Giáo án Đại số 6 - Bài 13: Ước và bội

I. Mục tiêu

* Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số, biết cách tìm ước và bội của một số.

* Kĩ năng: - Có kĩ năng kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.

 - Có kĩ năng xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản

* Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng tìm bội; ước của một số.

* Chuẩn bị

 GV: Nội dung bài dạy, máy chiếu, phiếu học tập

 HS: SGK ôn tập kiến thức về quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, làm bài tập tiết 23.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Bài 13: Ước và bội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2014
Tiết: 24 – Tuần: 8
Bài 13: ƯớC và BộI
I. Mục tiêu
* Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số, biết cách tìm ước và bội của một số.
* Kĩ năng: - Có kĩ năng kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.
	 - Có kĩ năng xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản
* Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng tìm bội; ước của một số.
* Chuẩn bị
	GV: Nội dung bài dạy, máy chiếu, phiếu học tập
	HS: SGK ôn tập kiến thức về quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, làm bài tập tiết 23.
II Bảng mô tả và câu hỏi.
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Ước và bội
1. Ước và bội
Trải nghiệm
Từ 123 vì 12 =3.4
 Khái niệm ước và bội
Thực hành làm ?1
Giải thích rõ lí do là ước, bội 
Biết tìm được một số bội, ước
Câu hỏi: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 
1.4.1
1.5
2. Cách tìm ươc và bội.
Trải nghiệm
Từ ví dụ cách tìm B(a)
Thực hành tìm B(a) = ?2 
Từ ví dụ cách tìm Ư(a)
Thực hành tìm Ư(a) = ?3 
Làm bài tập tìm ước bội thông qua ?
Tìm các ước của một số ở dạng cơ bản
Tìm ước của số a dưới dạng lũy thừa
Tìm ước của một số thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu hỏi: 2.1; 2.2; 2.4
2.3 ; 2.5
 2.7; 3.1; 3.3
2.6; 3.2 
Định hướng và phát triển năng lực tái tạo, năng lực chuyển hóa- kết nối, chuyển hóa và phản hồi
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, suy luận và hoạt động nhóm các kĩ thuật dạy bài này là: kĩ thuật động não, kĩ thuật sử dụng câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn.
III Tổ chức các họạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(4phút)
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1.1 Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b0) ?
Cho ví dụ minh họa.
Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b 0, nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k thì ta nói a chia hết cho b
Ví dụ: 124 vì 12 = 4.3
a = b.k ta nói a b để diễn đạt quan hệ chia hết số tự nhiên a cho số tự nhiên b ta còn có cách mới đó là diễn đat theo quan hệ ước bội. 
Vậy thế nào là ước, bội, cách tìm ước, bội vận dụng kiến thức về ước, bội của một số tự nhiên vào cuộc sống làm như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Khái niệm ước bội(10 phút).
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
Từ bài kiểm tra ta có:
 12 4 ta nói 12 là bội của 4 còn 4 là ước của 12
1.2 ab ta suy ra điều gì?
1.3 Nếu a là bội của b còn b là ước của a thì ta suy ra điều gì?
Hãy đọc khái niệm ước và bội sgk/ 44
Nhấn mạnh cùm từ quan trọng trong khái niệm .
Nghe
a là bội của b, còn b là ước của a
a b 
Đọc khái niệm.
Bài 13: ƯớC Và BộI
1.Ước và bội.
a b a là bội của b, còn b là ước của a
Ta đã hiểu khái niệm ước và bội vấn đề ta sử dụng khái niệm ước bội để giải thích các số sau có là ươc, bội của một số hay không ta xét nội dung sau.
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
1.4 cho ?1
Hãy đọc ?1
Hãy hoạt động cá nhân. 
Hãy trình bày và giải thích
Hãy nhận xét.
1.5 
 18 còn có ước nào khác?
Đọc ?1
Hoạt động cá nhân 
Trình bày
Nhận xét.
Liệt kê các ước của 18
?1: 
18 là bội của 3 vì 183.
18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4.
4 là ước của 12 vì 12 4 
4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4
Để viết được tập hợp các ước và bội của một số tự nhiên nhanh chính xác ta xét mục 2
Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội(20 phút).
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
GV đọc kí hiệu ước bội và ghi lên bảng.
Cho ví dụ B(?) đọc là
 Ư(?) đọc là 
Cho kí hiệu: B(?); Ư(?)
Em hiểu như thế nào? 
Em đọc như thế nào?
Nghe.
Ghi bài
Nghe, theo dõi.
Là kí hiệu tập hợp bội của 8 và tập hợp ước của 20
Đọc: Tập hợp bội của 8
 Tập hợp ước của 20
2) Cách tìm ước và bội.
* Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a).
* Kí hiệu tập hợp các bội của a là B(a).
a/ Cách tìm bội:
Ta tìm hiểu cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
Yêu cầu đọc ví dụ.
Hãy nghiên cứu cách tìm.
Hãy trả lời câu hỏi
2.1 Gọi x là các bội nhỏ hơn 30 của 7 là thì x bằng
Tại sao 35 không thuộc tập hợp đang xét:
Muốn tìm tập hợp các bội của 7 ta làm như thế nào?
Em viết tập hợp B(7) bằng cách nào?
Hãy viết theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Giới thiệu đó chính là dạng tổng quát bội của 7
2.2 Muốn tìm bội của một số a 0 ta làm thế nào?
Hãy đọc cách tìm bội:
Tập hợp bội của a có? p/tử
Phần tử nhỏ nhất là?
Phần tử lớn nhất là?
Giới thiệu tập hợp vô hạn.
đọc bài.
Nghiên cứu lời giải.
Trả lời
x = {0;7;14;28}
35 là bội của 7 nhưng lớn hơn 30 loại.
Ta nhân 7 lần lượt với 0;1;
Dạng liệt kê.
B(7) ={xN/x=7k(kN)}
B(7) ={xN/}
Ta nhân a
Đọc cách tìm bội 
Vô số phần tử 
0
Không có phần tử lớn nhất
Đọc cách tìm bội
* Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
x B(7) x 
x B(7) và x < 30 x 
Dạng tổng quát bội của 7 là:
B(7) ={xN/x=7k(kN)}
B(7) ={xN/}
Cách tìm B(a): sgk/44
Thực hành cách tìm bội ta làm ?2
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
2.3 Yêu cầu đọc ?2
Hoạt động cá nhân hoàn thành?2
Số tự nhiên x cần thỏa mãn những điều kiện nào?
x B(8) x 
x B(8) và x < 40 x 
Đọc câu hỏi
Suy nghĩ
Hai điều kiện là:
x B(8) và x < 40 
x 
x 
?2 Viết tập hợp các số tự nhiên x B(8) và x < 40 
Trả lời:
x B(8) và x < 40 
 x 
Ta đã biết cách tìm B(a) để tìm các Ư(a) ta làm như thế nào ta nghiên cứu mục b.
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
Cho đọc ví dụ
Hãy nghiên cứu cách làm.
Tập hợp ước của 8 là ?
Làm thế nào để tìm được tập hợp ước của 8
Tại sao không chia 8 cho số lớn hơn 8
Tập hợp ước của 8 gồm bao nhiêu phần tử?
Phần tử nhỏ nhất?
Phần tử lớn nhất?
Giới thiệu là tập hợp hữu hạn phần tử. 
Em đã viết Ư(8) bằng cách nào ? 
Hãy viết theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Đó chính là dạng tổng quát Ư(8)
Hãy viết dạng tổng quát Ư(a)
2.4 Muốn tìm tập hợp ước của a(a>1) ta làm thế nào?
2.6 Tìm x Ư(23).
Đọc ví dụ
Nghiên cứu cách làm.
Ư(8) 
Nêu cách tìm Ư(a)
8 không chia hết.
4
1
8
Liệt kê.
Ư(8) = {xN*/8x}
Ư(a) = {xN*/a x}
Ư(23) = {1; 2; 22; 23}
b/ Cách tìm ước:
* Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8).
Ư(8) 
Quy tắc tìm Ư(a) sgk/44
Thực hành cách tìm ước của số tự nhiên a(a>1) ta làm ? sau:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
2.5 Cho ?3
Hãy đọc ?3
Hãy trình bày
Hãy nhận xét:
Đọc ?3
Trình bày
Nhận xét
?3 viết các phần tử của tập hợp Ư(12).
Ư(12) 
Hoạt động 4: củng cố luyện tập(8 phút)
Qua bài em nắm được nội dung gì? 
Cách tìm bội và cách tìm ước có gì khác nhau:
Vận dụng kiến thức ước và bội vào bài toán tìm x sau:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
3.1 Cho bài tập 
Yêu cầu đọc bài.
Giáo viên gợi ý:
Yêu cầu 2 học sinh trình bày.
Nhận xét.
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a/ x 15 và 0 < x 40
b/ 16 x
Trả lời:
a/ x 15 B(15) 
vì x 15 và 0 < x 40 
b/ 16 x Ư(16) 
Để ghi nhớ được kiến thức về ước bội ta xét bài tập sau.
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
2.7 Cho bài tập 
Hãy điền dấu “x” vào ô trống trong bảng sau:
Nội dung
Đ
S
a/ Số 1 chỉ có một ước là 1.
b/ số 1 chỉ có một bội là 1.
c/ Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
d/ Số 0 là bội của mọi số tự nhiên.
e/ Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Tại sao ý c là sai.
Giới thiệu đây là chú ý quan trọng khi nghiên cứu về quan hệ ước bội.
Đọc bài
Hoạt động nhóm hoàn thành.
Nội dung
Đ
S
a/ Số 1 chỉ có một ước là 1.
X
b/ số 1 chỉ có một bội là 1.
X
c/ Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
X
d/ Số 0 là bội của mọi số tự nhiên.
X
e/ Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
x
Thiếu điều kiện (0)
Chú ý:
a) Số 1 chỉ có một ước là 1.
b) Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
c) Số 0 là bội của mọi số tự nhiên.
d) Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Cần nhớ: * Thế nào là ước và bội của một số tự nhiên.
 * Cách tìm bội của một số khác 0.
 * Cách tìm ước của một số a(a > 1).
Làm các bài tập:
 * 112; 113a, c; 114 trang 44 sgk.
 * 141; 143; 146 trang 23 sbt.
3.2 * Tìm tất cả các số tự nhiên x để 
Biểu diễn nội dung kiến thức thu được sau tiết học bằng bản đồ tư duy 
3.3 Hướng dẫn bài 114/sgk
Rút kinh nghiệm bài dạỵ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_THAO_GIANG_GVGH_14_15.doc