Giáo án Địa lý 6 (chuẩn)

I . Mục tiêu

 1. Kiến thức. HS cần nắm được

 -Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như : Vị trí , hình dạng , kích thước của Trái Đất.

 - Hiểu một số khái niệm : Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh,vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của chúng .

 - Xác định được các kinh, vĩ tuyến , các nửa cầu, xích đạo trên quả Địa cầu

 2. Kỹ năng.

 - Bước đầu rèn kỹ năng khai thác quan sát và khai thác kiến thức trên các tranh ảnh, hình vẽ và đồ dùng học tập địa lí.

 

doc 152 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1388Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới* 
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất 
 *Mục tiêu: HS hiểu được hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên TĐ, Mọi sự chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng,Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng TĐ tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ
 *Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận
 *Phương tiện : Quả Địa cầu
+
 *Khởi động
Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung cần đạt
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
GV TĐ tự quay quanh trục sinh ra hệ quả gì ?
IHệ quả của vận động tự quay quanh trục
 của Trái Đất 
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
 Sinh ra hiện tượng ngày đêm liên tục kế tiếp
 nhau ở khắp mọi nơi trên TĐ+Hiện tượng các
 vật chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng. Bắc bán cầu lệch bên phải, Nam bán cầu lệch bên trái
-Sự lệch hướng này không những ảnh hưởng đến 
những vật rắn bay như đường đi của viên đạn, mũi 
tên  mà còn ảnh hưởng tới sự chuyển động của 
dòng sông, hướng gió 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu cấu tạo trong của Trái Đất 
 - Mục tiêu: Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái
 đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi. Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ. 
 -Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
 -Phương tiện : Quả Địa cầu, tranh vẽ
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
GV :-Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Kể tên?
2Cấu tạo bên trong của TráI đất
Dựa vào bảng T32.
-GV Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái đất?
Lớp này có ảnh hưởng ntn đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt Trái đất không? Vì sao?
-GV Trong 3 lớp, lớp nào có vai trò quan trọng
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
Gồm 3 lớp: 
 +Lớp vỏ
 +Lớp trung gian
 + Lớp nhân (lớp lõi)
 (Xem sgk 32)
Hoạt động3 : Tổ chức cho HS tìm hiểu lớp vỏ trái Đất 
-Mục tiêu: - Biết lớp vỏ Trái đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các địa mảng di chuyển rất chậm có thể tách xa nhau được hoặc xô vào nhau. 
-Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
-Phương tiện : Quả Địa cầu, tranh vẽ về các địa mảng, BĐ tự nhiên TG
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
--GV Lớp vỏ Trái đất chiếm bao nhiêu % thể tích và khối lượng của Trái đất?
-GV Vai trò của lớp vỏ Trái đất?
HS Lớp vỏ Trái đất rất mỏng nhưng rất quan trọng. ( Hs giải thích
-GV Trên lớp vỏ Trái đất có những thành phần tự nhiên nào?
3Cấu tạo của lớp vỏ Trái đất
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của mình 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
-Lớp vỏ Trái đất rất mỏng nhưng rất quan trọng. ( Hs giải thích)
-Do 1 số địa mảng nằm kề nhau tạo thành
-Các địa mảng di chuyển rất chậm, 2 địa mảng có thể tách xa nhau, trượt lên nhau hoặc xô vào nhau.
 H oạt động 4Câu 2 trang 34 
-Mục tiêu: - Các lục địa Các đại dương trên Trái Đất 
-Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
-Phương tiện : Quả Địa cầu, BĐ tự nhiên TG
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
:
+ Trái Đất có bao nhiêu lục địa, tên, vị trí?
+ Lục địa nào có diện tích lớn nhất?
+ Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?
+ 
.4Các lục địa Các đại dương trên Trái Đất 
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
 Trên Trái Đất có 6 lục địa
- Lục địa á-Âu
- Lục địa Phi
- Lục địa Bắc Mỹ
- Lục địa Nam Mỹ
- Lục địa Nam Cực
- Lục địa Ôxtrâylia
Các đại dương trên Trái Đất Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt Trái Đất 
- Có 4 đại dương gồm:
+ Thái Bình Dương (Lớn nhất)
+ Bắc Băng Dương (Nhỏ nhất)
+ Đại Tây Dương
+ ấn Độ Dương
Hoạt đông 5Tổ chức cho HS tìm hiểu về núi lửa và động đất
 -Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
 -Phương tiện : Quả Địa cầu, BĐ tự nhiên TG, các tranh ảnh về núi lửa, động đất
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
GVHiện tượng núi lửa xảy ra như thế nào?
GVThế nào là núi lửa hoạt động? Tác hại của nó?
-GVThế nào là núi lửa đã tắt?
-GVNêu biện pháp nhằm tránh tác hại của núi lửa?
Động đất chia làm mấy loại? 3 loại (9 độ ríc te)
-Cho biết những việc nên làm khi có động đất xảy ra?
. 5 Núi lửa và động đất :
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
a) Núi lửa : Là sự phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất.
-Sau 1 thời gian ngừng phun, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu.
-Biện pháp: xây dựng các trung tâm nghiên cứu, dự báo động đất.
b) Động đất: hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
-Biện pháp hạn chế tác hại của động đất:
+Thiết kế các công trình chịu được chấn động lớn.
+Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
Hoạt động 6 Núi và độ cao của núi
-Mục tiêu: Có khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ.
- P2: Trực quan - đàm thoại.
- Đồ dùng: Tranh hoặc ảnh chụp về núi. Sơ đồ độ cao của núi.
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
-Núi là gì?
-Núi có những bộ phận nào?
Quan sát bảng phân loại.
6Núi và độ cao của núi
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
Núi là dạng địa hình nhô cao
 nổi bật trên mặt đất,
 độ cao > 500m so với mực nước
 biển.
-Núi có: đỉnh, sườn, chân.
-Căn cứ vào độ cao, chia thành
 các loại: Thấp, trung bình, cao.
 HĐ7Bình nguyên (Đồng bằng)
-Mục tiêu: Nhận biết địa hình. Đồng bằng ,đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào?
- P2: Trực quan- đàm thoại.
Đồ dùng: Tranh hoặc ảnh chụp địa hình đồng bằng 
Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
HS quan sát mô hình.
-Mô tả dạng địa hình bình nguyên (đồng bằng)?
-Có mấy loại đồng bằng? Cho ví dụ?
-Kể tên một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đó thuộc loại nào?
-Địa phương em có đồng bằng không? Mô tả?
-Cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào?
-Số lượng dân cư ở đồng bằng ra sao so với các vùng khác?
7Đồng bằng)
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt
 tương đối bằng phẳng, độ cao dưới 200m.
- Có 2 loại đồng bằng:
+Đồng bằng do băng hà bào mòn.
+Đồng bằng do phù sa bồi đắp 
(đồng bằng châu thổ)
-Giá trị kinh tế: phát triển nông 
nghiệp.
-Nơi đông dân.
Thuận lợi cho cây lương thực,
 thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc )
 : 
HĐ8Cao nguyên 
-Mục tiêu: Nhận biết địa hình. cao nguyên ở Việt Nam và thế giới?
-Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên?
- P2: Trực quan- đàm thoại.
Đồ dùng: Tranh hoặc ảnh chụp địa hình đồng bằng 
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
HS quan sát tranh, mô hình.
-Như thế nào là cao nguyên?
-Kể tên một số cao nguyên ở Việt Nam và thế giới?
-Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên?
-Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên? 
 Khác: diện tích bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế.
8Cao nguyên
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
- Độ cao trên 500m, bề mặt tương đối bằng
phẳng, sườn dốc.
-Giá trị: trồng cây công nghiệp và chăn nuôi 
gia súc lớn.
 HĐ 9 Đồi
-Mục tiêu: Nhận biết địa hình. Đồi qua tranh ảnh và trên thực địa
- P2: Trực quan- đàm thoại.
Đồ dùng: Tranh hoặc ảnh chụp địa hình Đồi
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
- Đồi có hình dạng ntn?
-Nước ta vùng nào có nhiều đồi?
-Giá trị kinh tế của vùng đồi?
-Qua các dạng địa hình đã học, địa phương em có những dạng địa hình nào
9 Đồi
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
- Là dạng địa hình chuyển tiếp
 giữa miền núi và đồng bằng, 
độ cao tương đối không quá 200m.
-Giá trị: trồng cây công nghiệp,
 lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc 
lớn.
4. Đánh giá:
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1.Trên quả Địa cầu, vĩ tuyến dài nhất là
	a.Vĩ tuyến 900 	b.Vĩ tuyến 600	c.Vĩ tuyến 300	d.Vĩ tuyến 00
2.Trên Địa cầu, nước ta nằm ở
	a.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây 	c.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông
	b.Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây 	d.Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông
 3.Trên Trái đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây là do
	a.Trái đất quay từ đông sang tây	c.Trái đất quay quanh Mặt Trời
	b. Trái đất quay từ tây sang đông	d.Trục Trái đất nghiêng.
 4.Những nơi trên Trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là
	a.Xích đạo	b.Hai vòng cực	c.Hai chí tuyến	d.Hai cực
5.Hoạt động nối tiếp:
 -Học bài và làm các dạng bài trong tập bản đồ để thi học kì I.
 Tuần 22
Ngày soạn:....29/12/2013.
Ngày dạy :02/12/2014
 O4/12/2014
Lớp 6C,6B,6A
.
Tiết 19-bài 15:CáC Mỏ KHOáNG SảN
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1.Kiến thức:
- Biết phân biệt các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo mục đích sử dụng.
-Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết một số loại khoáng sản qua các mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên thực địa.
3.Thái độ:
- ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng cac loại khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu khoáng vật.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
 *Khởi động
Khởi động
HĐ1: ICác loại khoáng sản: 
-Mục tiêu: Biết phân biệt các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo mục đích sử dụng.
- P2: Trực quan- đàm thoại.liên hệ thực tế 
Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
HS quan sát các mẫu khoáng sản.
-Khoáng vật và đá có ở đâu?
MR:
-Khoáng vật: có thành phần đồng nhất, thường gặp dưới dạng tinh thể trong thành phần của các loại đá. Vd: Thạch anh là khoáng vật thường gặp trong đá Granit dưới dạng tinh thể.
Đá hay nham thạch: là vật chất tự nhiên có độ cứng ở nhiều mức độ khác nhau, tạo nên lớp vỏ Trái đất. Đá có thể cấu tạo do 1 loại khoáng vật thuần nhất hay nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại.
-Khoáng sản là gì? Cho ví dụ?
-Dựa vào công dụng, khoáng sản chia thành những loại nào? Cho ví dụ?
-Liên hệ thực tế Địa phương em có khoáng sản gì?
ICác loại khoáng sản: 
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
-Những khoáng vật và đá 
có ích gọi là khoáng sản.
-Dựa theo tính chất và công
 dụng, khoáng sản được chia 
thành 3 nhóm: 
+ Khoáng sản năng lượng 
(nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại
 (đen, màu).
+ Khoáng sản phi kim loại.
 HĐ2Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
Mục tiêu:Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi.
- P2: Trực quan- đàm thoại.,liên hệ thực tế ,Tích hợp GDMT
,
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
-Vì sao nơi núi lửa tắt lại có nhiều dân?
-Tìm trên bản đồ khoáng sản nước ta: Nơi nào có quặng sắt, thiếc? Công dụng?
-ở nước ta nơi nào có nhiều than dầu? Công dụng?
-Thế nào là mỏ khoáng sản?
-Tại sao gọi là mỏ nội sinh và ngoại sinh? Cho ví dụ?
-Thời gian hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh?
MR: 90% mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500-600 triệu năm. Mỏ than: 230-280 triệu năm...
-Khoáng sản có quí giá không? Vì sao?
Tích hợp GDMT
-Ta cần khai thác và sử dụng khoáng sản ntn?
GV nói thêm về tình trạng khai thác bừa bãi các khoáng sản.
-Con người đã có những biện pháp gì để thay thế các tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt?
-Địa phương em có những khoáng sản nào? Thuộc mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh? Hãy đánh giá việc sử dụng khoáng sản của địa phương.
-
II Các mỏ khoáng sản nội sinh và
 ngoại sinh
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
- 
-Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều 
khoáng sản.
-Mỏ nội sinh hình thành do quá trình
phun trào mắc ma (đồng, chì, kẽm, vàng ).
-Mỏ ngoại sinh do vật liệu bị phong hóa,
 tích tụ (than, dầu)
-Cần khai thác sử dụng hợp lý các
 khoáng sản. 
4.Đánh giá:
- Xác định trên bản đồ Việt Nam các khoáng sản và phân loại chúng theo công dụng.
-Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?
5. Hoạt động nối tiếp:
 - Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài thực hành tiết 20:
	+ Khái niệm đường đồng mức.
	+ Sơ đồ các hướng chính.
	+ Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.
 Ngày 30/12/2013
 Xác nhận cuả tổ chuyên môn và BGHNgày soạn:.....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 20-bài 16: THựC HàNH:
ĐọC BảN Đồ (HOặC LƯợC Đồ) ĐịA HìNH Tỉ Lệ LớN
I. Mục tiêu bài thực hành: Sau bài học, học sinh cần
1.Kiến thức:
- Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
2.Kĩ năng:
- Biết tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc dựa vào đường đồng mức.
- Biết sử dụng bản đồ ty lệ lớn có đường đồng mức đơn giản.
II. Phương tiện dạy học:: 
- Hình vẽ SGK phóng to
 III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
 *Khởi động
a. nhiệm vụ bài thực hành :
Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức .
b. hướng dẫn cách tìm : 
cachs tính khoảng cách giữa các đường đồng mức có 3 loại :
+ Đia vào điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số .
+Địa vào điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số .
+ Đia điểm cần xác định độ cao nằm giũă các đường đồng mức .
c. hoạt dộng của nhóm hoàn thành bài viết trả lời 2 câu hỏi trong bài :
Câu 1: Đường đồng mức là những đường như thế nào ? Tại sao dựa vào những đường đồng mức trên bản đồ làm sao chúng ta biết được hình dạng địa hình ?
_ Đường đồng mức là đường nối các điểm có cùng một độ cao trên bản đồ 
_ Dựa vào đường đồng mức biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc
 điểm hình dạng địa hình , độ rốc hướng nghiêng.
Câu 2: 
hãy xác định trên lược đồ H44 trên lược đồ H44 hướng từ mức A1 àA2 .
sự chênh lệch độ cao của 2 đường đồng mức là bao nhiêu ?
Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao của các đỉnh A1,A2 và B1, B2 ,B3 .
dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 
sườn đông và sườn tây của núi A1 sườn nào dốc ( dựa vào đường đồng mức)
 Trả Lời : 
	 2: sự chênh lệch độ cao 100 m 
	3: A1= 900m ; A2 trên 600 m, B1 = 500 m, B2= 650 m ,B3 >500 m 
4: Đỉnh A1cách A2 khoảng 7500 m 
5: sườn tây dóc hơn sườn đông vì các đường đồng mức phía tây sát hơn phía đông
 d. kiểm tra kết quả của học sinh :
4. Đánh giá:
-Làm các bài tập tương tự trong tập nản đồ.
5. Hoạt động nối tiếp: 
- Tìm hiểu về Lớp vỏ khí:
+ Thành phần của không khí?
+Những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? Hậu quả? 
 + Như thế nào là tầng Ôzôn? Hậu quả của việc thủng tầng Ôzôn và hiệu ứng nhà kính?
 Tuần 23 
Ngày soạn:.12/1/2014
Ngày dạy 17/1/2014
Lớp 6C,6B,6A
Tiết 21-bài 17 :LớP Vỏ KHí
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1.Kiến thức:
- Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ôzôn nói riêng đối với cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái đất.
-Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôzôn.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế.
II. Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ thành phần của không khí. 
- Tranh vẽ các tầng của không khí.
- Bản đồ tự nhiên Thế giới.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
 *Khởi động
Trỏi Đất được bao bọc bởi một lớp khớ quyển cú chiều dày trờn 60.000km .Đú là một trong những đặc điểm quan trọng để Trỏi Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời cú sự sống .Vậy khớ quyển cú thành phần gỡ ?Cấu tạo ra sao,vai trũ quan trọng như thế nào trong đời sống trờn Trỏi Đất
Hoạt động 1:Thành phần của khụng khớ
Mục tiờu :học sinh biết được thành phần lớp vỏ khớ
P2: Trực quan- đàm thoại.liên hệ thực tế cá nhân
Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
Quan sát biểu đồ H45.
-Cho biết thành phần của không khí? 
-Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
-Thành phần nào gây ra các hiện tượng khí tượng ?
-Nếu trong không khí không có hơi nước thì có xảy ra các hiện tượng khí tượng không?
Yờu cầu vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần khụng khớ vào vở .
1. Thành phần của không khí
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
Gồm:
+Nitơ: 78%.
+Oxi: 21%.
+Hơi nước và các khí khác: 1%.
Lượng hơi H20 nhỏ nhưng là
 nguồn gốc sinh ra mõy ,mưa ,
sương mự
 HĐ2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
Mục tiêu:- Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ôzôn nói riêng đối với cuộc 
sống của mọi sinh vật trên Trái đất.
- P2:Cá nhân, nhóm Trực quan- đàm thoại,thuyết trỡnh .,liên hệ thực tế ,Tích hợp GDMT
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
Giao viờn thuyết trỡnh Trỏi Đất được bao bọc bởi một lớp khụng khớ dày hàng chục nghỡn km Đố là lớp vỏ khớ hay khớ quyển Mặc dự con người khụng nhỡn thấy khụng khớ nhưng lại quan sỏt được cỏc hiện tượng xảy ra trong khớ quyển 
-Như thế nào là "lớp vỏ khí"?
-Chiều dày của lớp vỏ khí?
-Mật độ không khí phân bố như thế nào từ thấp lên cao?
Quan sát H46.
-Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Độ cao của mỗi tầng?
-Tầng đối lưu có đặc điểm gì?
GV giải thích thêm về sự chuyển động của các không khí ở tầng đối lưu.
-Vì sao càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm?
-Trên tầng đối lưu là tầng nào? Đặc điểm?
-Tầng ôzôn có tác dụng gì?
-Tớch hợp giỏo dục mụi trường
GV Vì sao tầng ôzôn bị thủng? 
Chất thải cụng nghiệp ,khúi bụi và cỏc chất húa học ....
GV Hậu quả?
Phỏ hủy hệ thống miễn dịch và làm tăng khả năng mắc bện cho người và động vật ,Hủy hoại cỏc sinh vật nhỏ ,làm mất cõn bằng hệ sinh thỏi động vật .Làm chất lượng khụng khớ giảm,làm tăng hiệu ứng nhà kớnh
-GV Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng tầng ôzôn, con người phải làm gì? Giảm ụ nhiễm khụng khớ ,tiết kiệm năng lượng ,tiết kiệm nước,sử dụng ỏnh sỏng tự nhiờn,tận dụng phương tiện giao thụng cụng cộng,tự bảo vệ mỡnh khỏi sự tiếp xỳc của ỏnh nắng mặt trời 
-Ngoài việc làm thủng tầng ôzôn, ô nhiễm không khí còn gây ra vấn đề gì?Hiệu ứng nhà kớnh
MR về Hiệu ứng nhà kính.
-Nêu đặc điểm các tầng cao của khí quyển?
MR: gồm các tầng: tầng giữa , tầng nhiệt (tầng iôn), tầng khuyếch tán (tầng ngoài)
Thảo luận nhóm (2 phút): Trong các tầng khí, tầng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí 
(lớp khí quyển)
Bước 2 Bàn luận và nêu chứng kiến 
GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của
 mình
Bước 3 
Thống nhất ,kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đua ra đấp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung dể đưa ra sản phẩm cuối cùng 
. aTầng đối lưu: 0 - 16km.
-Tập trung 90% không khí của
 khí quyển.
-Không khí chuyển động theo 
chiều thẳng 
đứng.
Trung bình cứ lên cao 100m,
 nhiệt độ giảm 0,60C.
-Nơi xảy ra hầu hết các 
tượng khí tượng.
b.Tầng bình lưu: 16 -18km.
 Có lớp ôzôn (O3): ngăn cản các
 tia bức xạ
 có hại cho sinh vật và con người.
c.Các tầng cao của khí quyển:
 > 80km.
 Không khí cực loãng, hầu như 
không có 
quan hệ trực tiếp đến đời sống con người.
Hoạt động 3: Các khối khí
Mục tiờu:Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôzôn
PP đàm thoại,gợi mở,cỏ nhõn
Bước 1 Phát hiện ,khám phá
-GVCho biết nguyên nhân hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm?
HS Do: bề mặt tiếp xúc và vị trí hình thành.
-GVKhối khí nóng và khối khí lạnh được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
HS Căn cứ mặt tiếp xỳc chia thành khối khớ đại dương và khối khớ lục địa .
-GV Tính chất của khối khí hải dương và lục địa?
GV-Khi nào các khối khí bị biến tính?
Khi cỏc khụng khớ khụng đứng yờn tại chỗ ,mà chỳng luụn di chuyển .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dia li 6 2013-2014 thcs quyet tien.doc