Giáo án dạy phương pháp bàn tay nặn bột Khoa học 4 ( tiết 32) - Bài: Không khí gồm những thành phân nào ?

PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Môn: khoa học ( tiết 32)

 Bài: Không khí gồm những thành phân nào ?

I.MỤC TIÊU:

Tìm hiểu về các thành phần của không khí như các –bô – nic, khí ô xy duy trì sự cháy, khí ni tơ không duy trì sự cháy, bụi, khí độc và vi khuẩn

HS biết được trong không khí có khí các bô níc, khí ô xy duy trì sự cháy, khí ni tơ không duy trì sự cháy, bui, khí độc và vi khuẩn

Nêu được các thành phần của không khí

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 66,67 SGK.

-Chuaån bò ñoà duøng thí nghieäm theo nhoùm:

+Loï thuyû tinh, neán, chaäu thuyû tinh, vaät lieäu duøng laøm ñeá keâ loï.

+Nöôùc voâi trong.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

+ Em hãy nêu một số tính chất của không khí ?

+ Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?

+ Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy phương pháp bàn tay nặn bột Khoa học 4 ( tiết 32) - Bài: Không khí gồm những thành phân nào ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Môn: khoa học ( tiết 32)
 Bài: Không khí gồm những thành phân nào ? 
I.MỤC TIÊU: 
Tìm hiểu về các thành phần của không khí như các –bô – nic, khí ô xy duy trì sự cháy, khí ni tơ không duy trì sự cháy, bụi, khí độc và vi khuẩn 
HS biết được trong không khí có khí các bô níc, khí ô xy duy trì sự cháy, khí ni tơ không duy trì sự cháy, bui, khí độc và vi khuẩn 
Nêu được các thành phần của không khí
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 66,67 SGK.
-Chuaån bò ñoà duøng thí nghieäm theo nhoùm:	
+Loï thuyû tinh, neán, chaäu thuyû tinh, vaät lieäu duøng laøm ñeá keâ loï.
+Nöôùc voâi trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
+ Em hãy nêu một số tính chất của không khí ?
+ Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
+ Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bước 1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV nêu câu hỏi : theo em không khí gồm những thành phần nào ? 
Bước 2. Biểu tượng ban đầu của HS:
 Gv yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về những thành phần của không khí , 
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi 
-từ những suy đón của HS do các cá nhân( các nhóm ) đề xuất , 
GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn 
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm ( chỉnh sửa các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về các thành phần cũa không khí ), 
VD: câu hỏi Gv cần có :
* trong không khí có khí ô xy và ni tơ không ? 
* trong không khí có khí các bô níc không ?
* trong không khí có bụi không ? 
* trong không khí có khí độc và vi khuẩn không ?
* GV tổ chức cho Hs 
Bước 4. thực hiện phương án tìm tòi :
Với nội dung tìm hiểu không khí có khí các bô níc , GV nên sử dụng PP quan sát nước vôi trong kết hợp nghiên cứu tài liệu GV nên tổ chức học sinh thực hiện thí nghiệm này vào đầu tiết học để có kết quả tốt . để giúp HS hiểu rỏ và giải thích được , GV cho học sinh đọc SGK khoa học 4 , trang 67 
-Kết luận : 
- với nội dung tìm hiểu không khí có khí ô xy duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy , GV sử dụng phương pháp thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu . 
Thí nghiệm : đốt cháy một cây nến gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa , lấy một lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy . yêu cầu HS 
GV cho học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu 
để học sinh biết : 
Thí nghiệm : trên cho thấy , nến cháy đã lấy đi toàn bộ khí cần cho sự cháy có chứa trong lọ .khí còn lại trong lọ là khí không duy trì sự cháy 
Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện : GV cho học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu 
để học sinh biết : 
Với nội dung tìm hiểu trong không khí có bụi ,
 GV có thể cho học sinh nhìn thấy bụi trong không khí bằng cách che tối phòng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng ( nếu có nắng ) . nhìn vào tia nắng đó các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí nếu không có nắng , 
GV có thể sử dụng đèn tròn , 
-với nội dung tìm hiểu trong không khí có khí độc và vi khuẩn , GV có thể cho HS nghiên cứu thực tế sống hằng ngày 
Không khí bị ô nhiễm :
-trước khi tiến hành phương án tìm tòi , 
GV yêu cầu 
-yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và nghiêng cứu tài liệu theo nhóm 4 để tìm câu trã lời cho các câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vỡ ghi chép khoa học 
Bước 5. Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu 
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức 
3.Củng cố- dặn dò:
- Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå giaûm bôùt löôïng caùc chaát ñoäc haïi trong khoâng khí? 
-GV nhận xét tiết học.
-C theo dõi trả lời 
HS thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm T
VD: các ý kiến khác nhau của học sinh về các thành phần của không khí như : 
*không khí có ô xy và ni tơ 
*không khí có nhiều bụi bẩn 
*không khí có nhiều mùi khác nhau
-C so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vế các thành phần của không khí
VD: về các câu hỏi liên quan do HS đề xuất như: 
*không khí có những thành phần nào ?
* có phải trong không khí có ô xy và ni tơ không ? 
* ngoài ô xy và ni tơ , không khí còn có những thành phần nào khác ?
*trong không khí có bụi và mùi không ? 
* vì sao trong không khí có khí ô xy ?
- T trả lời
HS thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu các kiến tức về các thành phần của không khí ,. HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau , GV nên chọn cách thí nghiệm quan sát và nghiên cứu tài liệu
C quan sát một lọ thủy tinh không đậy nắp miệng rộng đựng nước vôi trong , sau thời gian 30 phút , lọ nước vôi còn trong nữa không ? sau đó yêu cầu học sinh giải thích vì sao nước vôi không còn trong nữa ?
-T đọc
HS quan sát hiện tượng xãy ra . HS sẽ thấy sau khi nến tắt , nước lại dâng vào cốc ( chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chổ phần không khí bị mất đi . vì nến bị tắt nên phần không khí còn lại không duy trì sự cháy ).
( mục bạn cần biết SGK)
- C trả lời
không khí gồm 2 thành phần chính là ô xy và ni tơ
không khí gồm hai thành phần chính là khí ô xy duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy
- T nhìn:
HS quan sát ánh đèn trong bóng tối sẽ thấy các hạt bụi bay lơ lửng
HS nêu 
Xe ô tô, xe buýt các nhà máy , xí nghiệp thảy vào không khí rất nhiều khói và khí độc . lượng khói và không khí này làm không khí bị ô nhiểm 
hS viết dự đoán vào vỡ ghi Chép khoa học với các mục : câu hỏi , dự đoán , cách tiến hành , kết luận rút ra
- C báo cáo
- T so sánh 
- C trả lời
+Troàng nhieàu caây xanh
+Thöôøng xuyeân veä sinh nôi ôû
+Vöùt raùc ñuùng nôi qui ñònh, khoâng ñeå raùc thoái, vöõa.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 32 Khong khi gom nhung thanh phan nao_12230882.doc