Giáo án Dạy thêm Hóa 9

I.Mục tiêu

-ôn tập những kiến thức cơ bản, giúp học sinh bước đầu hình thành được tư duy học hóa theo yêu cầu trong chương trình.

-Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản.

II. Nội dung.

 

doc 38 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4404Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy thêm Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối lượng muối thu đựoc sau phản ứng.
1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N ,P ,K
a. Phân đạm:- Ure : CO(NH2)2 tan trong nước
- Amoni nitơrat: NH4NO3 tan
- Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan
b. Phân lân: 
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan
- Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan
c. Phân kali: KCl ; K2SO4
3. Phân vi lượng:- Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cho cây phát triển như Bo ; Zn ; Mn 
nCO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + CO2(dd) +H2O(l)
Theo PT nHCl = 2nCO2 =2. 0,02 mol = 0,04 mol
VH2(ĐKTC) = 0,02lM HCl = 0,04 : 0.02 = 2M
b. Muối thu được sau phản ứng bao gồm NaCl ban đầu và NaCl tạo thành sau phản ứng.
 Theo PT nNa2CO3 = nCO2 = 0,02 mol
m Na2CO3 = 0,02 . 152 = 3,14g
mdd NaCl ban đầu = 5 - 3,14 = 1,86g
Theo PT nNa2CO3 = 2nCO2 = 0,02 .2 = 0,04mol 
mdd NaCl tạo thành = 0,04 . 58,5 = 2,34 g
Vậy tổng khối lượng muối tạo thành sau p/ư là: 
1,86 + 2,34 = 4,2g
III.Củng cố: GV Chốt lại những nội dung kiến thức cần nhớ.
IV. Hướng dẫn: Xem lại bài học;
 Làm bài tập: 1/ Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. a/ Tính số gam chất rắn A. b/Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi.
Ngày soạn: 30/11/2012
Tiết 22,23,24 ễN TẬP VỀ KIM LOẠI 
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản về kim loại. giúp học sinh hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH minh họa theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập áp dụng, và viết PTHH.
II. Nội dung: Túm tắt lại kiến thức đó học
Cõu 1: Tỡm 8 chất khỏc nhau phự hợp với phương trỡnh phản ứng sau:
X + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
HD:8 chất là: Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, FexOy, Fe(OH)2.
Viết 8 phương trỡnh phản ứng xẩy ra
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FexOy + (6y – 2x )H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3y – 2x)SO2 + (6y – 2x)H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Cõu 2:Cú một hỗn hợp 3 kim loại húa trị II đứng trước H. Tỉ lệ khối lượng nguyờn tử của chỳng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của cỏc kim loại là 4 : 2 : 1. Khi hũa tan 14,6 gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoỏt ra 7,84 l hiđrụ. 
Xỏc định khối lượng nguyờn tử và gọi tờn của chỳng? 
Câu 3 1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hoá học : 
Cu
A B C D 
B C A E 
2 - Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
HD: A - Cu(OH)2 B- CuCl2 C - Cu(NO3)2 D- CuO E - CuSO4
 (1) (2) (3) (4)
Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 CuO 
Cu
	 (5)	(6)	 (7)	 (8)	
CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuSO4
(1) Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2 H2O 
 2) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 
 t0
(3) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4 NO2 + O2 
 t0
(4) CuO + H2 Cu + H2O 
(5) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2
(6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaNO3 
(7) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 
(8) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu .
Câu 1 Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau
a/	- Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư
	- Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư
	- Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư
Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra
b/ Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu được các dụng dịch A, B, C
	- Cho dung dịch HCl vào A cho đến dư
	- Cho dung dịch NaOH vào B cho đến dư
	- Cho dung dịch NaOH vào C cho đến dư
	Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra
Câu 2 a/ Giải thích vì sao đồ dùng bằng nhôm không dùng đựng dung dịch kiềm mạnh.
b/ Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.
Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu Sắt vào cốc kia. Khối lượng của hai mẫu như nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?
Câu 4:	Hỗn hợp Mg, Fe có khối lượng m gam được hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch HCl. Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa sinh ra sau phản ứng đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi giảm đi a gam so với trước khi nung.
a/ Xác định % về khối lượng mỗi kim loại theo m, a
b/ áp dụng với 	m = 8ga = 2,8g
Câu 4: (4đ)
Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết	0,3đ
	Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2ư	(1)
	Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư	(2)
Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì toàn bộ 	0,3đ
các kation kim loại được kết tủa dưới dạng hyđrôxit.
	FeCl2 + 2NaOH đ 2NaCl + Fe(OH)2¯ 	(3)
	MgCl2 + 2NaOH đ NaCl + Mg(OH)2¯	(4)
Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra các phản ứng 0,4
	Mg(OH)2 đ MgO + H2O	(5)
	4Fe(OH)2 + O2 đ 2Fe2O3 + 4H2O	(6)
	Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y mol Fe, theo giả thiết ta có phương trình
	24x + 56y = m (*)
Mặt khác theo định luật bảo toàn suy ra số phân tử gam Mg(OH)2 là x; số phân tử gam Fe(OH)2 là y.	0,5đ
	Khi nung khối lượng các chất rắn giảm một lượng 
	18x + 18y - 	(**)	
	Giải hệ phương trình gồm (*) và (**) được	
	ị 256y = 6m - 8a ị y = 	Vậy khối lượng Fe = .56	
	Kết quả % về khối lượng của Fe	
	% về khối lượng của Mg	100% - a% = b%	
b/ áp dụng bằng số:	%Fe : a% = 	
	% Mg : b% = 100% - 70% = 30%	
Ngày soạn: 14/12/ 2012
 Tiết:25,26,27 BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC HỢP CHẤT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu
-ôn tập những kiến thức cơ bản về kim loại. giúp học sinh hình thành được tư duy học hóa và viết được các PTHH minh họa theo tính chất.
-Rèn kĩ năng giải một số bài tập áp dụng, và viết PTHH
II. Nội dung
Hoạt động
Nội dung
4. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất: 
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được các chất nhóm 1 (Viết PTHH). 
- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . 
- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. 
- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl đ 2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 đ BaCO3 + 2NaCl
Hướng dẫn:Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O đ NaAlO2 + 3H2 ư NaOH + NH4Cl đ NaCl + NH3 ư+ H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O đ Al(OH)3¯ +NH3 + NaCl => Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí A2 là H2.
- Kết tủa A3 là Al(OH)3 
- Khí A4 là NH3.
Câu I (1,5 điểm) 
 Nêu hiện tượng xảy ra khi .
1/ Nhúng thanh kim loaị Mg vào dd CuSO4.
2/ Nhúng thanh kim loaị Ag vào dd CuCl2.
3/ Nhúng một mẫu kim loại K vào dd CuCl2.
4/ Cho từ từ dd HCl cho đến dư vào dd hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3.
Câu II (2,0 điểm) 
 Hãy dùng một chất để phân biệt các dd riêng biệt sau: NH4Cl, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AgNO3, AlCl3.
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
 + NaOH C + E 
 A B NaOH +HCl H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa). 
Các phương trình hóa học:
MgCO3 MgO + CO2 
CO2 + NaOH đ NaHCO3
CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O .........................................................................
Na2CO3 + HCl đ NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + CaCl2 đ CaCO3 + 2NaCl ........................................................................
=> B là CO2 , A là muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân như MgCO3, BaCO3..., C là NaHCO3 , D là Na2CO3 , E là Ca(OH)2 , F là muối tan của canxi như CaCl2, Ca(NO3)2 ..., H là CaCO3.
3. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2.
 b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu.
Hướng dẫn:
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2:SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O 
SO3 + 2NaOH đ Na2SO4 + H2O
dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng: 
Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + H2O + SO2.
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O đ 2NaAlO2 + 3H2. ...................................................................
- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O đ Al(OH)3 + NaHCO3
- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al:
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 4Al + 3O2 .....................................................................................
- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch hai muối:
Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2;Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 
- Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối :
MgCl2 + 2NaOH đ Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 + 2NaCl 
- Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao:
Mg(OH)2 đ MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 
- Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
MgO + CO không phản ứng 
- Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe không tan được tách ra: MgO + H2SO4 (đặc nguội) MgSO4 + H2O
- Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg:
MgSO4 +2NaOH dư đ Mg(OH)2 + Na2SO4 
Mg(OH)2 + 2HCl đ MgCl2 + 2H2O
MgCl2 Mg + Cl2
Củng cố: Cần nắm vững những phương phỏp giải bài tập căn bản
-Tớnh chất húa học của cỏc hợp chất vụ cơ; kim loại.
Bài tập về nhà: Bài 1: Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.
a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.
b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.Đáp số:a/ mMgO = 2g và mFeO = 2,88gb/ Vdd NaOH 0,2M = 0,9 lit và m= 5,2.
Ngày soạn: 27/12/2012. Tiết 28,29,30 ễN TẬP PHI KIM
I. Mục tiờu:
Giỳp học sinh củng cố lại những tớnh chất húa học của phi kim; Đặc biệt là của Cỏc bon và clo.
Rốn kĩ năng viết phương trỡnh phản ứng; làm bài tập tớnh toỏn.
II, Nội dung
Hóy nờu tớnh chất của phi kim
Hóy nờu tớnh chất của cacsbon và clo?
HS:
GV
Hóy nờu tớnh chất của cacsbon và clo?
HS:
GV
Hướng dẫn;* TH1: X là Flo(F) --> Y là Cl. Vậy kết tủa là AgCl.
Hỗn hợp 2 muối cần tìm là NaF và NaCl
PTHH: NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3 
Theo PT (1) thì nNaCl = nAgCl = 0,4 mol ---> %NaCl = 73,49% và %NaF = 26,51%.
* TH2: X không phải là Flo(F).
Gọi Na là công thức đại diện cho 2 muối.
PTHH: 
 Na + AgNO3 ---> Ag + NaNO3 (23 + ) (108 + )
 31,84g 57,34g
Theo PT(2) ta có: = --->
 = 83,13
Vậy hỗn hợp 2 muối cần tìm là NaBr và NaI ---> %NaBr = 90,58% và %NaI = 9
Bài 3.Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.
PTHH: 2M + Cl2 2MCl
 2M(g) (2M + 71)g
 9,2g 23,4g
ta có: 23,4 x 2M = 9,2(2M + 71)
suy ra: M = 23.
Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.
Vậy muối thu được là: NaCl
Bài 4 PTHH:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Theo phương trình (1,2) ta có:
nFeCl = nFe = = 0,2mol nFeCl = nFe = = 0,2mol
 Số mol muối thu được ở hai phản ứng trên bằng nhau nhưng khối lượng mol phân tử của FeCl3 lớn hơn nên khối lượng lớn hơn.mFeCl=127.0,2 = 25,4g mFeCl= 162,5 * 0,2 = 32,5g
-tỏc dụng với oxi
-Tỏc dụng với H
-Tỏc dụng với kim loại tạo thành muối.
*Cỏc bon cú những tớnh chất của một phi kim thụng thường như:
-tỏc dụng với oxi
-Tỏc dụng với H
-Tỏc dụng với kim loại tạo thành muối.
* Ngoài ra cacbon cũn cú tớnh khử oxit kim loại:
C +CuO -> Cu + CO2
*Cỏc bon cú những tớnh chất của một phi kim thụng thường như:
-Tỏc dụng với H
-Tỏc dụng với kim loại tạo thành muối.
-Clo khụng tỏc dụng trực tiếp với oxi
*Clo cũn tỏc dụng với nước;
*Clo td với đ NaOH tạo thành nước Giaven
Bài 1: Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34g kết tủa. Tìm công thức của NaX, NaY và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối.
BÀI 2; Đốt chỏy 3,6 g C thu được 10 g hh khớ CO và CO2. tớnh thể tớch từng khớ.
HD :
2C + O2à 2CO
C+ O2 à CO2
nC=0,3 mol;
nCO=x ; nCO2 = y mol;
x+y =0.3
28x+44y= 10
x=0,2y= 0.1
Bài 2: Cho 4g Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch H2SO4 loãng lấy dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 1,2g kim loại hoá trị II nói trên phản ứng với 0,7 lít khí O2(đktc) thì lượng Oxi còn dư sau phản ứng.
	a, Xác định kim loại hóa trị II.
	b, Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Bài 3. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó.
Bài 4: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g. Một lá cho tác dụng hết với khí clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl dư. Tính khối lượng sắt clorua thu được.
Hướng dẫn giải:
Bài 1: Hoà tan Na2CO3 vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M và H2SO4 1,5M thì thu được một dung dịch A và 7,84 lit khí B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 48,45g muối khan.
a/ Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?
b/ Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan.
Hướng dẫn:
Giả sử phải dùng V(lit) dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
0,25V 0,5V 0,5V 0,25V (mol)
Na2CO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O + CO2 
1,5V 1,5V 1,5V 1,5V (mol)
Theo bài ra ta có:
Số mol CO2 = 0,25V + 1,5V = 7,84 : 22,4 = 0,35 (mol) (I)
Khối lượng muối thu được: 58,5.0,5V + 142.1,5V = 48,45 (g) (II)
V = 0,2 (l) = 200ml.
Số mol Na2CO3 = số mol CO2 = 0,35 mol
Vậy khối lượng Na2CO3 đã bị hoà tan:
mNa2CO3 = 0,35 . 106 = 37,1g.
Ngày soạn: 6/1/2013
Tiết 31,32,33
ễN TẬP VỀ CO2 VÀ MUỐI CÁC BON NAT
I. Mục tiờu: HS nắm được các dạng toán về muối các bon nat từ đó sẽ tránh được một số bẫy đề thi.
II. Nội dung-Toán hỗn hợp muối cacbonat
GV hướng dẫn các em làm các bài tập sau.
Bài 1: Cho 5,68g hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 hoà tan vào dung dịch HCl dư, khí CO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tạo ra 5,91g kết tủa. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Đáp số: mMgCO= 1,68g và m CaCO= 4g
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lit khí CO2 (đktc). Để trung hoà axit dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M.
a/ Xác định 2 muối ban đầu.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số:a/ M là Na ---> 2 muối đó là Na2CO3 và NaHCO3 b/ %Na2CO3 = 38,6% và %NaHCO3 
Bài 3: Hoà tan 8g hỗn hợp A gồm K2CO3 và MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư, khí sinh ra được sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m(g) kết tủa.
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu(nhỏ nhất) và cực đại(lớn nhất).
Đáp số:Khối lượng kết tủa là cực tiểu(nhỏ nhất) khi CO2 là cực đại. Tức là %K2CO3 = 0% và %MgCO3 = 100%.
Khối lượng kết tủa là cực đại(lớn nhất) khi nCO2 = nBa(OH)2 = 0,06 mol. Tức là %K2CO3 = 94,76% và %MgCO3 = 5,24%.
Bài 4: Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hoá trị II. Hoà tan vào dung dịch HCl dư, thì có khí thoát ra. Toàn bộ lượng khí được hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu được 8,274g kết tủa. Tìm công thức của muối và kim loại hoá trị II.
TH1 khi Ba(OH)2 dư, thì công thức của muối là: CaCO3 và kim loại hoá trị II là Ca.
TH2 khi Ba(OH)2 thiếu, thì công thức của muối là MgCO3 và kim loại hoá trị II là Mg.
Bài 5: Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhâu trong phân nhóm chính nhóm II bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lit khí D (đktc).
a/ Xác định 2 kim loại A, B. b/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C.
c/ Toàn bộ lượng khí D thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 để:
Thu được 1,97g kết tủa. Thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất.
Đáp số:a/ 2 kim loại là Mg và Ca; b/ mmuối = 5,07g; c/ - TH1: 0,15M
TH2: khi kết tủa thu được lơn nhất là 0,25M.
TH3: khi kết tủa thu được nhỏ nhất là 0,125M.
Bài 6: Cho 10,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 23,64g kết tủa. Tìm công thức của 2 muối trên và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
%MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67%.
Bài 7: Hoà tan hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước thành 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A đồng thời khuấy đều, khi phản ứng kết thúc ta được dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư được 29,55g kết tủa. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu. Nếu cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M thì thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là bao nhiêu? HDG: a, Đặt x, y lần lượt là số mol của 2 muối Na2CO3 và KHCO3 (x, y > 0)
Ta có PTPƯ:
Giai đoạn 1: NaCO3 + HCl NaCl + NaHCO3 ( 1 )
Mol: x x x x
Như vậy: ; Theo PT (1) thì NaHCO3 = Na2CO3 = x (mol)
Gọi a, b là số mol của HCO3 tham gia phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2
Giai đoạn 2: HCO3 + HCl Cl + H2O + CO2 ( 2 )
Mol: a a a a
Theo bài ra: HCl = 0,1.1,5 = 0,15 ( mol )
 HCl ( PƯ ở 2 ) = CO2 = a = = 0,045 ( mol )
Na2CO3 ( bđ ) = HCl ( P Ư ở 1 ) = 0,15 – 0,045 = 0,105 (mol)
Sau phản ứng (1) thì toàn bộ Na2CO3 đã chuyển thành NaHCO3. Khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư xảy ra phản ứng sau:
 HCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + OH + H2O ( 3 )
Mol : b b b b
 BaCO3 = b = = 0,15 ( mol )
Vậy HCO3 ( P Ư ) = a + b = x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195 (mol)
KHCO3 ( bđ ) = 0,195 – 0,105 = 0,09 (mol)
Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
mNa2CO3 = 0,105 . 106 = 11,13g mKHCO3 = 0,09 . 100 = 9g
b/ Khi cho dung dịch A vào bình chứa dung dịch HCl 1,5M thì xảy ra phản ứng
 *Nếu cả 2 phản ứng xảy ra đồng thời thì ta thấy ở phương trình (4) nếu giải phóng 1 mol khí CO2 cần 2 mol HCl ,gấp đôi số mol HCl dùng cho phản ứng (5).
Đặt z là số mol HCl tham gia phản ứng (5); thì số mol HCl tham gia phản ứng (4) là 2z (mol)
 Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 ( 4 )
 KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2 ( 5 )
 Theo PTPƯ ta có: 2z + z = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) z = 0,05 ( mol ). Số mol CO2 thoát ra là: 0,1 ( mol )
 *Nếu phản ứng ( 4 ) xảy ra trước: ta có 2z = 0,15 ( mol ) z = 0,075 (mol); mà số mol của Na2CO3 = 0,105( mol ) > 0,075.Vậy nên axít phải phản ứng hết,nên số mol khí CO2 thoát ra là 0,075 (mol)
 *Nếu phản ứng (5) xảy ra trước: ta có z = 0,09 ( mol ) z = 0,09 (mol); mà số mol của HCl = 0,15 (mol).Vậy số mol HCl còn dư = 0,15 – 0,09 = 0,06 (mol) sẽ tiếp tục tham gia phản ứng (4) .Khi đó 2z = 0,06 (mol) z = 0,03 (mol). Vậy tổng số mol CO2 thoát ra là:
 n CO2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 (mol)
kết hợp các dữ kiện ta được: 0,075 ( mol ) < n CO2 < 0,12(mol)
Hay 1,68 ( lít ) < VCO < 2,688 (lít)
Bài 8: Cho 28,1g quặng đôlômít gồm MgCO3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl dư thu được V (lít) CO2 (ở đktc). a/ Xác định V (lít).
b/ Sục V (lít) CO2 vừa thu được vào dung dịch nước vôi trong. Tính khối lượng kết tủa tối đa thu được biết số mol Ca(OH)2 = 0,2 (mol) và khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn: a/ Theo bài ra ta có PTHH:
 MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1)
 x(mol) x(mol)
 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 (2)
 y(mol) y(mol)
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol)
 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (4)
Giả sử hỗn hợp chỉ có MgCO3.Vậy mBaCO3 = 0 
Số mol: nMgCO3 = = 0,3345 (mol)
Nếu hỗn hợp chỉ toàn là BaCO3 thì mMgCO3 = 0
Số mol: nBaCO3 = = 0,143 (mol)
Theo PT (1) và (2) ta có số mol CO2 giải phóng là: 0,143 (mol) nCO2 0,3345 (mol)
Vậy thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: 3,2 (lít) VCO 7,49 (lít)
b/ Khối lượng kết tủa thu được là:
*Nếu số mol của CO2 là: 0,143 ( mol ), thì chỉ có PTPƯ (3) xảy ra và dư Ca(OH)2, theo PTPƯ thì nCaCO3 = nCO2 = 0,143 (mol). 
Vậy khối lượng kết tủa thu được là: mCaCO3 = 0,143 . 100 = 1,43g
*Nếu số mol của CO2 là: 0,3345 (mol), thì có cả PƯ (3) và (4), theo PTPƯ ta có: Số mol CO2 tham gia PƯ ở (3) là: nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Vậy số mol CO2 dư là: 0,3345 – 0,2 = 0,1345 (mol). Tiếp tục tham gia PƯ (4) khi đó:
Số mol của CaCO3 tạo ra ở (3) là: nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol).
Số mol của CaCO3 đã PƯ ở (4) là: nCaCO3 = nCO2 ( dư ) = 0,1345 (mol)
Vậy sau PƯ (4) số mol của CaCO3 còn lại là: 0,2 – 0,1345 = 0,0655 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mCaCO3 = 0,0655 . 100 = 6,55g
*Để thu được kết tủa tối đa thì nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol).
Vậy nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2(mol)Khối lượng của CaCO3 là: mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20g
Đặt x,y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 
Theo bài ra và PT (3) ta có:
 x + y = 0,2 (*)	x = 0,1(mol)
 Giải hệ PT (*) và (**) ta được: 
 84x + 197y = 28,1 (**)	y = 0,1(mol)
Vậy khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là:
mMgCO3 = 0,1 . 84 = 8,4g
mBaCO3 = 0,1 .197 = 19,7g
-Xem lại các nội dung đã học.
Ngày soạn: 7/2/2013
Tiết: 34,35,36
 ễN TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN,HỢP CHẤT HỮU CƠ.
I Mục tiờu:
Hs nắm được một số bt về bảng tuần hoàn và bài tập về hchc.
II. Nội dung.
Hoạt động của Gv- HS
Nội dung
-Nờu cấu tạo bảng tuần hoàn?
-Nờu đặc điểm cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm, một chu kỡ.
Hợp chất hữu cơ.
? Khỏi niệm hchc
? đặc điểm cấu tạo hchc
Viết ctct của :
CH4; C3H8; C4H9OH..
Bài 1:
1/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C3H6O2, C3H8O, C3H6, C5H10
BT: Một nguyờn tố cú số hiệu nguyờn tử là16
?1. Hóy vẽ cấu tạo và nhận xột vị trớ trong bảng tuần hoàn.
?2.So sỏnh, dự đoỏn tớnh chất của nguyờn tố với cỏc nguyờn tố khỏc.
Áp dụng với cỏc nguyờn tố ở ụ 19; 15; 13
3/ Bằn

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxit_Khai_quat_ve_su_phan_loai_oxit.doc