Giáo án Địa lý 7 (trọn bộ)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

 HS cần:

- Thấy được sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.

- Nắm được các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi.

2 . Kỹ năng

- Rèn và củng cố các kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các số liệu

II. Phương tiện dạy học

- Bản đồ 3 khu vực kinh tế châu Phi

- Bản đồ kinh tế châu Phi

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Vì sao Châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

 

doc 146 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2272Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 7 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển kinh tế:
 Diện tích đất đai màu mở,rộng lớn
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
 Trữ lượng gỗ lớn
 + Có nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn
 + Nguồn dữ trữ sinh học quý giá
 + Điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
b. Vấn đề khai thác: lấy gỗ, lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ, đường sắt; xây dựng đô thị-> phát triển kinh tế và đời sống =>tác động xấu tới môi trường, khí hậu của khu vực và thế giới.
* Hoạt động 4: Tổ chức cho HS tìm hiểu về Khối thị trường chung Mec-cô-xua 
 - Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
 - Phương tiện: các số liệu, tranh ảnh.về hoạt đông của Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Tiến tình tổ chức 
Hoạt động của giáo viên và của học sinh
Nội dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
- GV giới thiệu thời gian thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua.
? Thành viên sáng lập khối thị trường chung Mec-cô-xua gồm những quốc gia nào? hiện nay có bao nhiêu thành viên?
 HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
? Mục tiêu của Mec-cô-xua là gì?
 HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác
4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của mình 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đỏp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua
 - Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
 - Mục tiêu: 
 + Tháo gỡ hàng rào thuế quan
 + Tăng cường trao đổi thương mại giữa các nước trong khối
 + Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì 
.IV.CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
 GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Điền chữ Đ vào ở các câu đúng chữ S vào ở các câu sai cho các câu sau:
1. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ rất phát triển và độc lập
2. Các nước ở khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ Phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng
3. Việc khai thác rừng A-ma-dôn sẽ ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu
4.Các nước Trung và Nam Mĩ thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua nhằm thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa-Kì
5. Hoạt động nối tiếp.
 - Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về nền kinh tế Trung và Nam Mĩ
 - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 46. Thực hành
Ngày thỏng năm 2015
Nhận xột của tổ chuyờn mụn và BGH
 Tuần 27
Tiết 51 - Bài 46 : Thực hành
Sự phân hoá của thảm thực vật
ở sườn đông và sườn tây của dãy An-det
Lớp 
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiến độ thực hiện 
Lớ do
Nhanh
Đỳng 
Chậm 
7A
22/2/2015
25/2/2015
X
7B
22/2/2015
25/2/2015
X
7C
22/2/2015
25/2/2015
X
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
 HS cần
- nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao ở An-đét
- Hiểu rõ sự khác nhau giưa sườn đông và sườn tây An-đet . Sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn đông và sườn tây dãy An-đet
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng đọc và tìm hiểu lát cắt địa lí
II. Phương tiện dạy học
 - Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy An-đet.
 - Bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? Trình bày sự phân bố sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ.
 ? Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường rừng A-ma-dôn?
 3. Bài mới 
 * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về phân tầng thực vật theo độ cao ở An -đet
 - Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
 - Phương tiện : Sơ đồ sườn tây và sườn đông An Đet các số liệu, tranh ảnh.
Tiến tình tổ chức 
Hoạt động của giáo viên và của học sinh
Nội dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
? Quan sát H. 46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đet.
 GV hướng dẫn: Nêu tên các đai thực vật và độ cao tương ứng.
 2 HS lên bảng trình bày(viết), HS khác nhận xét, bổ sung(nếu cần); GV chuẩn xác kiến thức
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của mình 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đỏp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
- Bài tập 1
 Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đet.
 + Từ 0 m - 1000 m: Thực vật nửa hoang mạc
 + Từ 1000 m - 2000 m: Cây bụi xương rồng
 + Từ 2000 m - 3000 m: Đồng cỏ cây bụi
 + Từ 3000 m - 5000 m: Đồng cỏ núi cao
 + Trên 5000 m: Băng tuyết vĩnh cửu
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS so sánh, giải thích phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 sườn núi An -đet
 - Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
 - Phương tiện : Sơ đồ sườn tây và sườn đông An Đet các số liệu, tranh ảnh.
Hoạt động dạy học của GV, HS
Nội dung bài học
Tiến tình tổ chức 
Hoạt động của giáo viên và của học sinh
Nội dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
 ? Quan sát hình 46.2:
 + Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An-đet?
 + Từng đai thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?
 GV hướng dẫn : 
 + Nêu tên các đai thực vật từ thấp lên cao.
 + Tên đai thực vật và độ cao tương ứng.
 HS trình bày, GV cùng HS chuẩn xác kiến thức.
- Thảo luận nhóm:
 ? Quan sát các hình 46.1 và 46.2 , cho biết tại sao từ độ cao 0 m - 1000 m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc?
 + Nhóm 1: Giải thích sự phân bố thực vật sườn Tây ở độ cao 0-1000 m.
 + Nhóm 2: Giải thích sự phân bố thực vật sườn Đông ở độ cao 0-1000 m.
 GV hướng dẫn:
 + So sánh thảm thực vật ở độ cao 0 m -1000 m giữa 2 sườn An-đet đi qua lãnh thổ Pê-ru.
 + Cần chú ý khi giải thích: hướng sườn, dòng biển.
 Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp góp ý bổ sung; GV chuẩn xác kiến thức.
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của mình 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đỏp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
Bài tập 2
 - Các đai thực vật theo chiều cao sườn đông An-đet: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, 
Rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao.
- Phân bố của thực vật theo từng đai cao của sườn đông dãy An-đet.
 + Từ 0 m- 1000 m: Rừng nhiệt đới
 + Từ 1000 m - 1300 m: Rừng lá rộng 
 + Từ 1300 m - 3000 m: Rừng lá kim
 + Từ 3000 m - 4000 m: Đồng cỏ
 + Từ 4000 m - 5500 m: Đồng cỏ núi cao
 + Trên 5500 m: Băng tuyết vĩnh cửu
Bài tập 3 
 Từ độ cao 0 m - 1000 m:
 + Phía tây An-đet: thực vật nửa hoang mạc úSườn tây dãy An-đet -> thực vật nghèo nàn.
 + Phía đông An-đét: rừng nhiệt đới úSườn đông của dãy An-đet -> thực vật phát triển.
=> Sự khác nhau này là do:
 + Sườn đông: mưa nhiều do ảnh hưởng của sườn đón gió Tín phong.
 + Sườn tây: mưa ít do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru, đồng thời là sườn khuất gió.
 -> Sườn đông An-đet mưa nhiều hơn ở sườn tây An-đet.
IV.CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC
1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
 GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
 1. ở độ cao từ 3000-4000m sườn đông có đai thực vật nào?
a. Rừng nhiệt đới	b. Rừng lá kim
c. Đồng cỏ	d. Đồng cỏ núi cao
 2. Vì sao sườn Tây An-đet lại khô hạn hơn sườn Đông?
 a. Do ảnh hưởng của độ cao b. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh
 c. ảnh hưởng của gió Mậu dịch d. Tất cả các nguyên nhân trên 
2. Hoạt động nối tiếp.
 - Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về thiên nhiênTrung và Nam Mĩ
 - Chuẩn bị cho bài mới: Bài ôn tập : Xem và ôn lại các bài từ đầu HK II đến nay
Tiết 52 : Ôn tập kiểm tra
Lớp 
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiến độ thực hiện 
Lớ do
Nhanh
Đỳng 
Chậm 
7A
22/02/2015
27/02/2015
X
7B
22/02/2015
28/02/2015
X
7C
22/02/2015
28/02/2015
X
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
 HS cần
- Giúp HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 32 đến bài 46 qua đó củng cố các kiến thức đã học cho HS
2. Kĩ năng 
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống bài tập
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân cư,kinh tế châu Mĩ
II. Phương tiện dạy học
 - Bản đồ tự nhiên Châu Phi
 - Bản đồ kinh tế chung Châu Phi
 - Bản đồ dân số, mật độ dân số và đô thị Châu Phi
 - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ
 - Bản đồ kinh tế chung Châu Mĩ
 - Bản đồ dân số, mật độ dân số và đô thị Châu Mĩ
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ 15 phỳt
 Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề( nội dung chương) mức độ nhận thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Võn dụng cấp độ cao
Dõn cư Chõu Mỹ
Địa hỡnh BMi
Nhận biết dõn cư Chõu Mĩ
 Hiểu khớ hậu Bắc Mĩ. ( TN)
20% TSĐ= 2 đ
50% TSĐ = 1 đ
50% TSĐ = 1đ
.TSĐ= ..đ
.TSĐ= ..đ
Khớ hậu Bắc Mĩ
Kinh tế Bắ Mĩ
 Nhận biết đặc điểm khớ hậu Bắc Mĩ (TN)
 Thấy rừ nền kinh tế Bắc Mĩ
 ( TN)
20% TSĐ= 2 đ
50% TSĐ = 1 đ
.TSĐ= ..đ
50% TSĐ = 1đ
.TSĐ= ..đ
Điền từ hợp lý
Chọn từ phự hợp
10% TSĐ= 1đ
. TSĐ-=..đ
.TSĐ= ..đ
100% TSĐ= 1.đ
.TSĐ= ..đ
Thế mạnh về nền NN Bắc Mĩ
Hạn chế nền NN Bắc Mĩ
50% TSĐ = 5đ
50% TSĐ = 2,5 đ
50% TSĐ = 2,5 đ
TSĐ: 10 điểm
Tổng số cõu: 5 cõu
2 đ= 20% TSĐ
1 đ= 10% TSĐ
4,5 đ= 45% TSĐ
2,5 đ= 25% TSĐ
Đề bài
Cõu 1: Chọn ý đỳng nhất trong mỗi cõu sau (5đ)
1.Vai trũ của cỏc luồng nhập cư đối với dõn cư Chõu Mĩ là:	
a. Tạo nờn cỏc thành phần người Lai	 
 b. Cú thành phần chủng tộc đa dạng.	 c. Cả a và b
2. Cho biết địa hỡnh Bắc Mĩ khi đi từ Tõy sang Đụng bao gồm:
a. Hệ thống Coúc đi e, miền nỳi già, sơn nguyờn, đồng bằng. 
 b. Miền nỳi già, sơn nguyờn, đồng bằng. 
 c. Hệ thống Cooc đi e, đồng bằng, miền nỳi già, sơn nguyờn .
3. Khớ hậu Bắc Mĩ phõn húa theo chiều:
a. Bắc – Nam	 b. Đụng – Tõy	 
 c. Cả A và B đều đỳng d.Cả A và B đều sai.
4. Tớnh chất hiện đại, tiờn tiến của nền kinh tế Mĩ là:
a. Chiếm tỉ lệ cao nhất là dịch vụ:	b. Chiếm tỉ lệ thấp nhất là nụngnghiệp.
c.Chiếm tỉ lệ cao nhất là cụng nghiệp d. Cả A và B đều đỳng.
Cõu 5: Cho cỏc từ sau: Nửa cầu tõy, Hai đại lục, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, 42 triệu km2, Eo đất Trung Mỹ, Vũng cực Bắc đến vũng cực Nam.
Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ chấm trong cỏc cõu sau:
Chõu Mĩ rộng.nằm hoàn toàn ởlónh thổ trải dài Chõu Mĩ gồm cú.. lục địa, đú là.và Nối liền hai lục địa đú là eo đất
II. Tự luận: (5 đ)
Cõu 1: Trỡnh bày những thế mạnh, những hạn chế của nền nụng nghiệp Bắc Mĩ?
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
I.Phần trắc nghiệm
Cõu hỏi
1
2
3
4
Cõu 5: Điền từ vào chỗ chấm cho phự hợp: 42 triệu km2=>NCT, NCB, NCN, =>hai lục địa, =>Bắc Mĩ, => Nam Mĩ
í chọn
c
c
c
d
=>Eo đất Trung Mĩ
Cõu 1*Thế mạnh và hạn chế của Nụng nghiệp Bắc mĩ:
-Rất phỏt triển, sản xuất theo qui mụ lớn, đạt trỡnh độ cao.
-Nhờ điều kiện tự nhiờn và kĩ thuật tiờn tiến. Tỉ lệ lao động thấp.( Hoa kỡ 4,4%, Ca na đa 2,7%).
-Năng suất lao động cao, sản xuất ra lượng nụng sản lớn.
*Hạn chế:-Chi phớ sản xuất cao=> bị cạnh tranh về giỏ cả.
-Sử dụng nhiều phõn húa học thuốc trừ sõu làm ụ nhiễm mụi trường, ụ nhiễm nụng sản.
 GV giới thiệu bài mới
 2.2. Hoạt động dạy học
 GV nêu câu hỏi hoặc dạng bài tập; HS lần lượt trả lời các câu hỏi và giải quyết các dạng bài tập; GV bổ sung (nếu cần), chuẩn xác kiến thức.
Vấn đề 1. Hệ thống kiến thức
Bài 32- bài 33: Các khu vực châu Phi
	? Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực?
	? Dựa vào bản đồ dân số, mật độ dân số và các độ thị châu Phi, nêu tên các đô thị có trên 5 triệu dân ở châu Phi.
	? Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi?
	? So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi : Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
Bài 35: Khái quát châu Mĩ
	? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
	? Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.
Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
	? Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ.
	? Dựa vào H 37.1, nêu tên một số thành phố nằm trên hai dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn và Si-ca-gô đến Môn-trê-an.
Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
	? Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao?
	? Trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
	? Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào?
Bài 41- bài 42: Thiên nhiên trung và Nam Mĩ
	? Trình bày cấu trúc địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti và lục địa Nam Mĩ.
	? Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.
	? Quan sát hình 41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đet lại có hoang mạc?
	? So sánh cấu trúc địa hình lục địa Nam Mĩ và lục địa Bắc Mĩ
Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
	? Nêu đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.
	? Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào?
Bài 44-bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
	? Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ
	? Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn?
Vấn đề 2: Chữa một số bài tập trong SGK
	- Bài tập 3 ( trang 96 )
	- Bài tập 3 ( trang 106 )
	2.3. Củng cố, đánh giá
	- GV nhận xét sự chuẩn bị bài ôn tập và thái độ học tập của HS
	- GV đánh giá ( cho điểm )
5. Hoạt động nối tiếp.
 - Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tiếp tục ôn tập 
 - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
 Ngày 24/3/2015
Nhận xột của tổ chuyờn mụn và BGH
 Tuần 28
 Tiết 53:	 KIỂM TRA ĐỊA LÍ 7:( 45 PHÚT)
Lớp 
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiến độ thực hiện 
Lớ do
Nhanh
Đỳng 
Chậm 
7A
26/02/2015
4/02/2015
X
7B
26/02/2015
4/02/2015
X
7C
26/02/2015
4/02/2015
X
I Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
 -ChỈ rừ kiến thức cơ bản cho học sinh ở chương 7 chõu Mĩ.
 2. Rốn kỹ năng: 
 - Trỡnh bày bài kiểm tra khoa học, sạch sẽ.
3. Giỏo dục: 
-Tớnh nghiờm tỳc thật thà khi làm bài kiểm tra.
II. Phương tiện- -Đề kiểm tra in sẵn.
III. Phương phỏp: -Tư duy
IV. Bài giảng
1. Ổn định: -Sĩ số
2. Bài cũ: - Thu đề cương về chấm.
 	3. Bài mới: - Phỏt đề kiểm tra , 100% tự luận.
 Ma trận và biểu điểm
Chủ đề( nội dung chương) mức độ nhận thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Võn dụng cấp độ cao
 Vai trũ của rừng A ma zụn
Nhận biết Vai trũ của A ma zụn với đời sống và sản xuất
Hiểu hiệu quả kinh tế khai thỏc khoc học
30% TSĐ= 3 đ
50%TSĐ.= 1,5.đ
50%TSĐ.= 1,5.đ
 TSĐ = . đ
 TSĐ = . đ
Khối thị trường, mục tiờu. Kể tờn cỏc quốc gia Bắc Mĩ.
Mục tiờu của khối thị trường.
Kể tờn cụ thể của mỗi quốc gia..
50% TSĐ = 5 đ
.. TSĐ = . đ
 TSĐ = . đ
50%TSĐ= 2,5đ
50%TSĐ= 2,5đ
Kể tờn cỏc quốc gia
Kể rừ tờn chớnh xỏc
20% TSĐ= 2 đ
100% TSĐ= 2 đ
TSĐ: 10 đ.
Tổng số cõu: 3 cõu
1,5 đ= 15% TSĐ
1,5 đ= 15% TSĐ
4,5 đ= 45% TSĐ
2,5 đ= 25% TSĐ
ĐỀ BÀI
Cõu 1 (4đ): Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-zụn.
Cõu 2 (5đ) :Khối thị trường chung Mộc-cụ-xua gồm những thành viờn nào? 
Mục tiờu của khối là gỡ?
Cõu 3 (1đ): Kể tờn cỏc quốc gia ở Bắc Mĩ?
 Đỏp ỏn chi tiết. 
Cõu 1 (3đ): *Vai trũ to lớn của rừng Amazụn
.a. Vai trò của rừng A-ma-dôn 
 + Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế:
 Diện tích đất đai màu mở,rộng lớn
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
 Trữ lượng gỗ lớn
 + Có nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn
 + Nguồn dữ trữ sinh học quý giá
 + Điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
b. Vấn đề khai thác: lấy gỗ, lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ, đường sắt; xây dựng đô thị-> phát triển kinh tế và đời sống =>tác động xấu tới môi trường, khí hậu của khu vực và thế giới.
Cõu 2 (5đ) : Khối thị trường chung Mộc-cụ-xua gồm những thành viờn nào? Mục tiờu là gỡ?
*Thành lập năm 1991, cú 6 nước ( Braxin, Ahentina, Urugoay, Para goay, Chilờ, Bụlivia.)
*Hỡnh thành khối thị trường chung để tăng cường quan hệ ngoại thương, phỏt triển kinh tế cỏc nước thành viờn => thoỏt khỏi sự thao tỳng lũng đoạn kinh tế của Bắc Mĩ( chủ yếu là Hoa Kỡ).
Cõu 3 (1đ): Kể tờn cỏc quốc gia ở Bắc Mĩ? Gồm: Hoa Kỡ, Canađa, Mờhicụ.
 Chương VIII. Châu Nam Cực
Tiết 54-Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Lớp 
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiến độ thực hiện 
Lớ do
Nhanh
Đỳng 
Chậm 
7A
28/02/2015
7/03/2015
X
7B
28/02/2015
7/03/2015
X
7C
28/02/2015
7/03/2015
X
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức
 HS cần
- Hiểu rõ các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở vùng đia cực
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở vùng cực
3.Thái độ
- Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, gian khó trong nghiên cứu, thám hiểm địa lí
II. Phương tiện dạy học 
 - Bản đồ châu Nam Cực. 
 - Bản đồ lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. 
 - Một số tranh ảnh.
	+ Các tàu, thuyền, chân dung của các nhà thám hiểm. 
	+ ảnh 1 trạm nghiên cứu và công việc của các nhà khoa học ở Nam Cực. 
	+ Quang cảnh bờ biển Nam Cực và các đàn chim cánh cụt, chim hải âu.
III. Tiến trình dạy học 
	 1. ổn định lớp
	 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới 
 *Khởi động:
	 Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm là châu lục lạnh khắc nghiệt nhất trên thế giới và cũng là châu lục chưa có dân sinh sống, trừ các nhà nghiên cứu khoa học. Bài học hôm nay của chúng ta: Tiết 54- bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới. 
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu
 - Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
 - Phương tiện : lược đồ tự nhiênChâu Nam cực.
Tiến tình tổ chức 
Hoạt động của giáo viên và của học sinh
Nội dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
GV giới thiệu mục 1 và treo bản đồ lên 
 ? Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào?
? Quan sát H 47.1 hoặc bản đồ châu Nam Cực, em hãy xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực, vị trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
 GV trình bày lại ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu của châu lục.
 ? Quan sát H 47.2, em hãy nhận xét về chế độ nhiệt của châu Nam Cực?
 ? Quan sát H 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực là gì? 
 ? Em hãy cho biết hiện tượng gì đang xẩy ra
 đối với "cao nguyên băng khổng lồ" này? Giải thích?
? Sự tan băng ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người trên Trái Đất như thế nào
 ? Tại sao Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?
 GV giải thích lại và treo tranh quang cảnh bờ biển Nam Cực và các đàn chim cánh cụt, chim hải cẩu...
 ? Em có nhận xét về nguồn tài nguyên khoáng sản ở đây như thế nào?
 GV chốt lại
-1. Khí hậu
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của mình 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đỏp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
 - Châu Nam Cực bao gồm:
 + Lục địa Nam Cực
 + Các đảo ven lục địa Nam Cực 
 - Khí hậu
 Châu Nam Cực có vị trí nằm ở vùng cực nên khí hậu ở đây lạnh khắc nghiệt (năm 1967 nhiệt độ thấp nhất là -94,50C "Cực lạnh" của thế giới
 Cao nguyên băng khổng lồ 
 Băng ngày càng tan chảy 
 Mức nước đại dương dâng lên 
 Đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
 - Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo các loại chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo.
 - Giàu tài nguyên khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên...
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về lịch sư khám phá và nghiên cứu
 - Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
 - Phương tiện : các tranh ảnh
Tiến tình tổ chức 
Hoạt động của giáo viên và của học sinh
Nội dung cần đạt 
Bước 1 Phát hiện , khám phá 
 .
 - GV chuyển sang mục 2
 ? Tạo sao nói: Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất?
 - GV cho HS đọc hết mục 2
? Em hãy nêu 1 vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
 GV khái quát lại kết hợp với việc sử dụng bản đồ lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực, tranh ảnh về các tàu, thuyền, chân dung của các nhà nghiên cứu.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Bước 2 Bàn luận ,nêu chứng kiến 
HS Quan sát đối chiếu và đưa ra sản phẩm của mình 
Bước 3 Thống nhất kết luận 
GV yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đỏp án đúng nhất 
HS biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng 
- - Châu Nam Cực được phát hiện vào cuối thế kỉ XIX mãi đến thế kỉ XX mới được nghiên cứu => châu lục được biết đến muộn nhất. 
 - Từ năm 1957 việc nghiên cứu được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
 - Đến nay, là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
IV Củng cố và phỏt triển bài học
1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
 GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
 1. Châu Nam cực tiếp giáp với các đại dương ở phía nào?
 a. Phía Bắc b. Phía Tây c. Phía Đông d. Phía Nam e. Cả 4 phía
2. Đặc điểm của khí hậu châu Nam cực là ?
 a. Rất nóng b. Rất lạnh c. Ôn hoà d. Mát mẻ
Châu Nam cực được thám hiểm và nghiên cứu khi nào ?
 a. Thế kỉ XVII b. Thế kỉ XVIII c. Thế kỉ XIX d. thế kỉ XX
2. Hoạt động nối tiếp.
 - Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về châu Nam cực
 - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 48 : Thiên nhiên châu Đại Dương
 Ngày 2/3/2015
Nhận xột của tổ chuyờn mụn và BGH
 Tuần 28
Chương IX: Châu Đại Dương
Tiết 55-Bài 48:Thiên nhiên Châu Đại Dương
Lớp 
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiến độ thực hiện 
Lớ do
Nhanh
Đỳng 
Chậm 
7A
8/3/2015
13/03/2015
X
7B
8/3/2015
14/03/2015
X
7C
8/3/2015
14/03/2015
X
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết , mô tả được 4 nhóm đảo thuộc vùng đảo châu Đại Dương
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên các đảo châu Đại Dương 
2. Kĩ năng 	
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và các ảnh để nắm được kiến thức. 
II. Phương tiện dạy học 
	- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Đại Dương 
	- Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên
III. Tiến trình dạy học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	? Nêu những đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực 
	? Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?
	3. Bài mới
	*Khởi động
	 Nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông, châu Đại Dương có tổng diện tích hơn 8,5 triệu km2, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và v

Tài liệu đính kèm:

  • docdia 7 tron bo.doc