Giáo án Đại số 8 kì 1

Tiết 3, §2: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

2. Kỹ năng

Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể

3. Thái độ

Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Nghiên cứu tài liệu, SGK, SBT.

- Giáo án; bảng phụ, phấn màu.

2. Chuẩn bị của học sinh

Học bài, làm BTVN, chuẩn bị SGK, SBT. Nghiên cứu trước bài mới.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ (7phút)

a. Câu hỏi

CH1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức; chữa BT 1a (SBT– 3)

CH2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức; chữa bài tập 8b(SGK– 8)

b. Đáp án, biểu điểm

CH1

- Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. (5đ)

- Bài tập 1a (SBT -3)

3x(5x2¬ – 2x – 1) = 3x.5x2 – 3x.2x – 3x.1 = 15x3 – 6x2 – 3x. (5đ)

CH2

- Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. (5đ)

- Bài tập 8b(SGK –8)

(x2 – xy + y2)(x + y) = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3 = x3 + y3 (5đ)

* Đặt vấn đề (1phút)

Để củng cố thêm kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức vào giải bài tập, ta học bài hôm nay.

 

doc 159 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1055Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: HS hiểu được đa thức A chia cho đa thức B0, tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q+R, (R0)
* Nhiệm vụ: Hiểu được khi nào thì đa thức A không chia hết cho đa thức B0.
* Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm: Nêu được khi nào thì đa thức A được gọi là chia hết cho đa thức B0.
* Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
2. Phép chia có dư 
* Ví dụ: Thực hiện phép chia đa thức 
5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1
?K
Nhận xét gì về đa thức bị chia ?
HS
 Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất
GV
Vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó.
?Tb
HS
Thực hiện phép tính?
1 HS lên bảng.
 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1
 5x3 + 5x 5x - 3
 - 3x2 - 5x + 7
 - 3x2 - 3
 - 5x + 10
?Y
HS
So sánh bậc của đa thức - 5x + 10 và bậc của đa thức chia?
Bậc của đa thức -5x + 10 nhỏ hơn bậc của đa thức chia
?Tb
HS
Đến đây phép chia thực hiện được nữa không ? Vì sao ?
Không. Vì số mũ của biến x nhỏ hơn
GV
Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia có dư. (- 5x + 10) gọi là đa thức dư.
GV
Viết đẳng thức biểu diễn mối quan hệ của đa thức bị chia, đa thức chia, đa thức thương và đa thức dư.
5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10
GV
Nếu gọi A là đa thức bị chia, B là đa 
?G
thức chia (B 0), Q là thương và dư là R 
A, B, Q, R liên hệ với nhau như thế nào ?
HS
 A = B.Q + R
?K
HS
Bậc của R phải như thế nào so với bậc của đa thức chia B ?
Bậc của R phải nhỏ hơn bậc của B
?Tb
HS
Nếu R = 0 ta được đẳng thức nào?
A = B.Q
?Tb
HS
Khi đó phép chia sẽ như thế nào?
Là phép chia hết
HS
 Đọc chú ý (SGK/31)
* Chú ý: A = B.Q + R
(R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B)
Nếu R = 0 thì A chia hết cho B
* Phương án kiểm tra đánh giá: Đánh giá câu trả lời của học sinh
Hoạt động 3: (10phút)
Củng cố, luyện tập
* Mục tiêu: Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
* Nhiệm vụ: Làm bài tập 68; 69; khắc sâu phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
* Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.
* Sản phẩm: Làm được bài tập 68; 69. 
* Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài tập 69 (SGK/31)
?Tb
 Để tìm đa thức dư ta phải làm gì?
HS
?Tb
HS
Thực hiện phép chia A cho B
Hãy thực hiện phép chia?
Thực hiện
 3x4 + x3 + 6x - 5 x2 + 1
 3x4 + 3x2 3x2 + x - 3
 x 3 - 3x2 + 6x - 5
 x3 + x 
 - 3x2 + 5x - 5
 - 3x2 - 3
 5x - 2
?K
Viết đa thức A dưới dạng:
A = B.Q + R?
3x4 + x3 + 6x - 5 
= (x2 + 1)(3x2 + x - 3) + 5x - 2
HS
3x4 + x3 + 6x - 5 
Bài tập 68 (SGK/31)
?K
= (x2 + 1)(3x2 + x - 3) + 5x – 2
áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia ?
a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y) 
= (x + y)2 : (x + y) = x + y 
HS
3 HS lên bảng
b) (125x3 + 1) : (5x + 1)
= [(5x)3 + 13] : (5x + 1)
= (5x + 1)(25x2 - 5x + 1) : (5x + 1)
= 25x2 - 5x + 1
c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x)
= (x - y)2 : (y - x)
= (y - x)2 : (y - x) = y - x
GV
Như vậy, ngoài cách thực hiện phép chia hai đa thức theo thuật toán trên ta có thể áp dụng HĐT đáng nhớ để thực hiện phép chia hai đa thức.
* Phương án kiểm tra đánh giá: Đánh giá câu trả lời của học sinh 
3. Hướng dẫn học sinh tự học (2phút)
- Nắm vững các bước của thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B.Q + R
- BTVN: 48; 49; 50 (SBT/8); 70 (SGK/ 32)
Ngày soạn: 20/10/2017
Ngày dạy: 23/10/2017
Lớp 8B
25/10/2017
Lớp 8A
Tiết 18 
LUYỆN TẬP §10, 11, 12
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố cho HS chia đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.
2. Kỹ năng
Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán. 
3. Thái độ Học sinh nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu tài liệu, giáo án; SGK; SBT. Phấn màu. Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học bài, làm BTVN, chuẩn bị SGK, SBT. 
- Nghiên cứu trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ ( 8phút)
a) Câu hỏi 
HS1: Chữa bài tập 67b (SGK– 31)
HS2: Chữa bài tập 68b (SGK– 31)
HS3: Chữa bài tập 68c(SGK – 31)
b) Đáp án, biểu điểm
HS1: Bài 67b (SGK – 31)
b) Ta có: 2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x = 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2 (1đ)
 2x4 – 3x3 - 3x2 + 6x – 2 x2 - 2
 2x4 - 4x2 2x2 – 3x + 1
 - 3x3 + x2 + 6x – 2
 - 3x3 + 6x 
 x2 - 2 
 x2 - 2 (9đ) 
 0
 Vậy: (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) = 2x2 – 3x + 1
HS2: Bài 68 (SGK – 31)
b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 13] : (5x + 1) (2đ)
 = (5x + 1)(25x2 – 5x + 1) : (5x + 1) (5đ)
 = 25x2 – 5x + 1 (3đ)
HS3: Bài tập 68c (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (x – y)2 : (y – x) 
 = (y –x)2 : (y –x) = y – x (10đ)
GV: Như vậy khi thực hiện phép chia đa thức cho đa thức ngoài cách đặt phép chia thông thường ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử (trong đó có nhân tử là đa thức chia) bằng cách dùng HĐT rồi thực hiện phép chia.
* Đặt vấn đề (1phút)
Để khắc sâu kiến thức chia đa thức đã sắp xếp vào giải một số bài tập ta học tiết hôm nay.
 2. Dạy nội dung bài mới (35phút)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?Tb
HS
HS
GV
?Y
HS
?K
HS
GV
GV
HS
GV
?K
HS
GV
?K
HS
GV
?Y
HS
?Tb
HS
GV
?K
HS
Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B)?
Phát biểu.
Hai HS lên bảng tính. Các HS khác làm vào vở
Y/c HS n/c bài 71 SGK 
Nêu yêu cầu của bài 71?
Không thực hiện .
Làm thế nào để khẳng định đa thức A có chia hết cho đa thức B?
+ Trường hợp B là đơn thức ta cần xác định xem mỗi hạng tử của A có chia hết cho B không.
+ Trường hợp B là đa thức ta phân tích A thành nhân tử . Nếu trong các nhân tử của A có chứa B thì A chia hết cho B.
Yc HS hoạt động cá nhân làm bài 71 sau đó hai em lên bảng trình bày.
Y/c HS thực hiện bài 72.
1 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở. Sau đó nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên thu một số bài để chấm.
Thông thường khi chia đa thức cho đa thức (đa thức một biến đã sắp xếp) ta thực hiện theo cách trên. Tuy nhiên, có những trường hợp đa thức bị chia có thể phân tích thành nhân tử trong đó có nhân tử chứa đa thức chia. 
- Y/c HS nghiên cứu bài 73.
Nêu cách tính ?
Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có nhân tử chứa đa thức chia rồi thực hiện tương tự chia một tích cho 1 số.
Gọi 4 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở.
Khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B?
Nếu A = B . Q + R và R = 0 hoặc R là bội của B thì A B.
Vận dụng làm bài 74.
Nêu yêu cầu của bài 74?
Trả lời như SGK.
Để đưa về dạng A = B . Q + R trước hết ta cần phải làm gì ?
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức để tìm dư.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia.
Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì số dư trong phép chia phải có điều kiện gì ? Từ đó hãy tìm a ?
Bằng 0. Từ đó suy ra a = 30
* Dạng 1: Ôn tập chia đa thức cho đơn thức 
(15 phút)
Bài tập 70 (SGK– 32) 
a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
= 5x3 – x2 + 2
b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
= xy – 1 - y
Bài tập 71 (SGK– 32)
a) A chia hết cho B.
Vì : 15x4 ; 8x3 ; x2 
=> 15x4 – 8x3 + x2 
 Hay A B
b) A chia hết cho B.
Vì: x2 – 2x + 1 = (x – 1)2
 = (1 –x)2 (1 – x)
=> (x2 – 2x + 1) (1 – x)
 Hay A B
* Dạng 2: Chia đa thức cho đa thức (15phút)
Bài tập 72 (SGK– 32)
-
-
-
2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2
2x4 – 2x3 + 2x2
 3x3 – 5x2 + 5x –2
 3x3 – 3x2 + 3x 
 – 2x2 + 2x – 2
 – 2x2 + 2x – 2
 0
 x2 – x + 1
2x2 + 3x – 2
Vậy: (2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1)
 = 2x2 + 3x - 2
Bài tập 73 (SGK– 32)
a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) 
= (2x – 3y)(2x + 3y) : (2x – 3y)
= 2x + 3y
b) (27x3 – 1) : (3x – 1) 
= (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)
= 9x2 + 3x + 1
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) 
= (2x + 1)( 4x2 – 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= 2x + 1
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) 
= [x(x – 3) + y(x – 3)] : (x + y) 
= (x – 3) (x + y) : (x + y)
= x – 3
* Dạng 3: Tìm điều kiện của chữ (trong đa thức chứa chữ) để đa thức chia hết cho đa thức (5 phút)
Bài tập 74 (SGK – 32)
Ta có: 
2x3 – 3x2 + x + a
2x3 + 4x2
 - 7x2 + x + a
 - 7x2 – 14x
 15x + a
 15x + 30
 a – 30
 x + 2
2x2 – 7x + 15
 Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì 
a – 30 = 0 a = 30.
 Vậy 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho
 x + 2 khi a = 30.
3. Củng cố, luyện tập (Kết hợp trong bài)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút)
- Xem kỹ các bài tập đã chữa.
- Ôn kĩ các nội dung lý thuyết từ đầu chương. 
- Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương I (SGK – 32)
Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày dạy: 25/10/2017
Lớp 8B
 31/10/2017
Lớp 8A
Tiêt 19 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương.
2. Kỹ năng
Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản của chương.
3. Thái độ 
Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu tài liệu, giáo án; SGK; SBT. Phấn màu. Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học bài, làm BTVN, chuẩn bị SGK, SBT. Nghiên cứu trước bài mới.
- Ôn kiến thức của chương. Trả lời các câu hỏi ôn tập đã giao.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp kiểm tra trong bài)
* Đặt vấn đề (1 phút)
Chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ hệ thống kiến thức trong chương để củng cố kiến thức trong chương và rèn kỹ năng giải toán trong chương I trong 2 tiết.... 
2. Dạy nội dung bài mới (42 phút)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?Y
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
?K
GV
?K
HS
GV
GV
GV
?K
HS
GV
?Y
HS
GV
?K
GV
GV
GV
?K
HS
GV
HS
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
Phát biểu
Áp dụng giải bài tập 75 (SGK– 33)
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Phát biểu
 Áp dụng làm bài 76 SGK– 33 ?
Hai học sinh phát biểu quy tắc và lên bảng thực hiện giải bài 76.
Treo bảng phụ ghi 1 vế của 7 HĐT đáng nhớ. Y/c 1 HS lên bảng hoàn chỉnh 7 HĐT đáng nhớ. Dưới lớp tự viết 7 HĐT đáng nhớ vào vở.
Phát biểu bằng lời ba hằng đẳng thức ( A + B )2; (A – B)2; 
A2 – B2?
Y/c HS chữa bài 77( tr33 – SGK)
Nêu cách tính nhanh giá trị của các biểu thức?
Áp dụng HĐT rồi thay các giá trị x, y.
Y/c 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp tự làm vào vở.
Khi tính giá trị của một biểu thức tại những giá trị đã cho của biến, để cho đơn giản trước hết ta cần rút gọn hoặc viết đơn giản biểu thức đã cho rồi mới thay các giá trị đã cho của biến.
Y/c HS tiếp tục làm bài tập 78.
Nêu hướng làm từng câu bài 78?
a) Áp dụng HĐT và nhân đa thức với đa thức rồi rút gọn.
b) Áp dụng HĐT bình phương của một tổng.
Gọi 2 HS lên bảng tính. Dưới lớp tự làm vào vở rồi nhận xét bài làm của các bạn.
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Ta đã học những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
Trả lời
Y/c HS nghiên cứu bài 79.
Quan sát kỹ các đa thức, nêu phương pháp vận dụng để phân tích mỗi đa thức?
Y/c HS hoạt động cá nhân làm bài theo dãy. Mỗi dãy thực hiện 1 câu. Sau đó Gv gọi đại diện của mỗi dãy lên bảng trình bày. Dãy khác nhận xét kết quả.
Để PTĐTTNT ta chú ý xem đa thức có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung trước để đa thức trong ngoặc đơn giản hơn, dễ nhận biết để chọn phương pháp thích hợp.
Y/c HS nghiên cứu bài 81
(SGK – 33)
Nêu hướng giải?
Biến đổi về dạng A.B = 0 suy ra A = 0 hoặc B = 0
Y/c 3 HS lên bảng giải. Dưới lớp tự làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
Thực hiện theo y/c của GV.
I. Ôn tập về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức (10 phút)
1. Nhân đơn thức với đa thức (SGK – 4)
Bài tập 75(SGK– 33)
a) 5x2. (3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2
b) xy. (2x2y – 3xy + y2) 
= x3y2 – 2x2y2 +xy3
2. Nhân đa thức với đa thức (SGK – 7)
Bài tập 76 (SGK – 33)
a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1) 
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x 
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
b) (x – 2y) (3xy + 5y2 + x) 
= 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy
= 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy
II. Ôn tập về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
(14 phút)
1) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
2) (A + B) (A2 – AB + B2) = A3 + B3
3) (A – B) (A2 + AB + B2) = A3 – B3 
4) A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3
5) A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
6) (A + B) (A – B) = A2 – B2
7) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
* Bài tập 77 (SGK – 33)
a) M = x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2
 = (x – 2y)2
Tại x = 18 và y = 4 ta có :
M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = 
 = (2x)3 – 3.(2x)2. y + 3. 2x. y2 – y3
 = (2x – y)3
Tại x = 6 và y = – 8 ta có :
 N = (2.6 + 8)3 = 203 = 8 000
* Bài tập 78 (SGK – 33)
a) (x + 2) (x – 2) – (x – 3) (x + 1) = 
= x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3)
= x2 – 4 – x2 + 2x + 3
= 2x – 1
b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1 )
=[(2x + 1) + (3x – 1)]2
= (2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2
= 25x2
III. Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử (18 phút) 
1. Định nghĩa: SGK– 18
2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
+ Đặt nhân tử chung.
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm các hạng tử
* Bài tập 79 ( tr33 –SGK )
a) x2 – 4 + ( x – 2)2 
 = (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2
 = (x – 2) [( x + 2) + (x – 2)]
 = 2x (x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x (x2 – 2x + 1 – y2)
 = x [(x2 – 2x + 1) – y2]
 = x [(x –1)2 – y2]
 = x ( x – 1 – y) (x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27 
= (x3 + 27) – (4x2 + 12x)
= (x3 + 33 ) – 4x ( x + 3)
= (x + 3) ( x2 – 3x + 9) – 4x (x + 3)
= (x + 3) [(x2 – 3x + 9) – 4x]
= (x + 3) (x2 – 7x + 9)
* Bài tập 81 ( tr33 –SGK) 	
a) x ( x2 – 4 ) = 0
x ( x – 2) ( x + 2 ) = 0
ó x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0
ó x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = – 2
Vậy : x 
b) (x + 2)2 – (x – 2) (x + 2) = 0
 ( x + 2) [(x + 2) – (x – 2)] = 0
 ( x + 2 ) [x + 2 – x + 2] = 0
 4 (x + 2) = 0
 ó x + 2 = 0 ó x – 2 Vậy: x – 2
c) x + 2x2 + 2x3 = 0
 x (1 + 2x + 2x2) = 0
 x [12 + 2. (x) + (x)2] = 0
 x.(1 + x)2 = 0
ó x = 0 hoặc 1 + x = 0 
ó x = 0 hoặc x = – = 
Vậy x 
3. Củng cố, luyện tập ( Kết hợp trong bài)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút)
- Ôn kĩ lí thuyết và các dạng bài đã chữa. Tiếp tục ôn phép chia đa thức
- BTVN: 80; 82; 83 (SGK– 33); Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.
Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày dạy: 28/10/2017
Lớp 8B
 02/11/2017
Lớp 8A
Tiêt 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản của chương phần: Phép chia đa thức.
 2. Kỹ năng
 - Rèn khả năng giải bài tập chia đa thức và một số dạng toán liên quan.
 - Nâng cao khả năng vận dụng của học sinh trong giải toán.
 3. Thái độ
 Học sinh yêu thích học toán	
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu tài liệu, giáo án; SGK; SBT. Phấn màu. Bảng phụ
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học bài, làm BTVN, chuẩn bị SGK, SBT. Nghiên cứu trước bài mới.
 	- Ôn kiến thức của chương. Trả lời các câu hỏi ôn tập đã giao.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Kiểm tra bài cũ (1phút)
 	GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh: Trả lời câu hỏi ôn tập và làm BTVN.
 * Đặt vấn đề (1phút)
 Tiết học này chúng ta tiếp tục ôn tập hệ thống hóa kiến thức của chương
 2. Dạy nội dung bài mới (42phút)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
?Y
HS
?Y
HS
?Tb
HS
GV
?K
HS
GV
HS
GV
GV
?G
HS
?Tb
HS
HS
GV
HS
GV
?K
HS
Gọi lần lượt học sinh trả lời các câu hỏi 3; 4; 5 (SGK– 32)
Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
Trình bày được 3 bước
Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? 
Trình bày được 2 bước
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0.
Yc HS nghiên cứu bài tập 80
 (SGK– 33)
Nêu hướng giải bài 80?
Câu a, b đặt tính chia
HD: Câu c dùng hằng đẳng thức.
Gọi 3 HS lên bảng giải bài 80
Dưới lớp tự làm vào vở.
Chữa bài tập
Yc HS nghiên cứu bài 82 (SGK)
Để c/m x2 – 2xy + y2 + 1 >0 với mọi số thực x; y ta cần c/m điều gì ?
Cần c/m x2 – 2xy + y2 ≥ 0 với mọi x; y R
Có nhận xét gì về đa thức
 x2 – 2xy + y2 ?
Là hằng đẳng thức (x – y)2
1 HS lên bảng c/m. Dưới lớp tự làm vào vở.
Gợi ý câu b: Đặt dấu trừ ra ngoài ngoặc rồi biến đổi về dạng bình phương của một tổng hoặc 1 hiệu.
(HD thêm bớt để viết dưới dạng HĐT)
Đứng tại chỗ trình bày lời giải câu b.
Y/c HS tiếp tục nghiên cứu bài 83.
Nêu hướng giải bài 83 ?
(Nếu HS không có câu trả lời thì GV hướng dẫn thực hiện phép chia)
Đứng tại chỗ trình bày dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
I. Lý thuyết (5phút)
1. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
2. Quy tắc chia đa thức cho đơn thức
3. Điều kiện đa thức A chia hết cho đa thức B
II. Bài tập (37phút)
1. Bài tập 80 (SGK– 33) (13phút)
a) 6x3 – 7x2 – x + 2
 6x3 + 3x2
 – 10x2 – x + 2
 – 10x2 – 5x
 4x + 2
 4x + 2
 0 
 2x + 1
3x2 – 5x + 2
Vậy: 
(6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + 2
b) 
x4 – x3 + x2 + 3x
x4 – 2x3 + 3x2
 x3 – 2x2 + 3x
 x3 – 2x2 + 3x
 0
 x2 – 2x + 3
 x2 + x
Vậy:
 (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3) = x2 + x
c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = 
 = [(x2 + 6x + 9) – y2] : (x + y + 3)
 = [( x + 3)2 – y2] : (x + y + 3)
 = (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3)
 = x + 3 – y
2. Bài 82 (SGK - 33) (12phút)
a) Ta có: (x – y)2 ≥ 0 x, y R
Suy ra: (x – y)2 + 1 > 0 x, y R
Hay : x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 x, y R
b) 
 x – x2 – 1 (x2 – x + 1)
 [x2 – 2. x. + + ]
 [(x – )2 + ]
Ta thấy: (x – )2 + > 0 x R
 => – [(x – )2 + ] < 0 x R
Hay x – x2 – 1 < 0 x R
3. Bài 83 (SGK – 33) (12phút)
Ta có: 
2n2 – n + 2
2n2 + n
 – 2n + 2
 – 2n – 1
 3
2n + 1
n – 1
=> 2n2 – n + 2 = (2n + 1)(n – 1) + 3 (*)
Chia cả hai vế của (*) cho 2n + 1 ta có:
 Với n Z ta có n – 1Z 
 Do đó để 2n2 – n + 2 chia hết cho 
2n + 1 (n Z) thì Z nghĩa là 
2n + 1 Ư(3)
=> 2n + 1 {±1; ± 3}
 Với 2n + 1 = 1 => n = 0
 2n + 1 1 => n 1
 2n + 1 = 3 => n = 1
 2n + 1 3 => n 2
Vậy: 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi 
 n {–2; –1; 0; 1}
 3. Củng cố, luyện tập (Kết hợp trong bài)
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
Xem kỹ các bài tập đó chữa.
Ôn kỹ lý thuyết của chương I
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 27/10/2017
Ngày dạy: 30/10/2017
Lớp 8B
 06/11/2017
Lớp 8A
Tiết 21: KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU 
- Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức đã học trong chương I của học sinh. 
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác.
- Nghiên túc, trung thực trong giờ kiểm tra.
II. NỘI DUNG ĐỀ
 1. Ma trận đề 
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân đa thức
Biết qui tắc nhân đa thức với đa thức
Hiểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2 
1
0,5
2
2,5 
25%
7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Biết được công thức các HĐT.
Hiểu cách khai triển một biểu thức bằng HĐT.
Vận dụng được HĐT để rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2
1
0,5
1
0,5 
3
3 
30%
Chia đa thức 
- Biết điều kiện để đơn thức chia hết cho đơn thức. 
- Hiểu được phép chia một đơn thức cho một đơn thức.
- Hiểu tại sao một đa thức chia hết cho một đơn thức
Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1
1
0,5
1
1
1
0,5 
4
3
3%
Phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng HĐT
Phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp)
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
2
1 
3
1,5 
 15%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
5
50%
4
2
20%
1
1
10%
3
1,5
15%
1
0,5
0,5%
12
10 
100%
2. Nội dung đề
ĐỀ BÀI LỚP 8A
A. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,5đ) Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: 	
A. 	B. 	 C. 2x + 2	D. 
Câu 2: (0,5đ) Biểu thức bằng:	
A. 	B. 	C .	D.	
Câu 3: (0,5 đ) Kết quả phép chia bằng: 	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: (0,5 đ) Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: 
	A. x3 – y3 = (x + y)(x2 + xy + y2) = (x – y)(x + y)2 
	B. x3 – y3 = (x – y)(x2 + xy + y 2)
	C. x3 – y3 = (x – y)(x2 – xy + y 2) = (x + y)(x – y)2 	 
	D. x3 – y3 = (x – y)( x2 – y 2)
B. Tự luận (8 điểm)
Bài 5: (3đ)	 
a) Viết công thức tính bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng ?
b) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Câu 6: (2đ) Phát biểu qui tắc nhân đa thức cho đa thức ? 
Câu 7: (1đ) Xét xem đa thức A = 5x4 - 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay không ? Vì sao ?
Câu 8: (2 đ) 
a) Thực hiện phép tính: (x3 + 3x2 – 8x – 20) : (x + 2) 
b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 
	 tại 
Câu 9: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a) 
 b) x2 – 9
ĐỀ BÀI LỚP 8B
A. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: ( 0,5đ) Thực hiện phép nhân x(x - 4) ta được: 	
A. 	B. 	 C. 2x - 4	D. 
Câu 2: (0,5đ) Biểu thức bằng:	
A. 	B. 	C .	D.	
Câu 3: (0,5 đ) Kết quả phép chia bằng: 	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: (0,5 đ) Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 + y3 thành nhân tử: 
	A. x3 + y3 = (x + y)(x2 + xy + y2) = (x – y)(x + y)2 
	B. x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y 2)
	C. x3 + y3 = (x + y)(x2 – 2xy + y 2)	 
	D. x3 + y3 = (x + y)( x2 + y 2)
B. Tự luận (8 điểm)
Câu 5: (3đ)
a) Viết công thức tính bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một hiệu ?
b) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Câu 6: (2đ) Phát biểu qui tắc nhân đa thức cho đa thức ? 
Câu 7: (1đ) Xét xem đa thức A = 5x4 - 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức B = 3x3 hay không ? Vì sao ?
Câu 8: (1đ) 
a) Thực hiện phép tính: (x4 - x3 - 3x2 + x + 2) : (x2 - 1) 
b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 
	 tại 
Câu 9: (1 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a) 
 b) x2 – 9
III. ĐÁP ÁN, BIÊU ĐIÊM 
ĐÁP ÁN ĐỀ LỚP 8A 
Câu
Đáp án
Điểm
1 -> 4
Mỗi câu đúng cho 0.5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
D
B
B
2
5
 a) 
b) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
6
Muốn nhân một

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8 ki 1_12245804.doc