Giáo án Địa lý 7 - Môi trường vùng núi

1. MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

* HĐ 1: Trình by v giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.

*HĐ 2: HS hiểu được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới.

 1.2. Kỹ năng:

 - HS thực hiện được: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nĩng với vng ni đới ơn hồ.

 -HS thực hiện thnh thạo: Xác định vùng núi ở một số châu lục.

 1.3.Thái độ:

 -Thĩi quen: Bảo vệ môi trường vùng núi.

 -Tính cch: : Bao vệ văn hóa các dân tộc vùng núi và tài nguyên thiên nhiên ( liên hệ với nước ta )

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3829Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Môi trường vùng núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 25
Ngày dạy :
Chương V : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
* HĐ 1: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường vùng núi.
*HĐ 2: HS hiểu được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới.
 1.2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện được: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nĩng với vùng núi đới ơn hồ.
 -HS thực hiện thành thạo: Xác định vùng núi ở một số châu lục.
 1.3.Thái độ:
 -Thĩi quen: Bảo vệ mơi trường vùng núi.
 -Tính cách: : BaÛo vệ văn hóa các dân tộc vùng núi và tài nguyên thiên nhiên ( liên hệ với nước ta )
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường vùng núi.
- Cư trú của con người.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Ảnh chụp các vùng núi ở nước ta(Sa pa, Đà Lạt, Tam Đảo) và các nước khác  
- Sơ đồ phân tầng thực vật ở dãy An Pơ.
3.2. Học sinh: Học bài, xem và chuẩn bị bài như đã dặn ở tiết trước .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
 -Lớp 7a1 : 
 -Lớp 7a2 : 
 -Lớp 7a3 : 
4.2 .Kiểm tra miệng : 
 1) Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc .(8 đ)
 2) Chúng ta đã học bao nhiêu mơi trường? Bài học hơm nay học mơi trường gì? (2 đ)
ĐÁP ÁN :
1)
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là chăn nuôi Tuâàn lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da . 
- Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển ( cá voi, hải cẩu, gấu trắng )
2)
- Học được 4 mơi trường ( đới nĩng, ơn hồ, lạnh, hoang mạc ) hơm nay cịn mơi trường cuối cùng đĩ là mơi trường vùng núi.
 4.3 .Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài học 
 Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng và càng lạnh làm cho quan cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người các vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng .
Hoạt động 1: 18’ . Tìm hiểu đặc điểm của mơi trường :
- GV nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu đã học lớp 6 (vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển)
trong đđĩ nhấn mạnh đến nhân tố độ cao sẽ học trong bài này .
? Quan sát H 23.2, cho biết cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào ? ( thành các vành đai)
? Giải thích nguyên nhân ? ( do nhiệt độ giảm )
->Chốt lại :
? Cho biết vùng núi Anpơ từ chân lên đỉnh núi cĩ mấy vành đai thực vật ?
- GV hướng dẫn HS đọc H 23.1 để thấy sự thay đổi thảm thực vật từ chân núi lên đỉnh núi .
- GV cho HS quan sát H23.3 đđể thấy sự khác nhau giữa phân tầng thực vật ở đới nĩng và đới ơn hịa ?
->Chốt lại :
? Quan sát lát cắt H23.2 SGK cho biết sự phân bố thực vật ở trong một quả núi giữa hai sườn có sự khác nhau như thế nào?
- Vành đai cây sườn đón nắng mọc cao hơn sườn khuất nắng.
? Vì sao ?
- Sườn đón nắng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt nên nhiệt độ nhiều hơn . . . 
->Chốt lại:
? Độ dốc của vùng núi cĩ ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên, kinh tế ?
- GV liên hệ đến vùng núi Bà Đen ở Tây Ninh .
Hoạt động 2 :17’ . Tìm hiểu về cư trú của con người :
? Theo các em, ở vùng núi là địa bàn cư trú của những dân tộc nào ? Tại sao nơi đây lại thưa dân ?
? Hãy nĩi rõ sự khác nhau trong phân bố dân cư ở các vùng núi thuộc châu Á, Nam Mĩ, vùng Sừng Châu Phi? 
- GV liên hệ đến việc sinh sống của người dân quanh khu vực núi Bà Đen ( Tây Ninh ).
1.Đặc điểm của môi trường
 - Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi . Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. 
- Sự phân tầng thực vật theo độ cao cĩ sự khác nhau giữa vùng núi đới nĩng và vùng núi đới ơn hịa .
- Khí hậu và thực vật cịn thay đổi theo hướng của sườn núi : sườn đĩn giĩ, đĩn nắng cây cối phát triển hơn sườn khuất giĩ, khuất nắng .
- Vùng núi cĩ đđộ dốc lớn thường hay xảy ra lũ quét, lở đất,... đi lại và khai thác tài nguyên khĩ khăn.
2. Cư trú của con người :
 - Các vùng núi thường là nơi thưa dân, là đđịa bàn cư trú của các dân tộc ít người .
- Các dân tộc ở vùng núi thuộc châu Á thường sống ở các vùng núi thấp.
- Các dân tộc ở vùng núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m.
- Ở vùng Sừng Châu Phi , người dân sống tập trung trên các sườn núi cao chắn giĩ cĩ mưa nhiều, mát mẻ .
 4.4. Tổng kết :	
1) Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi?
-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
- Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập bản đồ .
4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học tiết này: Học bài, hồn thành bài tập bản đồ .
 - Đối với bài học tiết sau : Xem lại các bài đã học tiết sau làm bài tập .
5. PHỤ LỤC:
*THAM KHẢO :
- Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 7
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Địa lí 7
 ************************* *************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_23_Moi_truong_vung_nui.doc