Giáo án Đại số 6 - Tiết 13 đến tiết 24

A. Mục tiêu bài học:

- Biết định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, biết dùng luỹ thừa để viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau.

- Thực hiện được các phép nhân các luỹ thừa cùng cơ số

B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):

- Gv: bảng phụ ghi bt 58a, 59a

- Hs: bảng nhóm

C. Tiến trình bài dạy:

I. Ổn định tổ chức: (1) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh

 

doc 26 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 13 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp toán
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, ghi bt 80, máy tính
- Hs: bảng nhóm, máy tính
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (9’)
Hs1: nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Aùp dụng: a) 23.17- 23. 14= 23(17- 14)= 8.3= 84
b) 12000- (1500. 2+ 1800. 3+ 1800.2:3)= 12000- (3000+ 5400+ 1200)= 1200-9600= 2400
Hs 2: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Aùp dụng:
III. Dạy học bài mới: (22’)
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: tiết trước các em đã biết thứ tự thực hiện phép tính, hôm nay các em hãy vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để giải các dạng toán khác nhau
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (5’)
- Nhận xét dãy tính 
- 3(x+1) là số gì? (bị trừ)
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? (bị trừ - hiệu)
- 3(x+ 1)= 54 thì x+ 1 là gì? (thừa số chưa biết)
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? (tích chia cho thừa số đã biết)
x+ 1= 18 => x là gì?
Cách tìm (tổng trừ đi số hạng đã biết)
Hoạt động 2: (7’)
Gv cho Hs hoạt động nhóm, cử đại diện treo bảng nhóm, các nhóm nhận xét đánh giá cho điểm.
Hoạt động 3: (10’)
- Gv cho Hs đọc sgk bt 81/33sgk
- Hs cho biết cách thực hiện?
- Gv dùng máy hướng dẫn
- Hs thực hiện trên máy
- Chú ý hướng dẫn Hs cách lưu số.
- Gọi Hs thực hiện các câu còn lại
- Thu máy của Hs dưới lớp kiểm tra
1. Tìm x:
 96- 3(x+1)= 42
	3(x+1) = 96-42
	3(x+1) = 54
	 x+1= 54:3
	 x+1= 18
	 x= 18-1
	 x=17
2. Tính và so sánh:
12= 1	22=1+3	32= 1+3+5
13= 12+02	43=102-62
	(0+1)2 = 02+ 12
	(1+3)2 > 12+ 22
	(2+3)2 > 22 +32
3. Sử dụng máy tính:
a) (274+ 318).8
b) 34.29+ 14.35
c) 49.62 – 35. 51
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’)
82/33sgk
- Gv gọi Hs thực hiện, Hs nhận xét kết quả
- Còn cách tính nào khác không? Em hãy làm theo các cách mà em biết=> nhận xét
=> cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
34- 33 
C1: 34- 33 = 81- 27= 54
C2: 34- 33 = 33(3-1)= 27.2= 54
C3: Dùng máy tính
* Thực hiện phép tính:
Hs làm phiếu học tập
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (3’)
- Học thuộc các công thức tính luỹ thừa
- Cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, bị chia, số chia, số bị trừ chưa biết?
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- làm Bt 100, 102, 104, 105, 108sgk/ 14,15
- Chuẩn bị ôn tập giữa chương I
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23/09/2014
Ngày dạy: 25/09/2014: lớp 6/5
Cụm tiết: 17, 18
Tiết 17 : ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập về tập hợp, cách viết, kí hiệu, số phần tử, ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, các tính chất của các phép toán.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về tập hợp, tính nhẩm, tính nhanh, tìm số hạng chưa biết.
- Kỹ năng tính nhẩm, nhanh, chính xác, khoa học
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ ghi bt về tập hợp, tính nhẩm, nhanh 
- Hs: bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy học bài mới: 
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) chúng ta đã học về tập hợp, các phép toán, các tính chất của phép toán trong N. Hôm nay ta củng cố lại các kiến thức đã học
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (7’)
- Cho 1 số ví dụ về tập hợp
- Tên của tập hợp, cách ghi tập hợp?
- Các kí hiệu về tập hợp.
- Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B?
Viết tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên khác 0?
Trong tập hợp các số tự nhiên, em đã học những phép toán nào?
- Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên? Công thức tổng quát?
- Điều kiện để có phép trừ, phép chia hết?
Hoạt động 2: (32’)
- Em hãy nêu cách cộng nhẩm 2 số? (thêm số hạng này, bớt số hạng kia với cùng một số, sử dụng tính chất kết hợp)
- Em hãy nêu cách nhân nhẩm hai số? (nhân thừa số này chia thừa số kia cho cùng một số, sử dụng tính chất kết hợp, tính chất phân phối)
- Hs nhận xét đặc điểm của từng câu
- 3 Hs lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp, nhận xét
- Gv nhận xét
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 câu
- Cử đại diệm treo bảng nhóm, nêu cách làm.
- Gv và Hs nhận xét
- Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng 1 số đơn vị ta có công thức ntn?
- Công thức tính tổng của dãy số trên?
- Hãy tìm số số hạng và tính tổng của dãy số đã cho
- Hs làm
- Gv nhận xét
I. Lý thuyết:
1. Tập hợp:
- Tên tập hợp đặt bằng chữ cái in hoa A, B,...
- Có 2 cách ghi tập hợp
	+ Liệt kê các phần tử
	+ Chỉ ra tính chất của các phần tử.
- Các kí hiệu 
- Tập hợp các số tự nhiên 
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0:
2. Các phép tính và tính chất của các phép tính:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
g.hoán
a+b=b+a
a.b=b.a
K.hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
P.phối
a(b+c)=ab+ac
- Phép trừ a-b thực hiện được khi ab
- 
II. Bài tập:
1. Tính nhẩm:
a) 47+ 98 = (47- 2)+ (98 +2)= 45+ 100= 145
b) 25.36 = (25.4).(36:4)= 100.9=900
c) 125. 24= (125.8).(24:8)=1000.3= 3000
d) 4.2.25.3.5= (4.25).(2.5).3= 100.10.3= 3000
e) 36.12= 36.(10+2)= 36.10+ 36.2 = 360+ 72=432
f) 67.99 = 67(100-1)= 67.100-67.1= 6700-67=6633
2. Tính nhanh:
a) 652+ 327+148+15+73= (625+148)+(327+73)+ 15
= 800+ 400+ 15 = 1215
b) 38.63 + 37.38= 38(63+37)=38.100=3800
c) (3600- 180):36 = 3600: 36 – 180:36= 100-5=95
3. Tìm x
111/16sbt
Dãy số 8,12,16,20,...,100 có (100-8):4+1=24 số
112/16sbt
8+12=16+....+100=(8+100).24:2=1296
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’)
- Nhắc lại phương pháp tính nhẩm, tính nhanh
- Tìm số hạng, tính tổng dãy số
- Cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia
* Dự kiến bài 111,112 chỉ dành cho lớp 6/5
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
Xem các bài đã sửa, tự làm lại
D. Rút kinh nghiệm
	Ngày soạn: 23/09/2014
Ngày dạy: 25/09/2014: lớp 6/5
Tiết 18 : ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập về nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện phép tính.
- Hs biết vận dụng các kiến thức ôn tập vào các bài toán về viết gọn một tích nhiều thừa số, nhân, chia 2 lũy thừa, thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Kỹ năng tính nhẩm, nhanh, chính xác, khoa học
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ ghi bt về thực hiện phép tính, tìm x 
- Hs: bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy học bài mới: 
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) chúng ta đã học về các phép toán về lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính, hôm nay ta củng cố lại các kiến thức đã học
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (5’)
- Ghi công thức tổng quát của lũy thừa bậc n của số tự nhiên a?
- Nêu công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
Hoạt động 2: (34’)
- Gv treo bảng phụ ghi bài tập
- Hs hoạt động nhóm, mỗi nhóm 1 câu
- Sau 5 phút cùng làm mỗi nhóm cử đại diện treo bảng nhóm, trình bày cách làm của nhóm mình.
- Hs lớp nhận xét
- Gv tóm tắt, khắc sâu những điều Hs làm tốt và bổ sung, sửa chữa những gì còn thiếu sót.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- Muốn tìm số chia, số bị chia ta làm ntn?
- Cử đại diện nhóm treo bảng, trình bày.
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh các giai đoạn tìm x
- Khi tìm x là cơ số ta đưa về 2 lũy thừa có cùng số mũ
- Khi tìm x là số mũ ta đưa về dạng 2 lũy thừa cùng cơ số
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài 162b
- Hs làm trong phiếu học tập
- Gv thu bài, chấm điểm
I. LÝ THUYẾT:
1. Lũy thừa:
,
2. Thứ tự thực hiện phép tính:
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa -> nhân và chia -> cộng và trừ
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
II. BÀI TẬP:
1. Thực hiện các phép tính:
a) 15.23+ 4.23 – 5.7 = 15.8+ 4.8 – 5.7
= 120 + 32- 35 = 117
b) 62:4.3+2.52 =36:4.3+2.25 = 27+ 50 =77
c) 5.42- 18: 32= 5.16 – 18:9 = 80-2=78
d) 56:53 + 23.22 = 53 + 8.4 = 125 + 34 = 157
2. Tìm x
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’)
- Nhắc lại:	Thứ tự thực hiện phép tính
	Cách tìm x
	Các công thức tính lũy thừa
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc lý thuyết
- Làm lại các bài tập đã ôn trong tiết 17, 18
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
D. Rút kinh nghiệm
Ngày kiểm tra: 
Tiết 19 : KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG I
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:
- Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức nửa đầu chương I của học sinh
	- Kiểm tra kĩ năng: thực hiện phép tính, tìm số chưa biết
- Rèn cho hs cĩ ý thức làm bài nghiêm túc, độc lập.
Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra
	- Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận
Bước 3: Thiết lập ma trận để kiểm tra
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/09/2014
Ngày dạy : 02/10/2014 : lớp 6/5
Tiết 20 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
A. Mục tiêu bài học:
- Hs nắm được các tính chất chia hết của tổng, hiệu 
- Hs biết nhận ra một tổng, hiệu của hai hay nhiều số có chia hết cho một không mà không cần tình giá trị của tổng hay hiệu, biết sử dụng kí hiệu chia hết, không chia hết
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng dấu hiệu chia hết
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: tập bảng phụ ghi công thức, ghi nhớ, bt 86,89
- Hs: bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình làm bài tập và chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0,vd?
	( số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q
	Vd: 8 chia hết cho 2 vì 8=2.4
	Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b? Cho vd?
	(số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b nếu a= b.q+r
	Vd: 17 không chia hết cho 5 vì 17= 3.5+2
III. Dạy học bài mới: (31’)
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết khi số a nào chia hết hay không chia hết cho số b, vậy với một tổng, một hiệu, không cầ thực hiện phép tính làm sao biết được chúng có chia hết cho 1 số hay không? Đó là nộ dung bài học hôm nay
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
 Hoạt động 1 : (3’)
- 8 chia hết cho 2 ký hiệu 82
=> a chia hết cho b kí hiệu ntn ? (ab)
- 17 không chia hết chi 3 kí hiệu 173
- Hs cho ví dụ chia hết, không chia hết, dùng kí hiệu ghi ?
Hoạt động 2 : (13’)
- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm ?1
Viết 2 số chia hết cho 6, xét tổng của chúng có chia hết cho 6 hay không ? (có)
- Nếu hai số hạng đều chia hết cho 6 thì tổng cũng chia hết cho 6 => trả lời câu b
- Hs dự đoán : am và bm => ?
- Tìm 3 số chia hết cho 4 ? (12, 40, 60)
Xét 40- 12, 60- 12 ; 12+ 40+ 60 có chia hết cho 4 không ?
=> chú ý
- Em hãy phát biểu tính chất 1 => ghi nhớ
- Không làm phép cộng, trừ hãy giải thích tại sao các tổng hiệu sau chia hết cho 11 ?
33+ 22 ; 33- 22
Hoạt động 3 : (14’)
- Hs làm ?2 theo nhóm, cử đại diện treo bảng nhóm, cả lớp và Gv nhận xét
- Nêu nhận xét cho mỗi phần ?
=> am, bm => ?
- Hs tìm 2 số trong đó có 1 số không chia hết cho 4, 1 số chia hết cho 4 => hiệu có chia hết cho 4 hay không ?
=> chú ý a
- Hs tìm 3 số trong đó có 1 số không chia hết cho 6=> tổng có chia hết cho 6 không ?
=> chú ý b
=> ghi nhớ
- Hs làm ?3 ; ?4
Nhắc lại quan hệ chia hết
- a chia hết cho b kí hiệu : ab
- a không chia hết cho b kí hiệu : ab
Tính chất 1 :
Nếu am và bm thì (a+b) m
* Chú ý :
am và bm => (a-b)m
am bm và cm => (a+b+c)m
* Ghi nhớ : sgk
Tính chất 2 :
 am ; bm => (a+b) m
* Chú ý 
 am ; bm => (a-b) m
 am ; bm ; cm => (a+b+c) m
* Ghi nhớ: sgk
?3 (80+ 16)8 ; (80- 16)8 ; (80+ 12) 8
 (32+ 40+ 24)8 ; (32+ +40+ 12)8
?4 
a= 53 ; b= 43 nhưng a+b= 5+ 4= 9 3
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (6’)
	- Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng
	Bài 83 ; cho HS hoạt động nhóm 
	a/ 488 ; 568 => (48+ 56)8
	b/ 808 nhưng 178 => (80+17) 8
	Bài 84
	a/ 546 và 366 => (54+ 36)6
	b/ 606 nhưng 146 => (60+14)6
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
 V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)
- Học thuộc tính chất 1,2 ; ghi dạng tổng quát 
- Làm bt 83- 85/35 sgk 
- Làm bt 114 ; 117/ sbt
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/09/2014
Ngày dạy : 02/10/2014 : lớp 6/5
Tiết 21: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
A. Mục tiêu bài học:
- Biết các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay hiệu có chia hết cho 2, cho 5 không
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ ghi bài tập 91, 92, 95/38sgk 
- Hs: bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, giới thiệu giáo viên dự giờ
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu các tính chất chia hết của một tổng?
Cho A = 430 + x
Tìm x để A chia hết cho 2, không chia hết cho 2?
	Vì 4302 nên x2 thì A2
	x2 thì A2
III. Dạy học bài mới: (26’)
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết các số chia hết cho 2, cho 5 ở tiểu học, hôm nay dựa vào tính chất chia hết của một tổng các em sẽ hiểu hơn về số chia hết cho 2, cho 5 và nhận biết được số chia hết cho 2, cho 5 nhanh chóng
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (4’)
- Mỗi em cho 1 vd số có chữ số tận cùng là 0 và xét xem số đó chó chia hết cho 2 và 5 không? Vì sao?
- Gv cho vài vd
- Cho 2 dãy lớp thảo luận => nhận xét
- Hs nhắc lại nhận xét
Hoạt động 2: (10’)
- Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2? Xét 
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2? (0, 2, 4, 6, 8)
- Hs làm trên bảng nhóm, gv kiểm tra
- Vậy những số ntn thì chia hết cho 2? => kết luận 1
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2? (1, 3, 5, 7, 9) => kết luận 2
- Qua hai kết luận em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? => dấu hiệu
- Hs nhắc lại dấu hiệu, làm ?1
- Mỗi em tự tìm 1 số chia hết cho 2 (chú ý hs yếu kém)
Hoạt động 3: (11’)
- Xét 
- Thay dấu * bởi những chữ số nào thì n chia hết cho 5? (0, 5) => kết luận 1
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5? (1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9) => kết luận 2
- Qua hai kết luận em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5? => dấu hiệu
- Hs nhắc lại dấu hiệu nhiều lần
- Hs làm ?2
- Mỗi em tự tìm 1 số chia hết cho 5 (chú ý hs yếu kém)
1. Nhận xét mở đầu:
20 = 2. 10= 2.2.5 chia hết cho 2, cho 5
210 = 21. 10= 21.2.5 chia hết cho 2, cho 5
Nhận xét : sgk
2. Dấu hiệu chia hết cho 2:
Vd: Xét số 
- Thay dấu * bởi một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2
Kết luận 1: sgk
- Thay dấu * bởi một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì n không chia hết cho 2
=> Kết luận 2: sgk
Dấu hiệu nhận biết: sgk
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Vd: Xét số 
- Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5
Kết luận 1: sgk
- Thay dấu * bởi một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì n không chia hết cho 5
=> Kết luận 2: sgk
 Dấu hiệu nhận biết :sgk
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’)
- Hs 1: phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Trả lời miệng bài tập 91sgk
- Gv treo bảng phụ, hs lên bảng làm bài 93sgk
a/ 136 2 và 420 2 => (136 + 42) 2
 136 5 và 420 5 => (136 + 42) 5
b/ 6252  và 4502 => (625 + 450) 2
 6255  và 4505 => (625 + 450) 5
c/ 1.2.3.4.5.62 và 422 => (1.2.3.4.5.6 + 42)2
 1.2.3.4.5.65 và 425 => (1.2.3.4.5.6 + 42) 5
d/ 1.2.3.4.5.62 và 352 => (1.2.3.4.5.6 + 35) 2
 1.2.3.4.5.65 và 355 => (1.2.3.4.5.6 + 35)5
95/38sgk: hs hoạt động nhóm, cử đại diện treo bảng nhóm
a. 
b. 
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho tất cả các lớp.
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (3’)
- Học thuộc các dấu hiệu, chuẩn bị luyện tập
- Làm bài tập 94, 97sgk
- Hướng dẫn:
	Bài tập 94: chữ số tận cùng chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 5 => tìm số dư của số đó chính là số dư của chữ số tận cùng khi chia cho 5
	Bài tập 97: dựa vào dấu hiệu để ghép
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày dạy : 08/10/2014 : lớp 6/7
Tiết 22 : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu bài học: 
- Nắm vũng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Luyện kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ hình 19
- Hs: bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình làm bài tập và chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, và cả cho 2 và 5?
III. Dạy học bài mới: (37’)
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: ?(1’) chúng ta đã thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5, hôm nay chúng ta cùng vận dụng dấu hiệu và tính chất chia hết của một tổng để gải các dạng bài tập khác nhau
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : (3’)
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài
- Hs yếu kém tìm số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
Hoạt động 2 : (13’)
- Gv treo bảng phụ, lần lượt Hs lên bảng điền – giải thích
- Hs nhận xét 
- Gv bổ sung : * là chữ số tận cùng nên * phải thỏa mãn những yêu cầu nào để 2 ; 5 ; 2 và 5
- Hs đọc đề 
- Gv cho Hs thảo luận nhóm : so sánh với bài 125 sgk 
- Cử đại diện nhóm và trả lời 
- Gv : dù * ở bất kỳ vị trí nào thì ta đều chú ý đến chữ số tận cùng 
Hoạt động 3 : (5’)
- Gv treo bảng phụ bt 98 và phát phiếu học tập 
- Hs điền thu chấm 3 em
Hoạt động 4 : (15’)
-Từ 3 số 5 ; 4 ; 0 làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2, cho 5 ?
- Hs ghép
=> Với 3 chữ số 4 ; 5 ; 3 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số 
a) Lớn nhất chia hết cho 2
b) Nhỏ nhất chia hết cho 5
- Gọi học sinh đọc đề bài 99/33 sgk
- Gv hướng dẫn làm
- Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau có dạng ntn ? ()
2 => chữ số tận cùng ? => a 
Khi chia cho 5 dư 3 => chữ số tận cùng là số nào ? (a= 8)
- Vậy = ? (88)
Học sinh đọc đề bài 100/ 39 sgk 
n= => c= ?
a, b, c và< 2008
=> a= ? nên b= ? 
* Chứng tỏ (10+ 35)5
1. Tìm số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 :
213 ; 435 ; 680 ; 156
2. Điền khuyết để có 1 số là số chia hết cho, cho 5, cho cả 2 và 5
125/18 sbt
Điền chữ số vào dấu * để được số 
a) chia hết cho 2 : * là chữ số tận cùng . Vậy để 2 thì * 
Thay * bởi các chữ số trên ta được :
350 ; 352 ; 354 ; 356 ; 358
b) Tương tự 5 => *
=> 350 và 355
2 và 5 => * = 0
=> 350
96/39 sgk
a) Không có chữ số nào
b) Thay * bởi một trong các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; . ; 9 ta được 185 ; 285 ; 385 ; 485 ; 585 ; 685 ; 785 ; 885 ; 985 985
3. Kiểm tra nhận biết dấu hiệu :
98/39 sgk
a) Đúng
b) Sai : 182 nhưng chữ số cuối cùng bằng 84 
c) Đúng
d) Sai : 605 nhưng chữ số cuối cùng bằng 05 
4. Bài tập nâng cao :
97/ 39 sgk
a) Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4 hoặc 0 đó là các số 504 ; 450 ; 540
b) Số chia hết cho 5 có chữa số tận cùng là 0 hoặc 5 đó là các số 450 ; 540 ; 405
a) 534
b) 345
99/39 sgk
Gọi số tưn nhiên có 2 chữ số các số giống nhau là :
2 => a
5 dư 3 => a5 dư 3 => a= 8
= 88
100/ 39 sgk
n= 
vì n5 và a, b, c => c= 5
 a= 1 ; b= 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời vào năm 1885
10+ 35 = 100000+35 5 vì 100000 5 ; 35 5
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’)
10+ 98 = 100000 + 98 2 vì 1000002 ; 98 2 
=> Dù bào toán ở dạng nào cũng dùng dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc các dấu hiệu 
- Về nhà giải bài tập : 124 ; 130 ; 131 ; 132 sgk ( bài 132 chia 2 trường hợp chẵn và lẻ)
- Đọc bài ‘ dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9’
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 06/10/2014
Ngày dạy : 09/10/2014 : lớp 6/5
Tiết 23 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_7_Luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_Nhan_hai_luy_thua_cung_co_so.doc