Giáo án Địa lý 6 - Tiết 1: Bài mở đầu

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức:

 - HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

 - Bản đồ tự nhiên thế giới

 

doc 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tiết 1: Bài mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm gốc và ghi 00
? Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc?
?Tại sao phải chọn 1KT,VT gốc ?KT đối diện với KT gốc là KT bao nhiêu độ ?
 - Để căn cứ tính trị số các kinh tuyến ,VT khác
 - Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây,bán cầu Bắc ,bán cầu Nam
? Em hãy xác định các đường KT Đông và KT Tây?
 GV: Ranh giới giữa 2 nửa cầu Đ và T là KT 00-1800
-Cứ cách 10 vẽ 1KT thì sẽ có179 KT đông, 179 KT Tây
? Xác định đường VT Bắc và VT Nam?
.
Nội dung
1. Vị trí của Trái đất trong Hệ mặt trời:
- Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Ý nghĩa: vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời .
2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
* Hình dạng và kích thước
- Trái đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn.
- Bán kính :6370 km
- Xích đạo:40 076km
- S: 510 triệu km2 
* Hệ thống kinh, vĩ tuyến 
- Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau 
- Vĩ tuyến: là những đường vuông góc với các đường kinh tuyến, có đặc điểm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực. 
- Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 00qua đài thiên văn G rinuýt nước Anh 
- Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo(là đường VT lớn nhất chia Trái Đất thành 2 nửa bằng nhau.)
- KT đối diện với KT gốc là KT 1800(KT đổi ngày)
- KT Đông: là những đường KT nằm bên phải đường KT gốc, thuộc nửa cầu Đông.
-KT Tây : là những đường KT nằm bên trái đường KT gốc,thuộc nửa cầu Tây
- VT Bắc : từ đường XĐ lên cực Bắc thuộc nửa cầu Bắc.
- VT Nam: từ đường XĐ xuống cực Nam, thuộc nửa cầu Nam.
* Công dụng của các đường KT, VT:
- Dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.
 4. Củng cố : 
- Vị trí của Trái đất?
- Hình dạng, kích thước?
- Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến?
 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Trả lời câu hỏi. (SGK)
- Đọc trước bài 3: Tỉ lệ bản đồ
 Ngày soạn:27/8/2011
 Ngày giảng: 6A: 6B: 
TIẾT 3 BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ: là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. 
- Tỉ lệ bản đồ:
+ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
+ hai dạng tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
2. Kỹ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay ( đường thẳng) và ngược lại. 
3.Thái độ: Rèn thái độ yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi 2 HS lên bảng cùng KT: 1HS trả lời câc hỏi, 1 HS làm BT
 (?) Vị trí của TĐ trong Hệ Mặt trời,ý nghĩa?
 (?) Giải BT 1SGK
 (?) Xác định trên Quả địa cầu các đường KTĐ, KTT, VTB, VTN, NCB, NCN, NCĐ, NCT
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
*Hoạt động 1: HĐ cá nhân
GV cho hs quan sát một vài bản đồ khác nhau
? Vậy Bản đồ là gì
*Hoạt động 2: HĐ cá nhân/ cặp
GV: -Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) 
 - Giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ
 - Yêu câu HS đọc rồi ghi ra bảng tỉ lệ đó
? Tỉ lệ bản đồ là gì ?
? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
( Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta có thể tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng)
? Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng? 
? Tỉ lệ số là gì?
GV :giải thích:
- Tử số chỉ khoảng cách trên bản đồ
- Mẫu số chỉ khoảng cách ngoài thực tế
VD: Tỉ lệ 1: 100.000, là cứ 1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế.
? Tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9
 - Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế(=75m,hay 0,075 km)
 - Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế(=150m hay 0,15 km)
? BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? 
 - Bđ H8 vì mẫu số của tỉ lệ bđ H8 nhỏ hơn
? BĐ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn ? Dẫn chứng? 
 - H8.Vì ở H8 có tên 1 số con đường nhỏ, có 1 số địa điểm như khách sạn nhà thờ mà ở H9 không có 
? Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào ? ( tỉ lệ BĐ ) 
? Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao thì cần sử dụng loại tỉ lệ nào?(tỉ lệ lớn)
? Tiêu chuẩn để phân loại các tỉ lệ bản đồ:lớn,TB,nhỏ ntn?
? Như vậy 2 bản đồ H8 và 9 là 2 bản đồ có tỉ lệ thuộc loại nào?(Lớn)
? Tỉ lệ thước là gì?
? BĐ H8 ,mỗi doạn 1cm ứng với bn trên thực địa?(75m)
*Hoạt động 2: HĐ nhóm
 GV Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết:
? Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước?
- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số?
+ Hoạt động nhóm: 4 nhóm 
- Nhóm 1:Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải vân - khách sạn Thu Bồn.
- Nhóm 2: :Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình - khách sạn Sông Hàn
- Nhóm 3: :Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp - Đường Lý Tự Trọng )
- Nhóm4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung )
Hướng dẫn : Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác.
Nội dung
1. Khái niệm về bản đồ
- Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất . 
2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
* Tỉ lệ bản đồ
-Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 
* Ý nghĩa:
 Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.
* Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ: 
- Biểu hiện ở 2 dạng:
 + Tỉ lệ số.
 + Thước tỉ lệ.
- Tỉ lệ số :là 1 phân số luôn có tử số bằng 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại
- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lượng các đối tượng địa lý đưa lên bản đồ càng nhiều
-Tiêu chuẩn phân loai:
+ Lớn : tỉ lệ trên 1:200.000
+ TB : từ 1:200.000 -> 1:1000.000
+ Nhỏ : dưới1:1000.000
- Tỉ lệ thước: là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
3. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ:
- N1:5,5cm*75=412,5m
- N2:4cm*75=300m
- N3:4cm*75=300m
- N4:5,5*75=412,5m
4. Củng cố: 
 - Tính khoảng cách từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn?
- Từ KS Hoà Bình đến KS Sông Hàn?
 - Từ đường Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng?	
 5. Hướng dẫn về nhà
 + Làm BT 2 :5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên thực địa là:
 10km nếu BĐ có tỉ lệ 1:200000
 Gợi ý:1 cm BĐ ứng 200000cm thực tế =2km
 5 cmBĐ ứng 5X200000cm thực tế =1000000cm=10km
 + BT3: KCBĐ X tỉ lệ =KCTT
 KCTT: KCBĐ =105km=10500000cm:15=700000.Tỉ lệ :1:700000
 + Tìm hiểu bài phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
 Ngày soạn: 27/8/2011
 Ngày giảng : 6A: 6B: 	 
TIẾT 4 BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ, ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
 - HS cần nắm được phương hướng chính trên bản đồ ( 8 hướng chính)
 - Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+ Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: Phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng.
+ Với bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
- cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu.
- Khái niệm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm và cách viết toạ độ địa lí của một điểm. 
2. Kỹ năng:
 Xác định phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu 
3.Thái độ: Rèn thái độ Yêu thích môn học, tự giác học tập. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bản đồ TN Châu Á, bản đồ các nước ĐNA.
 - Quả địa cầu 
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B:
2. Kiểm tra
? Bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?
? Gọi 2 HS lên làm bài tập 2, bài tập 3 ( T 14)
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Nội dung
*Hoạt động 1: HĐ cá nhân 
GV sử dụng Quả địa cầu
? TĐ có dạng hình cầu, làm thế nào để xác định được phương hướng trên bề mặt quả Địa cầu?
 -Lấy hưóng tự quay của TĐ để chọn Đông ,Tây; hướng vuông góc với chuyển động của TĐ là Bắc, Nam. Đã có 4 hướng cơ bản rồi định ra các hướng khác
GV: Giới thiệu khi xác định phương hướng trên bản đồ :
- Phần chính giữa bản đồ được coi là phần trung tâm
- Từ trung tâm xác định phía trên là hướng Bắc, dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây
? Nhắc lại khái niệm các đường kinh, vĩ tuyến?
GV:- KT nối cực Bắc với cực Nam cũng chính là đường chỉ hướng Bắc, Nam
 - VT là đường vuông góc với các đường KT, và chỉ hướng Đông, Tây
- Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết:
- Các phương hướng chính trên thực tế?
HS: Vẽ sơ đồ H10 vào vở.
? Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào ?(KT,VT)
? Có BĐ không thể hiện KT&VT làm thế nào để xác định phương hướng ? 
 GV: Cho HS xác đinh các hướng còn lại ở các hình vẽ sau:
? Tìm phương hướng đi từ điểm O đến các điểm A , B , C , D trong H13 SGK
*Hoạt động 2: HĐ cá nhân/ cặp
? Hãy tìm điểm C trên H11. Đó là chỗ gặp nhau của các đường KT, VT nào ?
GV : - Khoảng cách từ C đến KT gốc -> xác định kinh độ của điểm C (200T)
 - Khoảng cách từ C đến xích đạo -> xác định vĩ độ điểm C(100B)
? Vậy kinh độ, vĩ độ của một địa điểm là gì ? Toạ độ địa lý của một địa điểm là gì ?
.
- Đưa thêm 1 vài điểm A, B cho HS xác định toạ độ địa lí.
? Một HS viết toạ độ địa lý cả 2 điểm A, B như sau? Em hãy nhận xét đúng hay sai ? Tại sao? A 150T B 100N
 200Đ
 GV: Lưu ý HS:
- Cần hướng dẫn cho HS pp tìm toạ độ địa lý trong trường hợp địa điểm cần tìm ko nằm trên các đường KT , VT kẻ sẵn 
- Vị trí địa lý của 1 điểm ngoài toạ độ địa lý cần xác định độ cao so với mực nước biển
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
HS: Chia thành 3 nhóm.
- Nhóm 1: a.
- Nhóm 2: b.
- Nhóm 3: c.
HS: Làm bài vào phiếu học tập.
Thu phiếu học tập.
- Đưa phiếu thông tin phản hồi.
GV: Chuẩn kiến thức.
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Kinh tuyến:
+ Đầu trên : hướng Bắc.
+ Đầu dưới : hướng Nam.
- Vĩ tuyến:
+ Bên phải : hướng Đông.
+ Bên trái : hướng Tây.
- Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào KT, VT
- Có BĐ không thể hiện các đường KT&VT thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại. 
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí:
* Khái niệm
- Kinh độ, vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ KT, VT đi qua địa điểm đó đến KT, VT gốc
- Toạ độ địa lý của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
* Cách viết toạ độ địa lý của 1 điểm
- Viết :+ Kinh độ trên
 + Vĩ độ dưới
 VD: C : 20T
 10B
3. Bài tập:
a. Hướng bay từ HN – Viêng Chăn: TN.
- HN- Gia cácta: N.
- HN- Manila: ĐN.
- Cualalămpơ - Băng Cốc: B.
b. A: 130oĐ
 10oB
 B: 110oĐ
 10oB
 C: 130oĐ
 0o
c. E: 140oĐ
 0o
 D: 120oĐ
 10ON
4. Củng cố: 	- Nêu cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
 - Đọc phần ghi nhớ ( T17)
5. Hướng dẫn về nhà 
 - Trả lời câu hỏi (SGK).
 - Đọc trước bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Ngày soạn:3/9/2011
 Ngày giảng: 6A: 6B:
 TIẾT 5 BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 - HS hiểu được kí hiệu bản đồ :
+ Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
+ Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ:Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
+ Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ: Thang màu, đường đồng mức.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
 3. Thái độ: Có thái độ tự giác học tập, yêu thích môn học, tìm hiểu các kí hiệu trên bản đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK.
- Bản đồ TN Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
 1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào? xác định toạ độ địa lý của một địa điểm là như thế nào?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: HĐ cá nhân
GV: -Giới thiệu một số bản đồ nông, công nghiệp, giao thông vận tải, Bản đồ TN Việt Nam
- Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu trên các bản đồ trên rồi so sánh, cho nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng 
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải ? 
? Quan sát H14 cho biết có mấy loại kí hiệu?
? Kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại kí hiệu trên H14
? Quan sát H15 cho biết có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ?
? Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu?
? Cho biết mối quan hệ của các loại và các dạng kí hiệu?
-> Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
 *Hoạt động 2: HĐ cá nhân/ cặp
? Quan sát H16 (SGK) cho biết:
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?(100 m)
- Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 sườn Tây - Đông cho biết sườn nào dốc hơn? (Sườn Tây)
? Thực tế qua 1 số bản đồ địa lý tự nhiên ,độ cao còn được biểu hiện bằng yếu tố gì ? Xác định trên bản đồ?
? Đường đồng mức là gì
GV: giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao: 
+ Từ 0m-200m :màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m: màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m : màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên : màu nâu.
GV:-Chuẩn bị trước ra bảng phụ hoặc vẽ nhanh lên bảng các đường đồng mức rồi cho HS lên xác định 1 số địa điểm (độ cao) trên các đường đồng mức
 - Biểu hiện độ cao bằng đường đồng mức (đường đẳng cao), độ sâu bằng các đường đẳng sâu
 - Độ cao dùng số dương còn độ sâu dùng số âm
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước 
- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu
- Có 3 loạ kí hiệu:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Hình học.
+ Chữ.
+ Tượng hình.
-> KL:Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố của đối tượng địa lý trong không gian.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đồng mức.
- Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao
 4.Củng cố :
 Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của một số đối tượng như sau: Sân bay, chợ, câu lạc bộ, khách sạn, bệnh viện.
 5. Hướng dẫn về nhà	
 - Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).
 - ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 5,chuẩn bị giờ sau ôn tập
 Ngày soạn: 03/09/2011
 Ngày giảng: 6A: 6B:
 TIẾT 6 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 5 về các vấn đề: vị trí hình dạng, kích thước của Trái Đất, bản đồ, tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ, kí hiệu bản đồ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ các thông tin, sự kiện và hệ thống hoá những nội dung đã học
3. Thái độ: Có thái độ ôn tập nghiêm túc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Quả địa cầu
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: H§ c¸ nh©n
GV cho HS quan s¸t qu¶ ®Þa cÇu, kÕt h¬p kiÕn thíc ®· häc
? VÞ trÝ, h×nh d¹ng cña Tr¸i §Êt
? ThÕ nµo lµ kinh tuyÕn vÜ tuyÕn, nöa cÇu B¾c, nöa cÇu Nam
? B¶n ®å lµ g×, tØ lÖ b¶n ®å lµ g×
? ý nghÜa cña tØ lÖ b¶n ®å, cã mÊy d¹ng biÓu hiÖn cña tØ lÖ b¶n ®å
? Nªu c¸ch ®o tÝnh kho¶ng c¸ch trªn thùc ®Þa dùa vµo tØ lÖ b¶n ®å
Ho¹t ®éng 2: H§ c¸ nh©n/ cÆp
GV cho HS quan s¸t b¶n ®å yªu cÇu HS «n l¹i c¸c kiÕn thøc theo c©u hái
? X¸c ®Þnh ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å b»ng c¸ch nµo
? ThÕ nµo lµ kinh ®é, vÜ ®é vµ to¹ ®é ®Þa lÝ cña mét ®iÓm
? Nªu c¸c lo¹i kÝ hiÖu b¶n ®å, c¸c d¹ng kÝ hiÖu b¶n ®å
? C¸c c¸ch biÓu hiÖn ®Þa h×nh trªn b¶n ®å
GV yªu cÇu HS lµm l¹i c¸c bµi tËp
Bµi tËp2( T8); BT2,3 ( T14); BT2 ( T17)
1.Vị trÝ, h×nh d¹ng vµ kÝch th­íc cña Tr¸i §Êt 
- Tr¸i §Êt n»m ë vÞ trÝ thø 3 trong hÖ MÆt Trêi, cã d¹ng h×nh cÇu.
2. TØ lÖ b¶n ®å
- B¶n ®å lµ h×nh vÏ thu nhá t­¬ng ®èi chÝnh x¸c vÒ mét khu vùc hay toµn bé bÒ mÆt Tr¸i §Êt
- cã hai d¹ng: TØ lÖ sè vµ tØ lÖ th­íc
3. Ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å, kinh ®é, vÜ ®é vµ to¹ ®é ®Þa lÝ
- Dùa vµo c¸c ®­êng kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn
4. KÝ hiÖu b¶n ®å, c¸ch biÓu hiÖn ®Þa h×nh trªn b¶n ®å
- Cã ba d¹ng kÝ hiÖu b¶n ®å: H×nh häc, ch÷, t­îng h×nh.
- Cã ba lo¹i kÝ hiÖu b¶n ®å: §iÓm, ®­êng, diÖn tÝch.
- BiÓu hiÖn ®é cao ®Þa h×nh b»ng thang mµu vµ b»ng ®­êng ®ång møc.
5. Bµi tËp
¤n l¹i c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm
4.Củng cố :
 - GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập theo nội dung đã học, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 25/09/2011
 Ngày giảng: 6A: 6B:
TiÕt 7 KiÓm tra viÕt 1 tiÕt
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
 KiÓm tra møc ®é nhËn thøc cña HS vÒ vị trÝ, h×nh d¹ng vµ kÝch th­íc cña Tr¸i §Êt,tØ lÖ b¶n ®å, ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å, kinh ®é, vÜ ®é vµ to¹ ®é ®Þa lÝ, kÝ hiÖu b¶n ®å, c¸ch biÓu hiÖn ®Þa h×nh trªn b¶n ®å.
2. KÜ n¨ng:
 §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng t¸i hiÖn, th«ng hiÓu, vËn dông tæng hîp kiÕn thøc ®Þa lÝ.
3.Th¸i ®é: RÌn th¸i ®é lµm bµi nghiªm tóc.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc : Bót, th­íc; ®Ò kiÓm tra ph« t«
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. Bài mới:
PHẦN I: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề(Nội dung) 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
 ( 1Chủ đề )
Trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt trái đất trên bản đồ.
+ Biết vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thước của trái đất.
+ Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, 4 nửa cầu Đông, Tây, Nam, Bắc.
Hiểu được ý nghĩa của một số qui ước.
Dựa vào tỷ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
TSĐ: 100% = 10đ
40% = 4đ
40% = 4đ
20% = 2đ
0
TS câu: 15câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 TS điểm: 10đ
4 câu = 1đ
1 câu = 3đ
4 câu = 1đ
1 câu = 3đ
4 câu = 1đ
1 câu = 1đ
0
0
PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm :(3,0đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất.
Câu 1: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (Theo thứ tự xa dần Mặt Trời) là?
A. Thứ nhất	B. Thứ hai	C. Thứ ba	D. Thứ tư
Câu 2: Vĩ tuyến là ?
A. Những đường tròn song song với đường xích đạo.
B. Những đường nối từ cực Bắc cực đến cực Nam.
C. Những đường nối từ xích đạo đến cực Bắc.
D. Những đường nối từ xích đạo đến cực Nam.
Câu 3: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o thì trên quả địa cầu có:
A. 36 kinh tuyến	B. 90 kinh tuyến	
c. 270 kinh tuyến	D. 360 kinh tuyến
Câu 4: Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy.
 A. Đúng	 B. Sai
Câu 5: Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết:
A. Các đối tượng địa lý	
B. Các kí hiệu địa lí	
C. Các quốc gia, các khu vực	
D. Bản đồ thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa
Câu 6: Tỷ lệ của bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng thấp?
 A. Đúng	 B. Sai
Câu 7: Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là?
A. Kinh tuyến gốc	B. Vĩ tuyến gốc	
C. Tọa độ địa lí	D. Phương hướng trên bản đồ
Câu 8: Tọa độ địa lí là?
A. Nơi có đường kinh tuyến đi qua	
B. Nơi có đường vĩ tuyến đi qua	
C. Giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến. 
D.Chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Câu 9: Khi viết tọa độ địa lí của một điểm người ta viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới:
 A. Đúng	 B.Sai
Câu 10: Trên bản đồ đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng:
A. Bắc	B. Nam	C. Đông	D. Tây
Câu 11: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2.000.000 tương ứng ở thực địa là?
A. 2km	B. 12km	C. 20km	D. 200km
Câu 12: Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ thường:
A. Lớn hơn kích thước thực tế	 B. Bằng kích thước thực tế	
C. Nhỏ hơn kích thước thực tế	 D. Sai lệch hình dạng, kích thước so với thực tế
B. Tự luận:(7,0đ)
Câu 1:(3,0đ) Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?
Câu 2:(3,0đ) Kinh độ của một điểm là gì? Vĩ độ của một điểm là gì ? Tìm tọa độ địa lí của điểm A, B, C, D
C
B
0o
Kinh tuyến gốc
20o
10o
20o
10o
20o
20o
30o
10o
30o
D
A
0o xích đạo
10o
Câu 3:(1,0đ) Tờ bản đồ A có tỷ lệ 1:200.000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
PHẦN III : HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
B
D
B
C
D
A
D
C
D
B. Tự luận(7đ):
Câu 1(3đ) :
+ Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn(nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo.
Câu 2(3đ):
+ Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
+ Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc(đường xích đạo).
+ Mỗi tọa độ địa lí xác định đúng được 0,25đ(Tổng 1 đ):
D
30oĐ
10oN
B
20oT
10oB
A
20oĐ
20oB
C
10oT
10oN
Câu 3(1đ): 
Với tỷ lệ của bản đồ A: 1:200.000 thì 1cm = 200.000cm = 2km
 	 5cm = 500.000cm = 5 km
Vậy 5cm trên bản đồ sẽ ứng với 10km trên thực địa.
4.Củng cố : 
- GV thu bài
- Nhận xét giờ KT
5. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu : Sù vËn ®éng tù quay quanh trôc cña tr¸i ®Êt vµ c¸c hÖ qu¶.
 Ngày soạn: 25/09/2011
 Ngày giảng: 6A: 6B:
TIÕT 8 BµI 7 Sù vËn ®éng tù quay quanh trôc
cña tr¸i ®Êt vµ c¸c hÖ qu¶.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
Tr×nh bµy ®­îc chuyÓn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt: 
+ Tr¸i §Êt tù quay quanh mét trôc t­ëng t­îng
+ H­íng tù quay tõ T©y sang §«ng
+ Thêi gian tù quay mét vßng quanh trôc lµ 24 giê
HÖ qu¶: Ngµy ®ªm kÕ tiÕp nhau, Sù chuyÓn ®éng lÖch h­íng cña c¸c vËt thÓ ë nöa cÇu B¾c vµ nöa cÇu Nam
2. KÜ n¨ng:
- Sö dông h×nh vÏ ®Ó m« t¶ chuyÓn ®éng tù quay cña Tr¸i §Êt
- Dùa vµo h×nh vÏ ®Ó m« t¶ h­íng tù quay, h­íng chuyÓn ®éng
3.Th¸i ®é: gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc 
 Qu¶ ®Þa cÇu, tranh
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. KiÓm tra: 
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung 
* Ho¹t ®éng 1: H§ c¸ nh©n
- GV yªu cÇu HS quan s¸t H.19 vµ kiÕn thøc (SGK) cho biÕt:
? Tr¸i ®Êt quay trªn trôc vµ nghiªng trªn mÆt ph¼ng quÜ ®¹o bao nhiªu ®é
? Tr¸i ®Êt quay quanh trôc theo h­íng nµo.
? VËy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6.doc