Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 14

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM

I. Mục tiêu:

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

 Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.+

Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm giúp đỡ mọi người.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ Tr- 134.

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau:
2HS ®äc, líp l¾ng nghe, nhËn xÐt.
L¾ng nghe.
2HS ®äc.
1HS ®äc l¹i.
L¾ng nghe.
HS trao ®æi lµm bµi.
HS ®äc ®Ò bµi.
2 HS nªu
HS ®äc vµ nªu vÝ dô.
2HS ®äc, líp ®äc thÇm.
L¾ng nghe.
HS nèi tiÕp nhau nªu.
HS ®äc y/c
HS lµm bµi.
HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu. 
Tiết 3: Lịch sử 
THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đômg 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
 	- Rèn kĩ năng phân tích một sự kiện lịch sử.
- HS có ý thức dân tộc và ý chí bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
-Phiếu học tập của HS.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/C HS nêu nội dung ôn tập giời trước.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. bµi míi 
1. Giíi thiÖu bµi: 
 + Giíi thiÖu M§-YC tiÕt häc.
2. Nội dung
HĐ1: Làm việc cả lớp 
+ GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài.
+ GV giao nhiệm vụ:
?Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
? Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 ?
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 ?
HĐ2: Làm việc theo nhóm .
+ GV HD HS tìm hiểu tại sao địch âm mưu tấn công quy mô lên Việt Bắc.
+ GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
? Muốn nhanh kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ?
? Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ? 
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
+ GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. 
+ GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, HD HS làm việc theo nhóm:
+) Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc.
? Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch giơi vào tình thế như thế nào ?
? Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao ?
? Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
+ Cho HS nêu mục Ghi nhớ SGK.
C. Củng cố- Dặn dò 
+ GV củng cố cho HS nội dung chính của bài.
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu, lớp nhận xét.
HS chú ý nghe.
Chú ý nắm bắt nhiệm vụ được giao.
HS hoạt động nhóm 4, tìm hiểu, thảo luận, đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung.
HS chú ý nghe và quan sát lược đồ. HS thảo luận nhóm 2, đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
Vài HS đọc.
HS chú ý nghe.
Tiết 4: Kể chuyện 
PA – XTƠ VÀ EM BÉ 
I. Mục tiêu: 
Gióp häc sinh:
- Dùa vµo lêi kÓ cña thÇy (c«), kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn Pa-xt¬ vµ em bÐ b»ng lêi cña thÇy c«.
2. RÌn kÜ n¨ng nghe:
	- Nghe thÇy (c«) kÓ chuyÖn. Nghe b¹n kÓ chuyÖn, nhí chuyÖn, nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n, kÓ tiÕp ®­îc lêi b¹n.
HiÓu ®­îc ý nghÜa c©u chuyÖn: T·i n¨ng vµ tÊm lßng nh©n hËu, yªu th­¬ng con ng­êi hÕt mùc cña b¸c sÜ Pa-xt¬ ®· khiÕn «ng cèng hiÕn ®­îc cho loµi ng­êi mét ph¸t minh khoa häc lín lao.
 GD HS kh©m phôc tµi n¨ng cña Pa-xt¬ vµ cã tÊm lßng nh©n hËu yªu th­¬ng con ng­êi.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh ho¹ SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gäi HS lªn b¶ng kÓ mét viÖc lµm tèt ) hoÆc mét hµnh ®éng dòng c¶m) b¶o vÖ m«i tr­êng em ®· lµm hoÆc ®· chøng kiÕn.
+ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: 
 + Giíi thiÖu M§-YC tiÕt häc.
2. Nội dung
* GV kÓ chuyÖn Pa-xt¬ vµ em bÐ.
+ Y/c HS quan s¸t tranh vµ ®äc thÇm c¸c y/c cña bµi KC trong SGK.
- GV kÓ (kÓ 2 lÇn): Giäng håi hép, nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ nãi vÒ c¸i chÕt thª th¶m ®ang ®Õn gÇn víi cËu bÐ Gi«-dÐp, nçi xóc ®éng cña Lu-i Pa-xt¬ khi nghÜ ®Õn c¸i chÕt cña cËu; t©m tr¹ng lo l¾ng, day døt, håi hép cña Pa-xt¬ khi quyÕt ®Þnh tiªm nh÷ng giät v¾c – xin ®Çu tiªn thö nghiÖm trªn c¬ thÓ ng­êi ®Ó cøu ssèng cËu bÐ.
+ GV kÓ 4 ®o¹n øng víi 6 tranh minh ho¹ bá l¹i ®o¹n 5 ®Ó HS pháng ®o¸n.
* H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn, trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn.
+ Gäi 1HS ®äc yªu cÇu cña tõng bµi tËp.
+ GV nh¾c HS kÕt hîp kÓ chuyÖn víi trao ®æi ý nghÜa c©u chuyÖn.
+ Y/c HS tËp kÓ trong nhãm 6.
+ C¸c nhãm lªn kÓ tr­íc líp, mçi b¹n kÓ mét ®o¹n c©u chuyÖn.
+ Mêi HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn. Sau ®ã ®Æt c©u hái cho c¸c b¹n tr¶ lêi:
V× sao Pa-xt¬ ph¶i suy nghÜ, day døt rÊt nhiÒu tr­íc khi tiªm v¾c-xin cho Gi«-dÐp ?
C©u chuyÖn muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g× ?
+ Tæ chøc b×nh chän: ?B¹n kÓ chuyÖn hÊp dÉn nhÊt ?
+ Tuyªn d­¬ng, khen ngîi. cho ®iÓm.
c. Củng cố dặn dò
+ NhËn xÐt tiÕt häc.
+Nh¾c HS vÒ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho b¹n vµ ng­êi th©n nghe.
1HS kÓ, líp l¾ng nghe.
NhËn xÐt.
L¾ng nghe.
Thùc hiÖn.
L¾ng nghe.
4HS kÓ nèi tiÕp.
KÓ trong nhãm.
KÓ tr­íc líp.
3 HS kÓ vµ trao ®æi.
C¸c b¹n kh¸c l¾ng nghe vµ tr¶ lêi.
V× v¾c-xin ch÷a bÖnh ®· thÝ nghiÖm cã hiÖu qu¶ trªn laßi vËt, nh­ng ch­a lÇn nµo thÝ nghiÖm trªn c¬ thÓ con ng­êi. Pa-xt¬ muóon em bÐ khái nh÷ng kh«ng d¸m lÊy em bÐ lµm vËt thÝ nghiÖm. ¤ng sî cã tai biÕn.
C©u chuyÖn ca ngîi tµi n¨ng vµ lßng nh©n hËu, yªu th­¬ng con ng­êi cña b¸c sÜ Pa-xt¬. Tµi n¨ng vµ tÊm lßng nh©n hËu ®· gióp «ng cèng hiÕn cho loµi ng­êi mét ph¸t minh khoa häc lín lao.
NhËn xÐt, b×nh chän.
Tiết 5: TT Lượng - Ôn toán
ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8
c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 5 = 9,5
b) 21 x X = 15,12
Bài tập 4: (HSKG)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 6,18	38
 2 38	
 10 0,16 
- Thương là:.........
- Số dư là:.............
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) 1,24 b) 0,0213
c) 0,36 d) 0,357
Lời giải:
a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45
 = ( 70,5 – 33,6) : 45
 = 36,9 : 45
 = 0,82.
b) 23,45 : 12,5 : 0,8
 = 23,45 : (12,5 x 0,8)
 = 23,45 : 10
 = 2,345
Lời giải:
a) X x 5 = 9,5
 X = 9,5 : 5
 X = 1,9
b) 21 x X = 15,12
	X = 15,12 : 21
 X = 0,72
Lời giải:
- Thương là: 0,16
- Số dư là:0,1
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều:
Tiết 1: Luyện toán:
ÔN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức và làm các bài tập về số thập phân. 
II . Đồ dùng dạy học:
	- Vở luyện tập toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập: 
Bài 1 (47) 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: C. 13,25 
Bài 2 (47) . 
 -Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
 a. < b. <
 c. = d. =
Bài 3 (47) 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: D. 0,009 
Bài 4 (47) . 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
KQ: Đáp số: 36,75 kg
Bài 5 (47) . 
 -Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
B. Củng cố - Dặn dò:
- N/x tiết học. Chuẩn bị bài sau:
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Tiết 2: Luyện tiếng:
ÔN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình) – VLTV – tuần 13
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng viết văn tả người (tả ngoại hình)
II. Đồ dùng dạy học:
Vở LTTV
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
A. Luyện tập
Câu 15. Viết một đoạn văn tả ngọai hình của một bạn nhỏ chăm ngoan, học giỏi mà em yêu quý.
- GV nhận xét sửa lỗi bài viết cho học sinh
B. Củng cố - Dặn dò: 
- N/x tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: 
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
- HS suy nghĩ lựa chọn người sẽ tả
- Nêu tóm tắt dàn ý bài làm
- HS viết bài
- HS đọc bài trước lớp
 - Caû lôùp nhaän xeùt
-HS xem lại bài làm của mình
Tiết 3: Luyện viết
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng và trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
	Vở Luyện viết
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn viết 
- GV cho HS luyện viết cả bài
- GV đọc đoạn cần viết.(L1)
- Nêu nội dung bài viết? 
*) Viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết từ khó và cách trình bày.
* Luyện viết
- GV đọc đoạn cần viết.(L2)
- GV cho HS viết
- GV đọc HS xoát lỗi
* Chấm , chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- GV nhận xét
B. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết từ khó vào nháp.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi
- Hs nộp bài
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Toán 
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:	
 Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.
 Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ 2HS lên bảng thực hiện 2 ý của bài tập 1.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác không thì thương không thay đổi”.
+ GV viết lên bảng 3phép tính, mời 3HS lên thực hiện, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một ý. GV gọi HS nhận xét, rút ra kết luận như SGK.
b) Ví dụ1:
* Hình thành phép tính. GV đọc bài toán ví dụ: ? Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm thế nào ?
+ Y/c HS đọc phép tính để tính chiều rộng.
+ Giới thiệu phép chia 57 : 9,5 = ?
* Đi tìm kết quả. Y/c HS áp dụng tính chất vừa học để tính kết quả.
+ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia như SGK
b) Ví dụ 2: 
GV y/c HS dựa vào ví dụ 1 thực hiện phép chia 99 : 8, 25 = ?
+ GV HS thực hiện phép chia như SGK.
c) Qui tắc thực hiện phép chia.
+ Qua ví dụ trên bạn nào cho biết: Em nào có thể nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Gọi HS nêu qui tắc SGK.
3. Thực hành
Bài 1 
Gọi 1HS nêu y/c.
+ Gọi 4HS làm bảng, lớp làm vở. Mỗi HS làm 1 ý. Gọi 1HS nhận xét bài trên bảng.
+ GV y/c HS nêu cách tích. 
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 
Gọi HS đọc đề bài.
+ Gợi ý, hướng dẫn.
+ Gọi 1HS chữa bài. 
Nhận xét cho điểm.
Bài 3 
Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Y/c HS làm vở, 1HS lên bảng tính.
+ GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố dặn dò 
+ GV tổng kết tiết học. Y/c HS về HS thuộc qui tắc và hoàn thành các bài tập ở lớp.
2HS trả lời.
Nhận xét, chữa bài.
HS chú ý nghe.
3HS lên bảng, lớp làm nháp. sau đó nhận xét, kết luận.
Theo dõi, lắng nghe.
HS trả lời.
57 : 9,5 =
Theo dõi GV thực hiện, sau tự chia lại.
HS tập chia.
1HS nêu.
2-3 HS nêu qui tắc.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS làm bài.
1HS nhận xét, chữa bài.
1HS nêu HS thực hiện
HS làm bài.
1HS chữa bài trên bảng. 1HS đọc.
HS làm bài.
- HS đọc bài toán , Pt bài toán
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
Tiết 2: Tập đọc 
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
 Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo dục HS biết yêu quí hạt gạo do sức lao động của người nông dân làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ Tr- 141. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gọi 3HS đọc diễn cảm bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi. 
+ Nhận xét cho điểm từng HS.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
+ GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài thơ.
2. Hướng dẫn luyện đọc 
+ Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
.
+ GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết.
3.Tìm hiểu bài.
+ Y/c HS đọc lướt khổ 1.
Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
Bài thơ nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc diễn cảm.
+ Y/c 1HS đọc diễn cảm bài thơ. ? Theo em bài này nên đọc với giọng NTN ?
+ GV đọc mẫu bài thơ.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS học thuộc lòng nối tiếp.
+ Tổ chứa cho HS thi đọc toàn bài. 
+ Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò
+ GV tổng kết tiết học. Y/c HS ghi bài.
+ Y/c HS chuẩn bị bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
3 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe.
- HS đọc toàn bài, chia đoạn
- HS đọc tiếp nối lần 1 
- Phát âm từ khó, câu văn dài
- HS đọc tiếp nối lần 2 
- HS đọc chú giải
Luyện đọc theo cặp.
HS đọc, trả lời câu hỏi.
- ..Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa); của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy); và công lao của con người, của cha mẹ – có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
- ...Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy.
- ...Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tees cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu cho lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quyết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực của thiếu nhi,....
- ...vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người.
- Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
Lắng nghe. Nêu ý kiến về giọng đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
HS luyện đọc theo cặp.
3 HS thi đọc (3 lượt)
Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
Ghi bài, lắng nghe.
Tiết 3: Đạo đức 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết.
+ Cần phải tôn trọng người phụ nữ và vì sao tôn trọng phụ nữ.
 	+ Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
+ Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
	+ Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với phụ nữ, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với phụ nữ và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết1.
+ Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/c HS nêu nội dung ôn tập Bài trước.
+ GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: 
+ GVnêu nội dung Y/C của bài .
2. HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK ).
+ GV chia HS thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho tưng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “ Mẹ địu con làm nương “ đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
+ HS thảo luận theo gợi ý:
+) Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
? Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
+ Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
3. HĐ2: Làm bài tập 1, SGK.
+ GV nêu Y/C và HD cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
+ GV nêu lần lượt từng ý kiến.
+ GV mời vài HS giải thích lí do.
Kết luận:
Tán thành với ý kiến (a), (d) 
Không tán thành ý kiến (c), (c), (đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
C. Củng cố dặn dò 
+ Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tìm hiểu và giới thiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến ( có thể là bà, mẹ, chị gái, người phụ nữ nội tiếng,...)
+ Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng.
+ Vài HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS chú ý nghe.
Các nhóm chuẩn bị.
Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Vài HS lên trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
HS bày tỏ thái độ theo quy ước.
Vài HS giải thích, lớp nghe, bổ sung.
Vài HS đọc
HS chú ý nghe
Tiết 4: Tập làm văn 
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
	Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
Bước đầu hình thành kĩ năng biết viết một biên bản theo thể thức..
 HS biết áp dụng việc viết biên bản trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học.
	Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ GV mời HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. GTB
+ Nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
2. Nội dung
* Phần nhận xét.
+ Mời 1 HS đọc nội dung bài tập 1. 1 HS đọc y/c của bài tập 2.
+ Y/c HS lần lượt đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của bài tập 3.
+Y/c đại diện các nhóm trình bày miệng kết quả trao đỏi trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận.
* Phần ghi nhớ.
+ Gọi 2-3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
+ Y/c 2-3HS không nhìn sách nói lại nội dung cần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập
Bài tập 1: 
-Gọi 1HS đọc nội dung BT1.
+ Y/c cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi: Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần ghi biên bản, vì sao ?
+ Y/c HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung BT1, mới 1HS có ý kiến đúng lên khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản. 
GV kết luận.
Bài tập 2: 
+ Y/c HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1. VD: Biên bản đại đội chi đội, biên bản bàn giao tài sản, biên bản xử lý vi phạm về giao thông....
C. Củng cố, dặn dò.
+ Nhận xét chung về tiết học. 
+ Y/c HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp (có thực) của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghgi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới.
2 HS đọc, lớp lắng nghe, nhận xét.
Lắng nghe.
2HS đọc, lớp theo dõi SGK.
HS đọc, trao đổi, trả lời.
Đại diện 1 số nhóm trình bày.
2-3 HS đọc.
HS nói trước lớp.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Đọc thầm, trao đổi.
Phát biểu trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân sau đó phát biểu trước lớp.
Tiết 5: Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu khâu, thêu đơn giản. 
- Dụng cụ :vải , khung thêu, kim, chỉ, khuy 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT ĐỒ DÙNG
 GV Kiểm tra dụng cụ HS.
B. BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài:
 Ôn tập những nội dung đã học ở chương 1.
2.Các hoạt động 
Hoạt động 1: Ôn tập.
- YCHS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ, cách thêu dấu nhân.
- GV tóm tắt những nội dung đã nêu cho hoàn chỉnh.
Hoạt động 2:Thực hành.
- GV nêu yêu cầu:Mỗi HS hoàn thành một sản phẩm.
- GV chia nhóm và phân công vị trí làm việc các nhóm.
- YCHS các nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ.
- YCHS trình bày tên sản phẩm và những vật liệu cần dùng.
- GV ghi bảng tên sản phẩm từng nhóm.
- YC HS thực hành .
- GV quan sát giúp nhóm còn lúng túng.
C.Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Lợi ích của việc nuôi gà.
- HS nêu, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm nêu.
-HS thực hành.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:	
 Củng cố qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.
 Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ 2HS lên bảng thực hiện 2 ý của bài tập 1.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Thực hành 
Bài 1 
Gọi 1HS nêu y/c.
+ Gọi 2HS làm bảng, lớp làm vở. Mỗi HS làm 1 ý. 
+ Gọi 1HS nhận xét bài trên bảng.
+ GV y/c HS nêu cách tính. 
 Các em có biết vì sao các cặp biểu thức trên có giá trị bằng nhau không ?
 Dựa vào kết quả bài tập, bạn nào cho biết khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0, 25 ta có thể làm như thế nào ?
+ GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 
Gọi HS đọc đề bài.
+ 1HS lên bảng, lớp làm vở.
+ GV chấm một số em.
+ Gọi 1HS chữa bài. 
Nhận xét cho điểm.
? Em hãy nêu cách tìm x của mình.
Bài 3 
Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Y/c HS làm vở, 1HS lên bảng tính.
+ GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
Bài 4 
Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Y/c HS làm vở, 1HS lên bảng tính.
+ GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố dặn dò 
+ GV tổng kết tiết học. Y/c HS về HS thuộc qui tắc và hoàn thành các bài tập ở lớp. 
2HS lên bảng.
Nhận xét, chữa bài.
HS chú ý nghe.
2HS lên bảng, lớp làm vở, sau đó nhận xét, kết luận.
Theo dõi, lắng nghe.
HS trả lời.
1HS nêu.
HS làm bài.
1HS nhận xét, chữa bài.
1HS nêu 
HS thực hiện
1HS chữa bài trên bảng. 
1HS nêu 
HS thực hiện
1HS chữa bài trên bảng.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu: 
 HÖ thèng h¸o kiÕn thøc ®· häc vÒ ®éng tõ, tÝnh tõ, quan hÖ tõ.
 BiÕt sö dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n.
 	Sö dông ®óng tõ lo¹i trong TiÕng ViÖt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc.doc