Giáo án Đại số 6 - Tiết 17 đến tiết 28

TIẾT 17: BÀI 13: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I. Mục tiêu:

- Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

- Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở A.B.2c,3c

III. Kế hoạch lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số:

2. Bài mới:

HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (3’)

A.B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40’)

GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động

HS: Thực hiện các hoạt động

 

doc 18 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 17 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung
GV: Hướng dẫn:
Tính chất 1:
- Nếu a m, b m thì a + b m
- Nếu a m, b m thì a – b m 
- Nếu a m, b m, c m thì a+b+c m
HS: Lắng nghe
c) HS: Thực hiện nhóm đôi - Xét
72 – 15 3 ; 36 – 15 3 ; 15 + 36 + 72 3
3. HS: Đọc và trả lời câu hỏi
- 6 4 và 12 4
 6 + 12 = 18 4
- 8 5 và 15 5
 8 + 15 = 23 5 
- Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho số đó thì tổng đó cũng không chia hết cho số đó.
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Quan sát và hướng dẫn hs
Tính chất 2:
- Nếu a m và b m thì a + b m
- Nếu a m và b m thì a – b m
c) HS: Thực hiện nhóm đôi - Xét
80 + 16 8; 80 – 16 8; 80 + 12 8
80 – 12 8; 32 + 40 + 64 8
 32 + 40 + 12 8
- 4 3 và 8 3
 4 + 8 = 12 3
HS: Báo cáo kết quả học tập
GV: Kiểm tra kết quả học tập của hs
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần C.D.E chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn:25/09/2015
Ngày dạy: 28/09/2015
TIẾT 18: BÀI 13: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
- Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Một hộp đựng đồ dùng học tập
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở C.4, D.2
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập
HS: Làm các bài tập
1. HS: Thực hiện cá nhân
 48 + 56 8 ; 80 + 17 8 
2. Xét chia hết cho 6
 54 – 36 6 ; 60 – 14 6
3. Xét chia hết cho 7
 35 + 49 + 210 7 ; 560 + 18 + 3 7 ; 42 + 50 + 140 7
GV: Kiểm tra kết quả của học sinh. 
4. HS: Thực hiện nhóm đôi - Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Câu 
Đúng 
Sai 
134 . 4 + 16 4
x
 21. 8 + 17 8
x
3. 100 + 34 6
x
GV: Kiểm tra kết quả của học sinh.
5. Cho A = 12 + 14 + 16 + x
a) x = {0; 2; 4; 6; 8; 10; ....}
b) x = {1; 3; 5; 7; ...}
HS: Báo cáo kết quả.
GV: Kiểm tra kết quả của học sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG (13’)
1. HS: Thực hiện cá nhân
 a = 12. q + 8
 a 4 ; a 6 
GV: Kiểm tra kết quả của học sinh.
2. HS: Thực hiện nhóm đôi - Điền dấu thích hợp:
Câu 
Đúng 
Sai 
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
x
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.
x
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
x
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7.
x
GV: Kiểm tra kết quả của học sinh.
3.HS: Thực hiện cá nhân - Chọn khẳng định đúng
a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 3
b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 2
c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 3
GV: Kiểm tra kết quả của học sinh.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn: 26/09/2015
Ngày dạy: 29/09/2015
TIẾT 19: BÀI 14 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 – CHO 5
I. Mục tiêu:
- Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 2, cho 5
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở A.B.2c,3c
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (4’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (19’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Thực hiện các hoạt động
HS: Hoạt động theo nhóm:
a) Chia hết cho 2 là: 96; 744; 660;
không chia hết cho 2 là: 35; 945; 8401
b) Chia hết cho 5 là: 35; 945; 660
không chia hết cho 5 là: 96; 744; 8401
c) Chia hết cho 4 là: 96; 744; 660
không chia hết cho 4 là: 35; 945; 8401.
HS: Báo cáo kết quả với nhóm trưởng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’)
1.
 a) HS: Đọc và nhận xét 
- Thay x bởi 0; 2; 4; 6; 8 (số chẵn) thì n chia hết cho 2.
- Thay x bởi 1; 3; 5; 7; 9 (số lẻ) thì n không chia hết cho 2.
HS: Đọc kết luận.
KL1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2.
KL2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2.
b) Đọc kĩ dấu hiệu chia hết cho 2.
c) Chia hết cho 2: 328; 1234
không chia hết cho 2: 1437; 895.
2.
a) HS: Đọc và nhận xét 
- Thay x bởi 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5.
- Thay x bởi 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n không chia hết cho 5.
HS: Đọc 
KL1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
KL2: Số có chữ số tận cùng là khác 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
b) Đọc kĩ dấu hiệu chia hết cho 5
c) Chia hết cho 5 là: 680 hoặc 685.
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
TUẦN 7
Ngày soạn: 01/09/2015
Ngày dạy: 05/10/2015
TIẾT 20: BÀI 14 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 – CHO 5 (TT)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 2, cho 5
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp 
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25’)
HS: Làm bài tập cá nhân
1. Xét
a) Chia hết cho 2 : 234; 28; 2980; 58; 90.
b) Chia hết cho 5 : 375; 45; 2980; 90.
c) Chia chia hết cho cả 2 và 5: 2980; 90.
2. Chia hết cho 2 là: 136 + 450; 3.4.6 + 84; 
Không chia hết cho 2 là: 875 – 420; 4.5.6 – 35 ; 
Chia hết cho 5 là: 875 – 420; 4.5.6 – 35
Không chia hết cho 5 là: 136 + 450; 3.4.6 + 84;
3. Không thực hiện phép tính:
1234 chia 5 dư 4 ; 789 chia 5 dư 4 ; 835 chia 5 dư 0 ;
23456 chia 5 dư 1 ; 176167 chia 5 dư 2 ; 388 chia 5 dư 3.
4. Điền vào dấu * để được số 
a) Chia hết cho 2: * = {0; 2; 4; 6; 8}
b) Chia hết cho 5: * = {0; 5}
c) Chia hết cả 2 và 5: * = 0
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’)
1. HS: 
Nhốt vừa hết số gà vào các lồng, mỗi lồng có 5 con gà.
2. Cần 21 lồng để nhốt hết số gà.
HS: Báo cáo kết quả
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
1. 
a) Chia hết cho 2: 650; 560; 506; 
b) Chia hết cho 5: 650; 560; 605; 
2. n chia hết cho cả 2 ; 5 và 136 < n < 182
 n = 140; 150; 160; 170; 180
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn 02/10/2015:
Ngày dạy: 05/10/2015
TIẾT: 21 Bài 15: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 – CHO 9
I. Mục tiêu:
- Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 9, cho 3.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu 
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (3’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Thực hiện các hoạt động theo nhóm
a) a = 2124 chia hết cho 9 ; b = 5124 không chia hết cho 9
b) HS: Đọc nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
1. HS: Đọc và rút ra nhận xét.
Nhận xét: Mọi số đều có thể viết dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
2. HS: Thực hiện theo nhóm: Đọc kĩ nội dung và rút ra nhận xét.
KL1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
KL2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
VD: 234 = (2 + 3 + 4) + (chia hết cho 9)
 Vậy 2 + 3 + 4 = 9 chia hết cho 9
 Nên 234 chia hết cho 9
c) HS: Thực hiện nhóm đôi vào bảng nhóm.
- Số chia hết cho 9 là: 621; 6354; 
- Số không chia hết cho 9 là: 1205; 1327 ; 2351;
3. HS: Hoạt động nhóm 
a) HS: Đọc và rút ra nhận xét
KL1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
KL 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
VD: 234 = (2 + 3 + 4) + (chia hết cho 9)
 = 9 + (chia hết cho 3)
 Vậy 2 + 3 + 4 = 9 chia hết cho 3
 Nên 234 chia hết cho 3
c) HS: Điền vào dấu * để được số 
HS: * = {2; 5; 8} nên ta được : 1572; 1575; 1578
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn 02/10/2015:
Ngày dạy: 06/10/2015
TIẾT 22: Bài 15: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 – CHO 9 (TT)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 9, cho 3.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu 
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25’)
HS: Làm bài tập cá nhân
1. Xét
a) A = {1347; 4515; 6534; 93258}
b) B = {6534; 93258}
c) C = {1347; 4515}
d) B A
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. HS: Thực hiện:
a) 1251 + 5316 chia hết cho 3 ; không chia hết cho 9
b) 5436 – 1324 không chia hết cho 3; không chia hết cho 9
c) 1.2.3.4.5.6 + 27 chia hết cho 3; chia hết cho 9
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
3. HS: Điền dấu *
a) là 528; 558; 588
b) là 603; 693;
c) là 435
d) là 9810
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh
D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG (18’)
1. Nhà bác Ba có 3 đàn vịt là: 81 con; 127 con; 134 con
- Bác Ba nhốt hết số vịt vào ba chuồng sẽ không thừa con nào
Vì 81 chia hết cho 3 ; 127 chia 3 dư 1 ; 134 chia 3 dư 2
Vậy số dư 1 + 2 = 3 chia hết cho 3
- Bác Ba nhốt hết số vịt vào chín chuồng cũng sẽ không thừa con nào.
Vì 81 chia hết cho 9; 127 chia 9 dư 1 ; 134 chia 9 dư 8
Vậy số dư 1 + 8 = 9 chia hết cho 9
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. 
Chia hết cho 2 là: 2; 4; 6; 8; ...; 100
Chia hết cho 5 là: 5; 10; 15; 20; ...; 100
Chia hết cho 9 là: 9; 18; 27; 36; ....; 99
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
3. Dùng ba trong bốn số 4; 5; 3; 0 ghép thành:
- Chia hết cho 9: 450; 405; 504; 540
- Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: Không có số nào
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị tiết sau
TUẦN 8
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy: 13/10/2015
TIẾT 23: ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là ước và bội của một số tự nhiên.
- Biết cách xác định tập hợp các ước, các bội của một số tự nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập cặp theo mẫu A.B.1c,d,e; 2c
Phiếu bài tập theo nhóm A.B.1a
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (2’)
A. B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)
1. GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Thực hiện các hoạt động theo nhóm
a) 45 = 15. 3 = 9. 6
 54 = 18. 3 = 27. 2 = 9. 6
b) HS: Đọc nội dung
GV: Hướng dẫn: 
- Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, hay b là ước của a.
- Số 0 không là ước của số nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
- Số a khác 0 luôn có ít nhất hai ước là 1 và chính nó.
- Nếu a = b.c thì b, c đều là ước của a.
HS: Lắng nghe
c) HS: Đọc và làm bài tập
d) HS: Điền vào chố chấm: 
72 là bội của 6; 12 là ước của 72; 72 là bội, ước của 72; 0 là bội của 73
e) Hai bội của 49 là: 0 và 49
 Hai ước của 108 là: 1 và 108
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh
2. a) HS: Tìm hai bội của 7 là: 14 và 21
 Hai ước của 8 là: 2 và 4
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
Kí hiệu tập hợp ước của a là: Ư(a)
Kí hiệu tập hợp bội của a là: B(a)
Cách tìm ước của a (a > 1), ta có thể lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào, khi đó các số ấy là bội của a.
Cách tìm bội của a (a > 1) ta có thể nhân lần lượt a với 0; 1; 2; 3; ...
HS: Lắng nghe
c) HS: Làm nhóm cặp đôi vào phiếu học tập
Tìm Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}
HS: Báo cáo kết quả thực hiện
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (16’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân
HS: Làm bài tập
1. a) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 9; 6; 12} S
b) B(3) < 25 là: {3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24} S
c) B(7) = {0; 14; 21; 28; 42; 49; 56} S 
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. a) B(7) < 40 là: {0; 7; 14; 21; 28; 35}
b) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
3. Tìm hai số tự nhiên x
a) và 20 x 50
 x = {20; 30; 40; 50}
b) Ư(20) và x > 8
 x = {10; 20}
HS: Báo cáo kết quả thực hiện
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D.E.
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy: 17/10/2015
TIẾT 24: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
Mục tiêu:
- Nhận biết số nguyên tố, hợp số. Làm quen với bảng số nguyên tố.
- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức vè chia hết đã học để nhận biết một hợp số và số nguyên tố. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập theo nhóm A.2a; B.2a
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (2’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
1. GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
a) HS: Thực hiện các hoạt động theo nhóm
Số
Cách phân tích
6
1.6
2.3
3.2
6.1
b) HS: Đổi vị trí cho nhau tìm: 4 = 4.1 = 2. 2 = 1. 4
 9 = 1. 9 = 3. 3 = 9. 1
 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4 = 6. 2 = 12. 1
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2a) HS: Điền vào bảng nhóm
Số a
Các ước của a
6
1; 2; 3; 6
7
1; 7
10
1; 2; 5; 10
13
1; 13
b) Số nhiều hơn hai ước là: 6 và 10
 Số chỉ có hai ước là: 7 và 13
c) Các số chỉ có hai ước là: 2; 3; 5
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15’)
1. Học sinh đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.
b)HS: Điền vào bảng nhóm đôi
 Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7;
 Hợp số nhỏ hơn 10 là: 4; 6; 8; 9; 
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. a) HS: Thực hiện theo mẫu
b) Các số được giữ lại trong bảng là số nguyên tố
 Số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47
c) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
Có 15 số nguyên tố không vượt quá 50 là: 
 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, là số nguyên tố chẵn duy nhất 
HS: Báo cáo kết quả thực hiện
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (16’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân
HS: Làm bài tập
1. Số nguyên tố là: 3737; 4141
 Hợp số là: 312; 213; 435; 714
2. Gọi P là số nguyên tố, điền kí hiệu
 43 P ; 93 P ; 15 N ; P N
3. Dùng bảng nguyên tố xét xem số nào là số nguyên tố
- Số nguyên tố là: 131; 313; 647
- Hợp số là: 117; 469
4. Điền vào chỗ chấm để được hợp số: 12 ; 39
HS: Báo cáo kết quả thực hiện
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D.E.
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy: 17/10/2015
TIẾT 25: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập cặp theo mẫu B. 2b
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (2’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
1. GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Thực hiện các hoạt động theo nhóm
HS: Quan sát và thực hiện theo mẫu
2. HS: Phân tích:
 20 36
 4 5 4 9
 2 2 2 2 3 3
 20 = 4. 5 = 2. 2. 5 = 22.5 ; 36 = 4. 9 = 2. 2. 3. 3 = 22. 32
3. Phân tích một số ng. tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15’)
1. HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
b) HS: Làm nhóm đôi
 24 35
 4 6 5 7
 2 2 2 3
Vậy: 24 = 4. 6 = 2. 2 . 2. 3 = 23. 3 ; 35 = 5. 7
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. a) HS đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn
Có thể phân tích theo cột dọc
 20 2
 10 2
 5 5
 1 Vậy 20 = 22. 5
HS: Lắng nghe
b) HS: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
 16 = 24 ; 60 = 22.3.5 ; 56 = 23. 7 ; 84 = 22.3.7
HS: Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D.E.
TUẦN 9
Ngày soạn:18/10/2015
Ngày dạy: 21/10/2015
TIẾT 26: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập cặp theo mẫu B. 2b
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (43’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân
HS: Làm bài tập
1. Phân tích ra thừa số nguyên tố
 30 2 70 2 42 2 16 2 48 2 36 2
 15 3 35 5 21 3 8 2 24 2 18 2
 5 5 7 7 7 7 4 2 12 2 9 3
 1 1 1 2 2 6 2 3 3
 1 3 3 1
 1
30 = 2. 3. 5 ; 70 = 2. 5. 7 ; 42 = 2. 3. 7 ; 16 = 24 ; 48 = 24. 3 ; 36 = 22. 32 
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
 10 2 100 2 1000 2 10 000 2
 5 5 50 2 500 2 5 000 2
 1 25 5 250 2 2 500 2
 5 5 125 5 1 250 2
 1 25 5 625 5
 5 5 125 5
 1 25 5
 5 5 
 1
 10 = 2. 5 ; 100 = 22.52 ; 1000 = 23. 53 ; 10 000 = 24. 54
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. Bạn an làm như 24 và 84 là sai
 24 = 2. 12 = 2. 3. 4 = 2. 3. 2. 2 = 23. 3
 84 = 2. 42 = 2. 2. 21= 2. 2. 3. 7 = 22. 3. 7
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
3. Tra bảng số nguyên tố tìm bốn số nguyên tố nằm giữa 200 và 230 là:
 211; 223; 227; 229;
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
4. Phân tích 221 thành tích của hai số nguyên tố
 221 = 13. 17 
HS: Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét – ghi nhận hoạt động của học sinh.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D.E.
Ngày soạn: 20/10/2015
Ngày dạy: 23/10/2015
TIẾT 27: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết cách tìm ước chung, bội chung. Tìm được những ước chung, bội chung của hai hoặc ba số.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập cặp theo mẫu 
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (3’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
1. GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Thực hiện các hoạt động theo nhóm
HS: Quan sát và thực hiện theo mẫu
1. HS: A = Kể tên các bạn trong nhóm
 B = Tên các bạn nữ trong lớp
 C = Tên các bạn nữ thuộc trong lớp mà thuộc trong tổ mình.
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
2. HS Viết:
 Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
 Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
- Các phần tử chung là: 1; 3; 9
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
3. HS: Viết
 B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18;....}
 B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21;....}
- Ba phần tử chung là: 0; 6; 12; 18
GV: Quan sát - Nhận xét bài làm của hs
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
1. HS: Đọc kĩ nội dung 
GV: Hướng dẫn:
Cho hai tập hợp A và B thì phần tử chung của A và B được gọi là giao của hai tập hợp.
Kí hiệu: (đọc là A giao B).
Ước chung: x được gọi là ước chung của a và b nếu x là ước của a và x cũng là ước của b. Kí hiệu: ƯC(a, b)
Cách tìm ước chung: Viết hết các ước của a, b. Tìm những phần tử chung của Ư(a) và Ư(b).
Bội chung: x được gọi là bội chung của a và b nếu x là bội của a và x cũng là bội b. Kí hiệu: BC(a, b).
Mở rộng: nếu .
HS: Lắng nghe
2. HS: Làm bài tập nhóm đôi trong phiếu bài tập.
- Đọc và làm theo
- Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} và Ư(9) = {1; 3; 9}
 ƯC(12, 9) = {1; 3}
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 50; .....} và B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; .....}
BC(12, 9) = {0; 36; ...}
3. HS: Điền vào chỗ trống bảng nhóm đôi
- 5 là ước chung của 20 và 35.
- 0 là bội chung của 47 và 13
- 36 là ước chung của 72 và 108 đồng thời là bội chung của 9 và 12.
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận kết quả thực hiện của học sinh.
4. Hãy viết tất cả các tập hợp sau: - nhóm đôi
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
ƯC(36, 45) = {1; 3; 9}
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 84; ...}
B(7) = {0 ; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; ...}
B(8, 7) = {0; 56; ...}
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận kết quả thực hiện của học sinh.
5. GV: Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân:
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ...}
Ư(15) = {1; 3; 5; 15} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...}
ƯC(20, 15) = {5} ƯC(4,6) = {0; 6; 24; ....}
HS: Báo cáo kết quả với giáo viên.
GV: Nhận xét – ghi nhận kết quả thực hiện của học sinh.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về chuẩn bị phần C, D, E trang 76, 77.
Ngày soạn: 20/10/2015
Ngày dạy: 23/10/2015
TIẾT 28: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (TT)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết cách tìm ước chung, bội chung. Tìm được những ước chung, bội chung của hai hoặc ba số.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập cặp theo mẫu 
Đồ dùng dạy học
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc mục tiêu (3’)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)
1. GV: Yêu cầu hs thực hiện hoạt động cá nhân làm bài tập
1. Điền đúng (Đ), sai (S) 
a) ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12} S
b) BC(2, 3, 5) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24} S
c) ƯC( 36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Đ
HS: Báo cáo kết quả thực hiện
GV: Nhận xét.
2. HS: Làm vào vở
a) Tìm hai ước và hai bội của 33 và 54
Ư(33) = {1; 3; 11; 33} B(33) = {0; 33; 66; 99; ....

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_6_VNEN_TUAN_6_10.doc