp án câu hỏi và bài tập
4. Củng cố: (3’)
- Nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của giờ ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 Ôn tập để tiết tới kiểm tra
NS; 15/12/2015 Tiết 27: KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NKT: 17/12/2015- Lớp 8A,8B Năm học:2015-2016
 PHẠM VI KIẾN THỨC : 
Từ bài 1 – bài 31 / SGK – Công nghệ 8
 II. MỤC TIÊU:
- Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân.
- Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong Phần vẽ kỹ thuật, phần cơ khí (Từ bài 1 – bài 31/ SGK – Công nghệ 8) à Qua đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh.
III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Vẽ kĩ thuật
1. Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.
2. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
3. Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: HHCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
4. Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu
5.Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.hình lăng trụ được các bản vẽ vật thể có hình dạng trên.
6.Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
7. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết.
8.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp 
9.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. 
10. Hiểu được thế nào là hình chiếu.
11 Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể .
12. Hiểu 1 cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết .
13 Hiểu và biểu diễn được ren trên bản vẽ .
.
14. Đọc được các bản vẽ vật thể có hình tròn xoay.
15. Đọc được các bản vẽ khối đa diện.
16. Vẽ được hình chiếu của một số vật thể đơn giản
17. Đọc được bản vẽ c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12242202.doc