Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS Đồng Văn

I. MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.

 2.Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng trình bày cho học sinh.

 3.Thái độ:

 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: SGK, giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .

 Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm.

 

doc 146 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẾN TRèNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (8’)
HS	- Phát biểu quy tắc nhóm hai phân thức. viết công thức. 
	- Thực hiện phép tính: 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1(7ph): Phân thức nghịch đảo:
GV: Hóy nờu quy tắc chia phõn số: (Với 
GV: Vậy để chia phân số ( ta phải nhóm với số nghịch đảo của .
Tương tự như vậy, để thực hiện phép tính chia các phân thức ta cần biết thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV giới thiệu tích của 2 phân thức trên là 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau?
GV nêu tổng quát trang 53 SGK.
Yêu cầu HS làm ?2
Kết quả: 
GV hỏi: với điều kiện nào của x thức phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo?
HĐ2(20ph) . Phép chia:
GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số
GV hướng dẫn HS làm ?3,?4
 Gv: Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK.
HS : hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Kết quả: Bài 42b: 
Bài 43a: 
1. Phân thức nghịch đảo:
a) Ví dụ:
Ta núi và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
b) Định nghĩa:
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nêu tích của chúng bằng 1.
* Tổng quát:
(Xem SGK trang 35)
2. Phép chia:
a) Quy tắc:
Xem SGK trang 54)
* Tổng quát:
b) Ví dụ: Thực hiện phép chia:
4. Củng cố(7ph).
-Nhấn mạnh lại những chỗ hs khi làm hay mắc sai lầm
4. Dặn dũ (2’):
- Học thuộc quy tắc. Xem tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức.
- Giải cỏc bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK + 36, 37, 38, 39 SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần:16	Ngày soạn: 29/11/2014 
Tiết: 33	 
 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.MỤC TIÊU 
HS khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những đa thức hữu tỉ .
Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép tính trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số .
Hs có kĩ năng thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số .
Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
 II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, SGV,giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .
 	Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
 V . Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp ( 1 ph )
2 . Kiểm tra bài cũ ( 5 ph ) 
 Hs1 : Phát biểu quy tắc chia phân thức , viết công thức tổng quát .
 HS2 : Chữa bài 37 ( b ) / sgk
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 ( 5 ph )
GV : Cho các biểu thức sau ( bảng phụ )
0 ; ; ; 2x- ; ( 6x + 1 )(x-2);
4x + .
Em hãy cho biết các biểu thức trên , biểu thức nào là phân thức ?
Hs : 0 ; ; ; 2x- ; ( 6x + 1 )(x-2) là các phân thức .
Gv giới thiệu : Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc biểu thi 1 dãy các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ .
HĐ2 : ( 12 ph )
GV : Ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phếp toán công , trừ , nhân , chia. áp dụng quy tắc các phếp toán đó ta có thể biến đổi một phân thức hữu tỉ thành một phâqn thức .
GV : cho hs đọc cách giảI trong sgk .
Gv : cho hs hoạt động nhóm 
GV nhắc nhở : hãy viết phép chia theo hàng ngang 
GV : yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 46 ( b ) /sgk .
Kq : ( x - 1 ) 
HĐ3 : ( 12 ph )
Gv : Cho phân thức tính giá trị của phân thức tại x = 2 ; x = 0 .
Tại x = 2 thì = = 1.
Tại x = 0 thì = phép chia
không thực hiện được nên giá trị của phân thức không xác định .
H : vậy đk để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
Hs :pt được xác định với những giá trị của biến để gt tương ứng của mẫu khác 0 .
 HS : Hoạt động nhóm làm ?2 / sgk
1. Biểu thức hữu tỉ :
* Khái niệm :
Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là biểu thức hữu tỉ .
VD :
.
2 . Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức .
Vd1 ( sgk )
Vd2 : Biến đổi biểu thức thành phân thức .
 B = = ( 1 + :(
 = (
 = 
3 . Giá trị của phân thức :
* Điều kiện xác định của phân thức là đk của biến để mẫu thức khác 0 .
VD2 ( sgk )
?2 . Cho phân thức 
a/ phân thức được xác định x+x0 x(x+ 1 ) 0 
 x0 và x 
b / =
 * x = 1000000 thỏa mãn đk xác định khi đó giá trị pt bằng 
* x = -1 không thỏa mãn đkxĐ vậy với x = -1 giá trị pt không xác định . 
4 . Luyện tập -củng cố ( 9 ph )
 Gv : yêu cầu hs làm bài 47 / sgk
a / Giá trị được xác định 
b / giá trị xác định
Bài 48 
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 ph ) 
BTVN 50,51,53,54/sgk
Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử , ước của một số nguyên .
V. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
Tuần:16	Ngày soạn: 2/12/2014 
Tiết: 34	
LuyÖn tËp
I- Môc tiªu 
- KiÕn thøc: HS n¾m ch¾c ph­¬ng ph¸p biÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tû thµnh 1 d·y phÐp tÝnh thùc hiÖn trªn c¸c ph©n thøc.
- Kü n¨ng: Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c phÐp tÝnh theo quy t¾c ®· häc
+ Cã kü n¨ng t×m ®iÒu kiÖn cña biÕn ®Ó gi¸ trÞ ph©n thøc x¸c ®Þnh vµ biÕt t×m gi¸ trÞ cña ph©n thøc theo ®iÒu kiÖn cña biÕn.
 II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, SGV,giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .
 	Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
1. Tæ chøc:
2. KiÓm tra: 
- T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó gi¸ trÞ cña mçi ph©n thøc sau x¸c ®Þnh
a) b) 
3. Bµi míi :
Ho¹t ®éng cña GV +HS
Néi dung 
1) Ch÷a bµi 48
- HS lªn b¶ng
- HS kh¸c thùc hiÖn t¹i chç
* GV: chèt l¹i : Khi gi¸ trÞ cña ph©n thøc ®· cho x® th× ph©n thøc ®· cho & ph©n thøc rót gän cã cïng gi¸ trÞ. VËy muèn tÝnh gi¸ trÞ cña ph©n thøc ®· cho ta chØ cÇn tÝnh gi¸ trÞ cña ph©n thøc rót gän
- Kh«ng tÝnh gi¸ trÞ cña ph©n thøc rót gän t¹i c¸c gi¸ trÞ cña biÕn lµm mÉu thøc ph©n thøc = 0
2. Lµm bµi 50 
- GV gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh
*GV: Chèt l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh
3. Ch÷a bµi 55 
- GV cho HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi 55
- C¸c nhãm tr×nh bµy bµi vµ gi¶i thÝch râ c¸ch lµm?
HS lµm bµi 
a) x -2 
b) x 1 
1)Bµi 48
Cho ph©n thøc:
a) Ph©n thøc x® khi x + 2 
b) Rót gän : = 
c) T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc = 1
Ta cã x = 2 = 1 
d) Kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cña x ®Ó ph©n thøc cã gi¸ trÞ = 0 v× t¹i x = -2 ph©n thøc kh«ng x¸c dÞnh.
2.Bµi50: a) 
=
b) (x2 - 1) 
Bµi 55: Cho ph©n thøc: 
PTX§ó x2- 1 0 ó x 1
b) Ta cã: 
c) Víi x = 2 & x = -1
Víi x = -1 ph©n thøc kh«ng xác định nªn b¹n tr¶ lêi sai.Víi x = 2 ta cã: ®óng
4. Cñng cè:
 - HS nh¾c l¹i c¸c b­íc thùc hiÖn thø tù phÐp tÝnh, lµm nhanh gän
5. Hướng dẫn:
- Xem l¹i bµi ®· ch÷a. Bµi tËp vµ ch­¬ng II
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp
- Lµm c¸c bµi tËp 57, 58, 59, 60 SGK; 54, 55, 60 SBT
V. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
Tuần:17	Ngày soạn: 3/12/2014 
Tiết: 35	 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
 I . Mục tiêu :
 - rèn luyện cho hs những kĩ năng thực hiên các phép toán trên các phân thức đại số .
 - Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến ; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần . biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập .
II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, SGV,giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .
 	Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
 IV. Tiến trình lên lớp :
 1 . ổn định ( 1 ph )
 2 . kiểm tra bài cũ ( 7 ph )
Hs1 : chữa bài 50 ( a ) / sgk : thực hiện phép tính 
 = ... = 
Hs2 : chữ bài 54/ sgk
 a/ đk : 2x- 6x 0
 2x ( x – 3 ) 0 x 0 và x 3
 Hs – Gv : nhận xét bài làm
 3 .Bài mới ( 35 ph )
 HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
 NỘI DUNG GHI BẢNG
H : tại sao trong đề bài lại có 
 đk : x 0 ; x 3
Hs : đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có điều kiện của biến .
Gv : với a là số nguyên , để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kq rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2 
Gv : yêu cầu một hs lên bảng làm
Gv hướng dẫn hs biến đổi các biểu thức sau khi pt chung , hai hs lên bẩng làm tiếp 
Gv : hướng dẫn gọi 2 hs lên bảng làm 
Gv : yêu cầu hs hđ nhóm 
nửa lớp làm câu a và 
Bài 52/sgk
 = 
 = 
 = 
a là số chẵn do a nguyên 
Bài 44 (a,b)/sbt
a/ 
 =
 = 
b / 
= 
Bài 46/sbt
a/ Giá trị của phương thình xác định với mọi x
b/ Giá trị của phương thình xác định với x-2004
c/ giá trị phương trình xác định với x-2004
 bài 47/sbt
a/ Đk 2x-3x0 x(2-x) 0 x 0 và x 
b / 
 Đk : 8x+12x +6x +1 0 
 (2x + 1 ) 0 x -
 4 . Hướng dẫn về nhà ( 2 ph )
 - Làm các bài tập còn lại trong sgk
 - Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập ( theo đề cương )
 - Làm các bài tập 
V. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
Tuần:17	Ngày soạn: 05/12/2014 
Tiết: 36	 
KIỂM TRA CHƯƠNG II
 I . MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức : Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương. 
 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương.
 - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
 3.Thái độ: Rèn tính chăm chỉ.
 II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra + Biểu điểm +Đáp án.
 III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1.Ổn định: Nắm sỉ số.
2. Kiểm tra: - phát đề kiểm tra 
A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
 Vận dụng 
Cộng 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
- Rút gọn phân thức 
Nhận biết nhân tử chung và rút gọn phân thức 
Hiểu được phương pháp phân tích tử và mẫu thành nhân tử tìm nhân tử chung để rút gọn 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1
2 đ
20%
1
1đ
10%
2
3đ
30%
Cộng ; trừ ; phân thức đại số 
Biết thực hiện phép tính
Vận dụng các quy tắc cộng ; trừ các phân thức đại số
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
0,5
1 đ
10%
1
 2đ
20%
1,5
 3đ
30%
Vận dụng và vận dụng nâng cao các tính chất và quy tắc các phép tính 
Vận dụng tốt
Tính chất và quy tắc cộng ;trừ ;nhân phân thức để thực hiện giải toán 
- Học sinh biết vận dụng nâng cao để rút gọn các phân thức và chứng minh biểu thức lớn hơn 0
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
0,5
 3đ 
30%
1
 1đ 
10% 
1,5
 4đ
40%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1,5
3 đ
30%
2
 3đ
30%
0,5
3đ
30%
1
 1đ
10%
5
 10đ
100%
 B. ĐỀ BÀI
 Bài 1 : ( 3 đ ) : Rút gọn các phân thức sau 
 a/ b / 
 Bài 2 : ( 3 đ) : Thực hiện phép tính 
 a/ b/ 
 Bài 3 ( 2đ) : Thực hiện phép tính 
 Bài 4( 1đ ) : Cho biểu thức 
 A = 
 a/ Tìm điều kiện xác định của biểu thức A 
 b/ Rút gọn biểu thức A, và chứng tỏ A > 0 với mọi x 
Bài 5: (1 điểm). Cho với . Tính giá trị của biểu thức:
Tuần:17	Ngày soạn:06/12/2014 
Tiết: 37	
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I- MỤC TIÊU 
 Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
-Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, SGV,giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .
 	Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định (1ph) 
2 . Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG
*HĐ1:(10ph) Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời
1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?
 *HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
+ GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.
*HĐ2(30ph): Thực hành giải bài tập
Chữa bài 57 ( SGK)
- GV hướng dẫn phần a.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS lên bảng
- Dưới lớp cùng làm
- Tương tự HS lên bảng trình bày phần b.
* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác
+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại 
+ Hoặc có thể rút gọn phân thức.
Bài 58:
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính.
b) B = 
Ta có: 
=> B = 
Cho biểu thức.
Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định 
Giải:
- Giá trị biểu thức được xác định khi nào?
- Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
- PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)
- Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC
- T/c cơ bản của phân thức
+ Nếu M0 thì (1)
+ Nếu N là nhân tử chung thì : 
- Quy tắc rút gọn phân thức:
 * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức
 và Ta có:  ; 
II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số.
 III. Thực hành giải bài tập
1. Chữa bài 57 ( SGK)
 Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau:
a) và 
Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18
Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6)
Suy ra: = 
b) 
2. Bài 58: Thực hiện phép tính sau:
a) 
= 
c) 
= 
Bài 60:
a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0
2x – 2 khi x
x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 
2x + 2 Khi x 
Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác định
b) =4
4. Củng cố:(3ph)GV: chốt lại các dạng bài tập
- Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận. Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm.
5. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
Xem lại các bài đã chữa
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Làm các bài tập 61,62,63. 
V. Rút kinh nghiệm:
uần:17	Ngày soạn:06/12/2010 
Tiết: 38	Ngày dạy: 08/12/2010
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Cũng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản của học kỳ I (phép nhân và phép chia đa thức, phân thức đại số)
 2.Kỹ năng:
 Giải các bài tập về phép nhân và chia đa thức. 
 3.Thái độ:
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, SGV,giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .
 	Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp: (1 phút) 
 2.Kiểm tra bài củ: 
 Lồng vào bài ôn tập.
 3. Nội dung bài mới:
1.Đặt vấn đề.
 Qua một học kỳ chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản như phép nhân chia đa thức, phân thức đại số, tiết học hôm nay giúp chúng ta cũng cố và khắc sâu thêm các nội dung trên.
2.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Muốn nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ta phải làm thế nào?
Áp dụng: Tính.
a) 2x2y.(3x + 11x2y3)
b) (x + y)(2x - 3y)
HS: Trả lời và lên bảng trình bày bài tập.
GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc.
2. Hãy viết những hằng đẵng thức đáng nhớ đã học.
GV: Gọi một HS ngẫu nhiên lên bảng viết.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
3. Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có các phương pháp nào?
HS: Trả lời.
Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x(x-y) + y(y-x)
b) 9x2 + 6xy + y2 
c) (3x +1)2 - (x+1)2
d) 2x - 2y + ax - ay
e) x4 + 2x3 +x2
GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm và phát phiếu học tập cho học sinh.
HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài tập trên phiếu học tập.
4. Muốn chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức.
Áp dụng: Tính.
a) 8x4y3: 2x3y
b) (12x5y3z - 4x3y3z):(-4x3y3z)
1. Cho biểu thức . 
Thay P = vào biểu thức đã cho r ồi rút gọn biểu thức.
HS: Hội ý 2 em với nhau trên cùng bàn và tiến hành giải.
GV: Cùng học sinh cả lớp kiểm tra và nhận xét.
2.Cho biểu thức
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biễn x.
GV: Muốn tìm điều kiện để đa thức xác định ta làm thế nào?
HS: Tìm x cho mẫu thức khác không.
GV: Gọi 1 em xung phong thực hiện trên bảng.
HS: Dưới lớp làm vào nháp.
3. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức 
 bằng 0.
GV: Biêu thức trên xác định khi nào?
HS: Trả lời.
GV: Vậy có giá trị nào làm cho biểu thức bằng 0 hay không?
HSƯ: Giải và trả lời.
1. Quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. (7 phút)
 (Trang 4,5 SGK)
 Áp dụng:
a) 6x3y + 22x4y4
b) (x + y)(2x - 3y) = x(2x - 3y) + y(2x - 3y) = 2x2 - 3xy + 2xy - 3y2 = 2x2 - xy - 3y2
2. Những hằng đẵng thức đáng nhớ. 
(6 phút)
 (A+B)2 = A2 +2AB + B2
 (A-B)2 = A2 - 2AB + B2
 A2- B2 = (A+B)(A-B)
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
 A3+ B3 = (A + B )(A2 - AB + B2)
 A3- B3 = (A - B )(A2 + AB + B2)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
(13 phút)
 Áp dụng:
a) x(x-y) + y(y-x) = (x-y)2
b) 9x2 + 6xy + y2 = (3x + y)2
c) (3x +1)2 - (x+1)2 = 4x(2x + 1)
d) 2x - 2y + ax - ay = (x - y)(2 + a)
e) x4 + 2x3 +x2 = x2 (x+1)2
4. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. (8 phút)
 (Trang 26, 27 SGK)
 Áp dụng: Tính.
a) 8x4y3: 2x3y = 4xy
b) (12x5y3z - 4x3y3z):(-4x3y3z) = -3x2 +1
1. Cho biểu thức . 
Thay P = vào biểu thức ta có:
== = = 
 = x + y.
2. Cho biểu thức
a) Để biểu thức xác định ta cần:
 2x-2 ¹ 0
 (x-1)(x+1) ¹ 0 hay x ¹ ±1
 2x +2 ¹ 0 x ¹ ±1
b) Ta có:
 =
= 
= 
= 4.
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.
3. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức 
 bằng 0.
ĐK: để phân thức xác định là: x ¹ 0 và x¹ 5
 Ta có: = 
Biểu thức bằng 0 khi x-5 = 0 => x = 5 không thoả mản điều kiện.
Vậy không có giá trị nào làm cho biểu thức trên bằng 0.
4.Cũng cố - Dặn dò: (7 phút)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các phần cơ bản đã nêu ở trên. 
- Học các nội dung như trong vở.
 - Làm bài tập 24, 27, 31,35 SBT.
 - Xem lại các dạng bài tập trên và phần bài tập trong chương II.
- Học kĩ các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số.
- Xem lại các dạng bài tập vừa ôn tập trong các tiết học qua.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................
 Tuần:20	Ngày soạn:12/12/2014 
 Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 Tiết: 41, 42	 Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
I .MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 
 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình .
 2.Kỹ năng: Có kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đươg. 
 3.Thái độ: Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.
II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, SGV,giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu .
 	Học sinh: Làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 2.Kiểm tra bài củ: ( kg kiểm tra
 3. Nội dung bài mới:
a.Đặt vấn đề và giới thiệu chương 3 (5 phút)
 Bài toán tìm x, mà ta thường gặp còn gọi là gì? còn có cách giải nào khác ngoài những cách ma ta đã học , đó là nội dung bài học hôm nay.
b.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1(16ph): Phương trình một ẩn.
GV: Giới thiệu phương trình một ẩn.
 Trong bài toán:
Tìm x, biết 2x + 5 = 3(x-1) + 2, ta gọi hệ thức 2x + 5 = 3(x-1) + 2 là một phương trình với ẩn số x.
? Vậy phương trình với ẩn x là phương trình có dạng như thế nào?
 GV: Lấy ví dụ mẩu sau đó cho học sinh hoạt động theo nhóm làm [?1] và [?2]
 VD Cho phương trình:
 2( x+2) - 7 = 3 - x
a) x = 2 có phải là nghiệm của phương trình không ?
b) x = -2 có phải là nghiệm của phương trình không?
 ? Phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV: Rút ra điều cần chú ý.
* Hoạt động 2(8ph): Giải phương trình.
GV: Giới thiệu thuật ngữ giải phương trình và tập hợp nghiệm của phương trình.
BT. Hãy điền vào chổ trống()
a)Phương trình x = 2 có tập nghiệm là
 S =
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = 
* Hoạt động 3( 8ph): Phương trình tương đương.
GV: Phương trình x = -1 và phương trình 
 x + 1 = 0 có nghiệm như thế nào với nhau?
HS: Chúng có cùng tập nghiệm với nhau.
GV: Hai phương trình đó được gọi là hai phương trình tương đương với nhau, vậy hai phương trình như thế nào gọi là tương đương?
HS: Tả lời.
1. Phường trình một ẩn:
 Phương trình có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trai A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Ví dụ: 2x + 1 = x; 
 2t - 5 = 3(4 - t) - 7.
[?1] Học sinh tự nêu.
[?2] Khi x = 6, ta có:
VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 17
Vậy x = 6 thoả mản phương trình, x = 6 là nghiệm của phương trình trên.
* Vậy nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn làm cho phương trình thoả mản.
- Cũng cố: Cho phương trình:
 2( x+2) - 7 = 3 - x
a) x = 2 không phải là nghiệm.
b) x = -2 là nghiệm của phương trình.
 Chú ý: SGK.
2. Giải phương trình.
- Quá trình tìm nghiệm của phương trình gọi là giải phương trình.
- Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập hợp nghiệm của phương trình.
[?4]
a)Phương trình x = 2 có tập nghiệm là 
 S ={2}
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = {f}
3. Phương trình tương đương.
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Kí hiệu: Û ( dấu tương đương)
4.Cũng cố - Dặn dò(8ph):
 -Khái niệm về phương trình một ẩn, các thuật ngữ về nghiệm, ph

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc