Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 14

Sáng

Tập đọc-kể chuyện

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

 I.MỤC TIÊU:

A. Tập đọc.

 -Đọc đúng rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 -Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc

B. Kể Chuyện.

 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 *HS NK kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II CHUẨN BỊ:

 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.ghi tựa.
* HĐ 
 HĐ1: Thành lập bảng chia 9
- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
- Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu hs đọc phép lại phép chia.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu hs đọc phép nhân này.
- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính. 
- Vậy 18 : 9 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự hs tìm các phép chia còn lại
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. hs tự học thuộc bảng chia 9
 *HĐ2: Thực hành.
 Bài 1( cột 1,2,3)NK làm cả bài
- Gv yêu cầu hs tự làm.
- Gv cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
- Gv nhận xét.
Bài 2: (cột 1,2,3)* HS NK làm cả bài
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. 
- Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả của 45:9 và 45:5 không? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3:
- Gọi 1Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải .
- Gv chốt lại.
Bài 4:
 - Gọi h/s đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở 
 - Một em lên bảng giải.
4. Củng cố, dặn dò.
- Học thuộc bảng chia 9.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2HS lên làm bài & đọc bảng nhân 9
-HS nhắc tựa bài
- HS quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 9 lấy một lần được 9.
- Phép tính: 9 x 1 = 9.
- Có 1 tấm bìa.
- Phép tính: 9 : 9 = 1.
- HS đọc phép chia.
- HS đọc phép nhân
- Có 18 chấm tròn.
- Có 2 tấm bìa.
- Phép tính : 18 : 9 = 2
- Bằng 2.
- HS đọc lại.
- HS tìm các phép chia.
- HS đọc bảng chia 9 và học thuộc lòng.
- HS thi đua học thuộc lòng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài
- HS tham gia trò chơi
-HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
 - HS nêu miệng bài làm.
- Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
- HS đọc đề bài.
- HS tự giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
TC Toán
ÔN BẢNG CHIA 9
I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS
 - Ôn bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có 1 phép chia 9). 
 Rèn HS tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ,PHT.
 HS:VBT, vở ,bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOAT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
27’
1’
1. Ổn định
2. Bài mới
*HĐ 1 Ôn bảng chia 9
HĐ2: Thực hành.
 Bài 1: Số?
- YC HS tự làm vào VBT (bài 1/ 75)
- Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2:Tính nhẩm
 - Gọi h/s đọc yêu cầu bài
- Gv yêu cầu Hs nhẩm, cho chơi trò chơi
- Gv nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3: Có 27l dầu rót đều vào 9 can. Hỏi mỗi can có mấy lít dầu?
- Gọi 1Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Gv chốt lại.
* Hỗ trợ
Bài 4: Có 27l dầu rót vào các can, mỗi can có 9l dầu. Hỏi có can dầu?
 -HD HS làm bài vào vở
-GV NX
3.Nhận xét tiết học
- HS đọc bảng chia 9 và học thuộc lòng.
- HS thi đua học thuộc lòng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS chơi trò chơi truyền điện
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
* Bồi dưỡng
Bài 4: giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
Có: 9 con vịt
Gà nhiều hơn số con vịt: 72 con Hỏi số con vịt bằng một phần mấy số con gà?
- HS làm bài vào vở
-GV NX
*Hoạt động góc
 Tự nhiên xã hội
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I MỤC TIÊU:
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục,y tế  ở địa phương.
 - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
 - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
 - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
 *GDKNS: - kĩ năng tìm kiếm thông tin,sưu tầm tổng hợp sắp xếp các thông tin.
II CHUẨN BỊ:
 * GV: Hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55.
	* HS: SGK, vở.
 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:Quan sát thực tế, đóng vai, thảo luận, thuyết trình..
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
30’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 
- Gv gọi 2 hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hãy kể tên những trò chơi mà em thường chơi?
 + Trong những trò chơi đó trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm? 
- Gv nhận xét.
 3.Bài mơi:
 Giới t Giới thiệu bài..ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
- Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu Hs quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại: 
=> Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.
* Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống.
- Mục tiêu: Hs có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh (thành phố) nơi đang sống.
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- Gv phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó.
Phiếu bài tập.
Em hãy nối các cơ quan – công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho nhân dân.
2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.
3. Công viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân.
4. Trường học d) Trao đổi buôn bán hàng hóa.
5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của Hs.
6. Chợ g) Điều khiển HĐ của tỉnh TP.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành phiếu trong vòng 5 phút.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết quả của mình.
- Gv nhận xét.
=> Ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung, có cơ quan thông tin liên lạc, cơ quan y tế, giáo dục, buôn bán. Các cơ quan đó cùng hoạt động để phục vụ đời sống con người.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- Mục tiêu: HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, của tỉnh nơi em đang sống.
- Gv gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa,khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- Dán tranh lên tường, Hs miêu tả tranh - Gv nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố– dặn dò.
 - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.
- Hát.
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
* Quan sát, lắng nghe,
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
* Thảo luận, thuyết trình
- Mỗi nhóm nhận các phiếu học tập.
- HS điền vào phiếu học tập
1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho nhân dân.
2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.
3. Công viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân.
4. Trường học d) Trao đổi buôn bán hàng hóa.
5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của Hs.
6. Chợ g) Điều khiển HĐ của tỉnh TP.
- Hs trao đổi với nhau theo cặp.
- Đại diện các cặp lên trình bày kết quả của mình.
- Hs khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
* Quan sát thực tế,trưng bày
- HS cả lớp tiến hành vẽ tranh.
- HS dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình.
 Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Sáng 
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc bài thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi (trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc 10 dòng thơ đầu.
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các dòng các câu thơ lục bát.
- Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi và người miền núi
II. CHUẨN BỊ:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
1’
10’
10’
7’
3’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Người liên lạc nhỏ. 
 - GV gọi 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” và trả lời các câu hỏi:
+Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?
- Gv nhận xét.	
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài..ghi tựa.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm. Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây.
- Gv nói về Việt Bắc và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ.
- Gv mời hs đọc từng khổ thơ trước lớp
- Gv yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng. 
- Gv cho hs giải thích từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- Gv cho hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu hs đọc thầm 2 câu thơ đầu. Và hỏi
+ Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc?
- Gv nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết.
- Gv yêu cầu Hs tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm đôi.
+ Tìm những câu thơ cho thấy:
Việt Bắc rất đẹp.
Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- Gv chốt lại: 
- Hs đọc thầm lại bài thơ.Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời 1 hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- HS thi đua học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố– dặn dò. 
 - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài 
 - Chuẩn bị bài: Hũ bạc của người cha.
- Hát. 
- 4 hs kể & trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp
- Mỗi hs đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- HS đọc lại các câu thơ trên.
- HS giải thích từ. Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- HS đọc từng câu thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- HS đọc thầm 2 câu thơ đầu:
+ Nhớ hoa, nhớ người
- HS đọc phần còn lại.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
a) Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng;Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
b) Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng thành lũy sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- HS đọc thầm bài thơ.
+ Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng;Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thủy chung.
- 1HS đọc lại toàn bài thơ.
- H/S đọc thuộc 10 dòng thơ đầu
- HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ.
TC Tiếng Việt
 RÈN CHỮ: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO
I. MỤC TIÊU:
 	- Nghe – viết đúng bài chính tả: Một trường tiểu học vùng cao (đoạn: Buổi sang.gặp nhau). Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 	 - Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ac/at, âm đầu l/n,
 	- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
 	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 Bảng lớp viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
1’
33’
1’
HOẠT ĐỘNG THẦY
1.Ổn định: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bàighi tựa. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 hs đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa? Ngoài ra ta còn phải viết hoa từ nào?
- Gv hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: buổi chiều, trồng rau, cải thiện 
3. Đọc bài cho HS viết:
-Đọc mẫu lại đoạn văn lần 2.
*Hỗ trợ
-Đánh vần từ khó cho HS viết bài
* NX 5 – 7 bài 
Bài tập: Điền vào chố chấm l/n
.eo trèo, lên úi, 
 Đậu ành, .anh canh, 
- GV yêu cầu hs làm việc cá nhân.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
3. Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát. 
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 hs đọc lại bài viết.
-Dìn và các chữ đầu câu.
- HS viết bảng con
*Bồi dưỡng
-HS viết bài
-NX bài viết của HS
Bài tập: Tìm 5 từ có tiếng chứa vần ac. 5 từ chứa tiếng có vần at
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Thuộc bảng bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). 
 - Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
27’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Bảng chia 9.
 Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- HS đọc bảng chia 9.
- Nhận xét 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài.ghi tựa. 
Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: - Gv yêu cầu:
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm 
-Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao?
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp
-Yêu cầu hs tiếp nối đọc kết quả 
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- GV yêu cầu.
- Gv yêu cầu hs nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu hs làm bài vào PHT.
- Gv chốt lại.
Bài 3:
 - Gv yêu cầu.
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán giải bằng mấy phép tính?
+ Phép tính thứ nhất đi tìm gì?
+ Phép tính thứ hai đi tìm gì?
- Gv yêu cầu hs làm vào Vở. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Bài 4:
- Gv yêu cầu:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông 
- Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a, ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn hs tô màu (đánh dấu) vào 1 ô vuông trong hình a
- Gv yêu cầu hs làm phần b
4.Củng cố– dặn dò.
- Chuẩn bị: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2h/s lên bảng làm bài
.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Cả lớp làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu.
-HS cả lớp làm vào PHT 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Định xây 36 ngôi nhà, đã xây được 1/9 số nhà đó
+ Bài toán hỏi số ngôi nhà còn phải xây tiếp
+ Giải bằng hai phép tính.
+ Tìm số nhà đã xây được
+ Tìm số nhà còn phải xây tiếp 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Có tất cả 18 ô vuông.
+ Ta lấy 18 : 9 = 2 . 
- HS đánh dấu và tô màu vào hình.
Chiều
TC Toán
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS
 - Thuộc bảng bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). 
 - Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, PHT.
	* HS: VBT, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
33’
1’
1. Ổn định: 
2 .Bài mới: 
Giới thiệu bài.ghi tựa. 
-Gọi HS đọc thuộc bảng chia 9
Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm vào VBT (bài 1/76) 
-Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao?
-Yêu cầu hs tiếp nối đọc kết quả 
- GV NX
Bài 2: Số?
- GV yêu cầu.
- Gv yêu cầu hs nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu hs làm bài vào VBT (bài 2/76)
 -GV NX
*Hỗ trợ
Bài 3: Nhà trường đặt mua 54 bộ bàn ghế, nhưng mới nhận được 1/9 số bộ bàn ghế đã đặt mua. Hỏi nhà trường sẽ nhận tiếp bao nhiêu bộ bàn ghế nữa mới đủ?
 - Gv yêu cầu hs làm vào vở. 
-GV NX
3. Nhận xét tiết học.
- Hát.
-HS đọc thuộc bảng chia 9
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bài vào VBT
- Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu.
- HS cả lớp làm vào VBT.
*Bồi dưỡng
Bài 3: Một người đem đường đi bán. Người đó đã bán được 18 kg. Tính ra người đó đã bán số đường. Hỏi người đó đem bao nhiêu đường đi bán?
*HS làm vào vở:
-GV NX
*Hoạt động góc
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: 
	 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ. 
 	- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì) ? Thế nào?.
	-Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ: 	
 * GV: Bảng phụ viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT2.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
1’
4’
1’
27’
2’
HOẠT ĐỘNG THẦY
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Gv gọi 2 Hs làm bài tập 2& 3
- Gv nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: 
 Giới thiệu bài..ghi tựa.
Hướng dẫn HS làm bài
 Bài tập 1: 
- Gv yêu cầu.
- Gv gọi một hs đọc lại vài thơ “Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.
- Gv hỏi: Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.
- Cả lớp làm vào Vở.
- Gv mời 2 hs lên bảng thi làm bài nhanh.
- Gv mời 1 hs nhắc lại từ chỉ đặc điểm từng sự vật.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 2:
- Gv yêu cầu.
- Gv hướng dẫn HS cách làm bài.
- Gv mời 1 HS đọc câu a: 
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào Vở.
- GV mời 2 hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
 4. Củng cố– dặn dò. 
 - Chuẩn bị: Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 
 - Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
- 2 hs làm bài tập
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS đọc bài thơ Vẽ quê hương.
+ Có đặc điểm chung là: xanh.
+ Xanh mát.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 hs lên bảng thi làm bài.
+ Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
-HS nhắc lại
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu a).
+ So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+Đặc điểm trong: Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài vàovở.
- Hai hs lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
- HS nhận xét.
TCTV
ÔN TẬP: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU “AI THẾ NÀO?”
 I. MỤC TIÊU:
-Củng cố, mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm. 
-Củng cố cách nhận biết câu”Ai thế nào?” 
-HS yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ: 
 	1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập và PHT.
2. HS: Vở,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1’
33’
1’
1.Ổn định :
2.Bài mới:
*GTB: Ghi tựa
* Hoạt động chung cả lớp
Bài1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau: 
 Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
 Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
-YC HS làm bài vào PHT
-GV nhận xét 
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
a/ Cái gì rất ngọt?
b/ Con gì to lớn nhất?
c/ Qủa gì chua nhất?
*GV chốt: to lớn, ngọt, chua là những từ chỉ đặc điểm
*Hỗ trợ
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai, con gì, cái gì?” . Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi”thế nào?” trong các câu sau: 
a/ Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
c/ Cặp cánh chích bông nhỏ xíu.
d/ Qủa măng cụt tròn như quả cam.
-YC HS làm bài vào vở
-GV cùng HS nhận xét 
3. Nhận xét tiết học.
-HS đọc YC BT
-HS làm bài vào PHT
-HS đọc YC BT
*HS trả lời miệng: 
a/ Đường rất ngọt./Bánh rất ngọt./mía rất ngọt.
b/ Con voi to lớn nhất./ Con cá mập to lớn nhất./ Con khủng long to lớn nhất.
c/ Qủa khế chua nhất,/ Chanh chua nhất./ Me chua nhất. 
*Bồi dưỡng
Bài 3: Đặt 3 -5 câu theo mô hình “Ai thế nào?”
*HS làm vở
- Những làn gió từ sông thổi vào mát rượi.
-Mặt trăng rằm tròn vành vạnh.
-Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ và dũng cảm
- GV nhận xét 
*Hoạt động góc
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Sáng
Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia
 -Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ, phấn màu.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
12’
15’
4’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Hs đọc bảng chia 9.
- Nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài.ghi tựa.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
a) Phép chia 72 : 3.
- Gv viết lên bảng: 72 : 3 = ? . 
- Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
- Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia 
 Ta nói phép chia 72:3 = 24 là phép chia hết.
b) Phép chia 65 : 2
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
 65 2 * 6 chia 3 được 3, viết 3. 
 6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0
 05 * Hạ 5;5 chia 2 bằng 2, viết 2.
 4 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1. 
 1 
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* HĐ2:Thực hành. 
Bài 1: Tính
- Gv yêu cầu hs tự làm (cột 1, 2, 3).
-HSNK làm thêm cột 4 vào vở nháp
- Gv nhận xét.
- Gv yêu cầu hs so sánh số chia và số dư.
* Bài 2: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở. 
- Gv chốt lại:
* Bài 3: 
- Gv yêu cầu.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 4.Củng cố– dặn dò
- Chuẩn bị: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
 - Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 hs lên bảng làm bài
- Đọc bảng chia 9
- HS đặt tính theo cột dọc và tính.
 - HS: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14_12214349.doc