Giáo án Công nghệ lớp 6 cả năm

Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

-Biết khái quát vai trò của gia đình, mục tiêu, nội dung chương trình & SGK Công Nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm, kĩ năng quan sát,

3. Thái độ:

-Hứng thú học tập môn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

-Tư liệu tham khảo về kiến thức gia đình, kinh tế gia đình.

-Tranh ảnh mô tả vai trò của kinh tế gia đình và kinh tế gia đình.

-Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình Công nghệ THCS.

2. Học sinh:

- SGK và đồ dung học tập

III. Phương pháp:

- PP vấn đáp

- PP trực quan - PP thảo luận

IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:

1. Ổn định lớp:

2. KTBC:

3. Bài mới:

Ai trong chúng ta đều có gia đình, đây là nơi chúng ta được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, là môi trường ảnh hửơng rất lớn đối với sự phát triển con người. Trong gia đình ta có nhiều hoạt động để tạo cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Vậy những hoạt động này là gi? Có ý nghĩa ntn?

 

doc 205 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1207Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ lớp 6 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó nguồn từ ĐV: lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tắm.
* Tính chất:
- Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ.
+Vải sợi hoá học.
* Nguồn gốc:
- Là từ chất xenlulo của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đá dầu mỏ.
+ Sợi nhân tạo.
+ Sợi tổng hợp.
* Tính chất vải sợi hoá học
- Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng trong nớc, tro bóp dễ tan.
- Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón cục bóp không tan.+ vải sợi thiên nhiên:
Câu3: Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số đồ vật khác đi kèm như: mũ, giày, tất, khăn quàng trong đó quần áo là những vật dụng quan trọng nhất
-Chức năng của trang phục:
+ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trờng.
+Làm đẹp cho con ngời trong mọi hoạt động.
Câu 4: Nêu cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động:
-Trang phục đi học thường được may bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động.
-Trang phục đi lao động: may băng loại vải sợi bông. màu sẫm, may đơn giản, rộng.
-Trang phục lễ hội, lễ tân: mỗi dân tộc có một kiểu trang phục riêng:Trong ngày lễ hội người ta thường mặc áo dài. trang phục lễ tân : Là loại trang phục 
được mặc trong các buổi nghi lễ,các cuộc họp trọng thể. 
Câu5: Nhà ở có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người:
-Nhà ở là nơi chú ngụ của con người.
- Bảo vệ con người tránh khỏi tác hại của tự nhiên.
- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
Câu6: Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì:
- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình.
- Tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết.
- Làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
- Cần thường xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ đợc nhà ở gọn gàng, sạch đẹp.
* Liên hệ bản thân về việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
Câu7: 
- Cần chọn, tranh ảnh, rèm cửa, mành phù hợp với căn phòng.
- Màu sắc tường và đồ vật trong nhà tạo cảm giác hài hoà.
- Trang trí nhà ở phù hợp với vị trí trang trí, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
Câu 8: ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở:
-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp, mát mẻ hơn.
- Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí.
- Trồng, chăm sóc cây sảnh, cắm hoa trang trí, đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
- Nghề trồng hoa, cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập đấng kể cho nhiều gia đình.
Câu 9: Hãy kể tên những dụng cụ và vật liệu cắm hoa thông dụng?
* Dụng cụ cắm hoa:
- Bình cắm: có các dạng bình thấp và cao. Mỗi dạng có nhiều loại với hình dạng và kích thước khác nhau.
- Được làm bằng các chất liệu: thuỷ tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa
+ Các dụng cụ khác: 
- Dụng cụ để cắt; dao, kéo
- Dụng cụ để giữ hoa trong bình:mút xốp, lưới thép, bàn chông
*Vật liệu cắm hoa:
- Các loại hoa: có thể dùng bất kì loại hoa nào để cắm, nhưng nên chọn những bông hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính.
- Các loại cành: Cành tươi, cành khô như cành trúc, cành mai dùng để cắm vào bình cùng với hoa tạo nên đường nét chính của bình hoa.
- Các loại lá:: Lá lưỡi hổ, lá thông,lá măng, lá cau cảnh,lá đinh lăng dùng cắm xen kẽ với hoa để tăng thêm vẻ tươi mát của bình hoa.
Câu10:
 -Chọn hoa và bình phù hợp về hình dáng, màu sắc,
 -Sự cân đối về kích thước bình hoa và cành cắm, 
 -Phù hợp với vị trí cần trang trí.
- Quy trình cắm:
+ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa sao cho phù hợp.
+ Cắt cành và cắm các cành chính trước 
+Cắt các phụ cắm xen vào cành chính , điểm thêm hoa lá.
+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
4. Củng cố: GV:Nhận xét giờ ôn tập
- Kết quả hoạt động của các nhóm
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau:
+ Ôn tập kỹ chương trình đã học
+Học và trả lời tất cả các câu hỏi để giờ sau kiểm tra học kỳ I.
V. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:	 Tiết 32
KIỂM TRA LÍ THUYẾT HỌC KỲ I
I. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương trình học kỳ 1
	- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
2. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ : Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đề thi, đáp án
2. HS: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Phương pháp: - Kiểm tra đánh giá
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.May mặc trong gia đình
-Biết được tính chất của các loại vải
-Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với môi trường xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
(2,0đ)
20%
1
(3,0đ)
30%
2 
 5đ
 50%
2. Trang trí nhà ở
-Biết được dụng cụ và vật liệu cắm hoa
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, và sắp xếp đồ đạc hợp lý
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
(2,0đ)
20%
1
(3,0đ)
30%
2
5đ 
 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
4,0đ
40%
1
3,0đ
30%
1
(3,0đ)
30%
4
10đ
100% 
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2,0đ) 
 Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên? Vải 	sợi nhân tạo?
Câu 2: (3,0đ) 
	Trang phục có chức năng gì? Theo em thế nào là mặc đẹp?
Câu 3: (3,0đ) 
	Vì sao cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Là học sinh, em cần làm gì để góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Câu 4: (2,0đ) 
	Em hãy nêu tên các dụng cụ và vật liệu dùng để cắm hoa? Kể tên năm loại hoa?
-----Hết----
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Tính chất của vải sợi thiên nhiên: có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát, khi đốt tro bóp dễ tan
- Tính chất của vải sợi nhân tạo: Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn vải sợi bông.
1
1
2
- Chức năng của trang phục: bảo vệ cơ thể tránh các tác hại của môi trường, làm dẹp cho con người trong mọi hoạt động
- Mặc đẹp là: mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống,...
1,5
1,5
3
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp: sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
- Em cần phải có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, tham gia các công việc giữ gìn vệ sinh nhà ở, tuyên truyền với các thành viên trong gia đình cần có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp...
1,5
1,5
4
- Các dụng cụ dùng để cắm hoa: bình cắm, dao, kéo, ...
- Vật liệu dùng để cắm hoa: các loại hoa, các loại cành, các loại lá,...
- Kể được tên 5 loại hoa
0,5
1
0,5
4. Củng cố: Nhận xét tiết kiểm tra
 + Ưu điểm 
 + Nhược điểm.
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau: 
 + Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra.
 + Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======================================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 	Tiết 33
 KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
-Thực hành khâu mũi thường và mũi đột mau, khâu vắt.
 - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng vào thực tế.
 - Qua kết quả kiểm tra, HS rút ra kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập.
2. Kĩ năng: -Vận dụng bài học vào công việc may vá trong gia đình.
3. Thái độ: HS có thái độ trật tự, chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của gv và hs: 
1.Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh 2 đường khâu.
 - Kim, chỉ, vải
2.Học sinh: Vải, kim,chỉ
III. Phương pháp: 
- Kiểm tra thực hành:
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. ổn định tổ chức:1/
2. Kiểm tra bài cũ : 
Yêu cầu nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường, đột mau, khâu vắt trước khi các em tiến hành.
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu bài kiểm tra; Giới thiệu sản phẩm cần đạt.
ĐỀ BÀI
Câu 1- Thực hành khâu mũi thường (dài 10cm)
Câu 2- Thực hành khâu mũi đột mau (dài 10cm)
ĐÁP ÁN
CÂU
 §¸p ¸n/néi dung tr¶ lêi
 §iÓm
1
Đường khâu thường : các mũi chỉ khâu cách đều nhau, mặt phải và trái giống nhau.
3 điểm
2
Đường khâu mũi đột mau : Nhìn ở mặt phải vải, các mũi chỉ nối tiếp nhau như các đường may thường, ở mặt trái vải chỉ dài gấp hai mũi và đan xen nhau, mũi thứ hai lấn một nửa mũi thứ nhất.
3 điểm
3
Đường khâu vắt : các mũi chỉ khâu cách đều nhau.
4 điểm
4. Củng cố: Giáo viên thu bài thực hành, nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau: 
chuẩn bị hoa tươi, bình cắm, giờ sau thực hành cắm hoa.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========================================================
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:	 Tiết 34
TH : TỰ CHỌN MỘT SỐ MẪU CẮM HOA 
(CẮM HOA DẠNG TỎA TRÒN)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Sau khi học song, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
	- HS: Vật liệu, 5 bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng.
III. Phương pháp: 
- Thảo luận nhóm, 	- thực hành
- Hỏi đáp	- Giảng giải.	
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
HĐ1.Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng.
- Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của mỗi nhóm.
- Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính?
GV: Đưa ra góc độ của các cành.
GV: Đưa phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ lên bàn hướng dẫn học sinh cắm.
GV: Quan sát học sinh thực hành, chỉ bảo.
HĐ2: Tìm hiểu dạng vận dụng cắm hoa
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.30 Nêu góc độ của cành chính so với dạng cơ bản?
GV: Qua cách thay đổi trên em có nhận xét gì?
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.31. Nêu góc độ của cành chính so với dạng cơ bản.
GV: Cho học sinh xem tranh minh hoạ dạng cắm hoa nghiêng và thao tác mẫu.
GV: Đi từng nhóm uốn nắn.	
Mỗi tổ một nhóm thực hành.
Ví trí các bông hoa trải rộng và thấp so với miệng bình
Quan sát ghi vở
HS: Thực hành.
HS: Trả lời.
HS: Bố cục thay đổi, dáng vẻ bình hoa mềm mại hơn. Tạo thêm 1 mẫu mới
HS: Trả lời.
HS: Chú ý quan sát, thực hành.
II. Cắm hoa dạng nghiêng.
1. Dạng cơ bản.
a) Sơ đồ cắm hoa.
- Sơ đồ cắm hoa hình 2.28.
- Cành chính thứ nhất nghiêng 45o
- Cành chính thứ hai nghiêng 10- 15o.
- Cành chính thứ ba nghiêng 75o
b) Quy trình cắm hoa.
- Đặt bàn chông ở bên phải bình.
- Cắm hoa cành chính1= 1,5( D+h)
Nghiêng trái 45o.
- Cắm hoa cành chính2 nghiêng 10-15o.
- Cắm hoa cành chính 3 nghiêng phải 75o.
- Lá phụ nghiêng trước hoa nhỏ sau bông chính.
2.Dạng vận dụng.
a) Thay đổi góc độ của cành chính.
- Cành chính 1 nghiêng 75o
- Cành chính 2 nghiêng 45o.
- Cành chính 3 nghiêng 2-3o.
b) Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính thay đổi độ dài cành chính.
- Cành chính 1 nghiêng 75o.
- Cành chính 2 nghiêng 45o.
- Lá phụ che kín miệng bình.
- Học sinh cần chú ý:
+ Bố cục
+ Uốn cành.
+ Sửa cánh hoa.
4. Củng cố.
GV: Để lọ hoa của các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
HS: tự đánh giá nhận xét.
GV: Bổ sung cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Về nhà tự sưu tầm hoa để cắm
- Học thuộc quy trình cắm hoa dạng cơ bản và dạng vận dụng
- Chuẩn bị: GV: Các loại hoa dạng khác nhau, dụng cụ lọ thấp, 	miệng rộng, dao kéo. 
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung: .........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................................
Thời gian: .........................................................................................................................................
Học sinh: .......................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:	 Tiết 35
TH : THỰC HÀNH CẮM HOA THEO CHỦ ĐỀ 
(CẮM HOA DẠNG TOẢ TRÒN)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: 
- Sau khi học xong, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng toả tròn ,cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1. GV: Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng dộng.
2. Học sinh :Vật liệu, 5 bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng tỏa tròn.
III. Phương pháp : Thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Hs
Nội dung 
HĐ1.Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa.
3.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
- Lưu ý: Hai màu hoa có vị trí cạnh nhau trong bảng màu – tranh nhã, lịch sự. Hai màu đối nhau tạo dáng vẻ lich sự, rực rỡ, vui tươi.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng tròn lên bảng.
?Em có nhận xét gì về độ dài các cành chính? vị trí các bông hoa?
GV: Bổ sung, phân tích sơ đồ cắm hoa.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình cắm hoa.
GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa lá, bình thấp.
Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình.
GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng toả tròn
GV: Thao tác mẫu
GV: Quan sát uốn nắn từng nhóm học sinh.
HS: Mỗi tổ một nhóm thực hành.
- Độ dài các cạnh bằng nhau, các bông hoa toả đều ra xung quanh.
HS: Quan sát ghi vào vở
HS: Chú ý quan sát.
Quan sát
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu
1) Sơ đồ cắm hoa.
2.Quy trình cắm hoa.
- Cắm 1 bông chính 3 giữa bình.
- Cắm 4 bông chính 1 làm cành chính.
- Cắm 4 bông cành chính 2 có chiều dài = D.
- Cắm xen những cành cúc các màu vào xung quanh.
- Cắm thêm lá dương xỉ toả ra xung quanh.
* Chú ý:
- Bố cục
- Phối màu hoa.
4. Củng cố.
GV: Để lọ hoa của các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
HS: tự đánh giá nhận xét.
GV: Bổ sung cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau
-Về nhà xem lại các dạng cắm hoa đã học, tự sáng tác mẫu cắm hoa mới để trang trí cho nhà ở của mình.
* Chuẩn bị bài sau: ôn tập nội dung kiến thức đẫ học.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung: .........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................................
Thời gian: .........................................................................................................................................
Học sinh: .......................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:	 Tiết 36
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung chính đã học
	- Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở, 
	- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
	- Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
	- Cắm hoa trang trí.
2. Kĩ năng : - Nâng cao kỹ năng việc thực hiện các công việc góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, đẹp.
3. Thái độ : Hiểu được bổn phận và trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sống gia đình.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1. GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh:Đọc lại các bài ở chương II.
- Trả lời câu hỏi ở cuối mỗi bài.
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung
GV: Chia lớp thành 6 nhóm và cử nhóm trưởng, thư ký.
Câu1: Nhà ở có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người?
Câu2: Cần phải làm gì để nhà ở gọn gàng ngăn nắp?
Câu3: Cách trang trí nhà ở bằng một số đồ vật, trang trí nhà ở thế nào cho đẹp?
Câu 4:Nêu ý nghĩa của cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?
Câu 5:Hãy kể tên những dụng cụ và vật liệu cắm hoa thông dụng?
Câu 6:Khi cắm hoa cần đảm bảo nguyên tắc cơ bản và tuân theo quy trình nào?
Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung G V nhận xét đưa ra nội dung.
HS: Chia làm 6 nhóm.
HS: Nhóm 1,2 thảo luận.
HS: Nhóm 3,4 thảo luận.
HS: Nhóm 5,6 thảo luận
- Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm.
- Thư ký ghi ý kiến nhóm.
Đáp án
Câu 1:Nhà ở là nơi chú ngụ của con người.
- Bảo vệ con người tránh khỏi tác hại của tự nhiên.
- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
 Câu 2: Làm cho ngôi nhà, đẹp đẽ ấm cúng.
- Bảo đảm sức khoẻ, tiết kiệm, sức lực, thời gian.
- Cần có nếp sống sạch sẽ ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn gọn gàng.
Câu 3:
- Cần chọn, tranh ảnh, rèm cửa, mành phù hợp với căn phòng.
- Màu sắc tường và đồ vật trong nhà tạo cảm giác hài hoà.
- Trang trí nhà ở phù hợp với vị trí trang trí, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
Câu 4: ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở:
-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp, mát mẻ hơn.
- Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí.
- Trồng, chăm sóc cây sảnh, cắm hoa trang trí, đem lại niềm vui, th giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
- Nghề trồng hoa, cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập đấng kể cho nhiều gia đình.
Câu 5: Hãy kể tên những dụng cụ và vật liệu cắm hoa thông dụng?
* Dụng cụ cắm hoa:
- Bình cắm: có các dạng bình thấp và cao. Mỗi dạng có nhiều loại với hình dạng và kích thước khác nhau.
- Được làm bằng các chất liệu: thuỷ tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa
+ Các dụng cụ khác: 
- Dụng cụ để cắt; dao, kéo
- Dụng cụ để giữ hoa trong bình:mút xốp, lới thép, bàn chông
*Vật liệu cắm hoa:
- Các loại hoa: có thể dùng bất kì loại hoa nào để cắm, nhưng nên chọn những bông hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính.
- Các loại cành: Cành tươi, cành khô như cành trúc, cành mai dùng để cắm vào bình cùng với hoa tạo nên đường nét chính của bình hoa.
- Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông cau lá cảnh,lá đinh lăng dùng cắm xen để 
làm tăng thêm vẻ tươi mát của 
hoa.
Câu6:-Chọn hoa và bình phù hợp về hình dáng, màu sắc,
 -Sự cân đối về kích thước bình hoa và cành cắm, 
 -Phù hợp với vị trí cần trang trí.
- Quy trình cắm:
+ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa sao cho phù hợp.
+ Cắt cành và cắm các cành chính trước 
+Cắt các phụ cắm xen vào cành chính , điểm thêm hoa lá.
+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
4. Củng cố:
GV: Nhận xét giờ ôn tập
- Kết quả hoạt động của các nhóm	
5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
+ Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kỹ chương II.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung: .........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................................
Thời gian: .........................................................................................................................................
Học sinh: .......................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:	 Tiết 32
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH 
BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 
2. Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng.
3. Thái độ :Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1.GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
2.HS: Đọc SGK bài 15.
III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp	,giảng giải.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Không kiểm tra.
3. Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 6 2018_12261929.doc