Giáo án Giáo dục công dân 8 – Chủ đề 4: Các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân

Chủ đề 4:

CÁC QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

 I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

 - Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của CD; thế nào là quyền TDNL.

 - Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.

 - Nêu được trách nhiệm của N2 và CD trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo; trong việc bảo đảm quyền TDNL của CD.

 2. Kĩ năng:

 - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo; TDNL đúng đắn với lợi dụng TDNL để làm việc xấu.

 - Thực hiện đúng quyền TDNL.

 - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo.

 - Kĩ năng phân tích, so sánh về sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo.

 - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, làm hại người khác; những biểu hiện đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận.

 - Kĩ năng ra quyết định; kĩ năng ứng phó khi thấy có những hành vi tráo pháp luật trong thực tế.

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những cách thực hiện quyền tự do ngôn luận theo qui định của PL.

 

doc 28 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 – Chủ đề 4: Các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử đúng, phù hợp.
 - Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan. 
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Xử lý tình huống, so sánh, động não. 
 c. Cách thực hiện:
 - BT 1: SGK/ 52.
 => Đáp án: Khuyên, giải thích bạn hiểu => báo thầy cô, các bạn cùng lớp phân công giúp đỡ.
 - BT 2: SGK/ 52.
 => Đáp án: Ông Ân không có quyền khiếu nại. Vì ông chỉ là người hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND quận.
 - BT 3: SGK/ 52.
 => Đáp án:
 a/. Thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lý nhà nước, quản lý XH.
 - BT 4: SGK/ 52.
 - Đáp án:
 * Điểm giống :
 + Quyền của CD được quy định trong hiến pháp.
 + Công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 
 + Phương tiện công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
 * Điểm khác:
Khiếu nại
Tố cáo
- Người trực tiếp bị hại.
 - Mọi công dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.
 	5. Vận dụng:
 	- Học bài, làm BT (3) phần b.
	- Chuẩn bị:
 	+ Thế nào là quyền tự do ngôn luận.
 	+ Những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận.
 	+ Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của CD. 
 	+ Phân biệt tự do ngôn luận đúng và lợi dụng để làm việc xấu.
 	=> QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN.
--------------------------------------------------
Tuần: 30
Tiết: 29
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 28/ 3 – 01/ 4/ 2016
Nội dung 2:
QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
	II. Tài liệu & phương tiện dạy học:
	1/. Chuẩn bị của GV:
	- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
	- Điều 69 (HP 1992); điều 2, 10 (Luật báo chí); điều 8 (Luật BVCS - GDTE).
	2/. Chuẩn bị của HS:
	- Đọc trước phần đặt vấn đề, câu hỏi gợi ý, nội dung bài học.
	- Tư liệu tham khảo, BT ở SGK, liên hệ thực tế. 
	III. Tiến trình dạy học: 
1. Khởi động: 
* Ổn định:	
	* Bài cũ: 
	- Thế nào là quyền khiếu nại? Nêu hình thức và cho VD? NN nghiêm cấm những hành vi nào?
	- Thế nào là quyền tố cáo? Nêu hình thức và cho VD? CD thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo như thế nào?
	2. Khám phá:
	* GV đọc những bài báo có nội dung liên quan dẫn dắt vào nội dung: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN.
	* GV giới thiệu nội dung bài học:
	1/. Thế nào là quyền tự do ngôn luận.
	2/. Những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận.
	3/. Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của CD.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận.
 a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được thề nào là quyền tự do ngôn luận.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Giải quyết phần đặt vấn đề, kích thích tư duy, liên hệ. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV gọi HS đọc phần Đặt vấn đề ở SGK, còn lại theo dõi bằng cách đọc thầm.
 ? Tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận?
 => Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận: a, b, c.
 ? Hãy nêu một số quyền của CD mà em đã học?
 => Quyền sở hữu tài sản; quyền khiếu nại, tố cáo;
 * GV: Các quyền vừa nêu được quy định trong HP 1992.
 ? Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?
 ? Những vấn đề chung của đất nước, của XH là những vấn đề gì?
 => Định hướng phát triển KT; XD và BV NN, BV chế độ CT, TTATXH
 ? Em thể hiện quyền tự do ngôn luận ở trường, lớp như thế nào?
 => Đóng góp ý kiến chỉ tiêu phấn đấu của lớp, Chi đội, đề xuất giữ gìn trường, lớp, khu nội trú về ăn uống, giữ gìn VSMT
 1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận:
 Quyền tự do ngôn luận: Là quyền của CD được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, XH.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận và trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của CD.
 a. Mục tiêu: 
 - Giúp HS nêu được những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận.
 - Giúp HS hiểu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền TDNL của CD.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Giải quyết tình huống, đàm thoại, liên hệ, phân tích. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV nêu tình huống bằng cách cho HS đọc BT 1: SGK/ 54.
 => Đáp án đúng: b, d.
 ? CD thể hiện quyền TDNL như thế nào?
 => CD được quyền cung cấp thông tin theo qui định của PL, tự do báo chí. 
 ? Thế nào là quyền tự do báo chí?
 => Được quyền phát biểu trên báo chí. 
 ? CD sử dụng quyền tự do ngôn luận ở đâu và bằng cách nào?
 => Sử dụng quyền tự do ngôn luận:
 + Trong các cuộc họp ở cơ sở.
 + Trên các phương tiện thông tin đại chúng.
 + Kiến nghị với đại biểu QH, đại biểu HĐND trong dịp tiếp xúc cử tri.
 + Góp ý vào các dự thảo, cương lĩnh, chiến lược, văn bản luật, bộ luật quan trọng
 * GV liên hệ: NN và ND cùng làm -> kết quả cao
 ? Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo yêu cầu nào?
 => CD sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo qui định của PL.
 * GV và HS cùng đàm thoại và ghi bảng, HS ghi vào vở.
 2. Những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận:
 - CD được quyền cung cấp thông tin theo qui định của PL, tự do báo chí. 
 - Sử dụng quyền tự do ngôn luận:
 + Trong các cuộc họp ở cơ sở.
 + Trên các phương tiện thông tin đại chúng.
 + Kiến nghị với đại biểu QH, đại biểu HĐND trong dịp tiếp xúc cử tri.
 + Góp ý vào các dự thảo, cương lĩnh, chiến lược, văn bản luật, bộ luật quan trọng
 - CD sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo qui định của PL.
 - HP qui định về quyền tự do ngôn luận của CD là để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của CD, góp phần XD NN, quản lý XH.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của NN đối với quyền tự do ngôn luận.
 a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được trách nhiệm của NN đối với quyền tự do ngôn luận.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận đôi, đàm thoại, liên hệ. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV cho HS đọc BT 3: SGK/ 54.
 => Đáp án: Chính sách PL; bạn nhà nông; nhịp cầu y tế
 ? Những chuyên mục đó mở ra nhằm mục đích gì?
 => Được viết bài, phản ánh một vấn đề nào đó trong ĐS XH.
 ? Vì sao HP qui định về quyền tự do ngôn luận của CD?
 => HP qui định về quyền tự do ngôn luận của CD là để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của CD, góp phần XD NN, quản lý XH.
 * GV liên hệ thực tế.
 ? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do ngôn luận của CD?
 * GV: Truyền hình trực tiếp về các cuộc họp của QH để CD theo dõi; lấy ý kiến của ND, trí thức về văn kiện đại hội, luật
 3. Trách nhiệm của Nhà nước:
 Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để CD thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.
 4. Luyện tập / thực hành:
 a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức bài học.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Đàm thoại, động não. 
 c. Cách thực hiện:
 ? Thế nào là tự do ngôn luận, tự do báo chí?
 => Quyền tự do ngôn luận: Là quyền của CD được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vo những vấn đề chung của đất nước, XH; Được quyền phát biểu trên báo chí.
 ? CD thể hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào?
 => Sử dụng quyền tự do ngôn luận:
 + Trong các cuộc họp ở cơ sở.
 + Trên các phương tiện thông tin đại chúng.
 + Kiến nghị với đại biểu QH, đại biểu HĐND trong dịp tiếp xúc cử tri.
 + Góp ý vào các dự thảo, cương lĩnh, chiến lược, văn bản luật, bộ luật quan trọng
 - BT 2: SGK/ 54.
 => Đáp án: Viết thư gởi lên báo đài.
 	5. Vận dụng: 
 	- Học bài.
 	- Chuẩn bị Chủ đề 5 -> nội dung 2: HP nước CHXHCN VN (Tiết 1)
 	+ HP là gì? Vị trí của HP trong hệ thống PL. 
 	+ Từ khi thành lập nước đến nay, NN ta ban hành mấy HP? Năm nào?
 	+ Tìm hiểu nội dung HP 2013.
--------------------------------------------------
Tuần: 31 - 34
Tiết: 30 - 33
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Chủ đề 5:
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM – QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(4 Tiết)
	I. Muïc tieâu baøi hoïc:
	1. Kiến thức:
	- Nêu được HP là gì? Vị trí của HP trong hệ thống PL; PL là gì ? Đặc điểm của PL.
	- Biết được một số nội dung cơ bản của HP nước CHXHCN Việt Nam.
	2. Kĩ năng:
	- Biết phân biệt giữa HP với các văn bản PL khác.
	- Biết đánh giá các tình huống PL xảy ra hàng ngày ở trường, ở ngồi XH.
	- Biết vận dụng một số qui định PL đã học vào cuộc sống hàng ngày.
	3. Thái độ:
	- Có trách nhiệm trong HT, tìm hiểu về PL.
	- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP; tự giác chấp hành PL.
	- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm PL. 
Tuần: 31
Tiết: 30
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 04 – 08/ 4/ 2016
Nội dung 1:
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 
(Tiết 1) 
	II. Tài liệu & phương tiện:
	1/. Chuẩn bị của GV:
	- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
	- Sơ đồ về nội dung cơ bản của HP, tổ chức bộ máy NN.
	- HP 1992, Luật BVCS-GDTE, Luật HNGĐ, truyện đọc. 
	2/. Chuẩn bị của HS:
	- Đọc trước phần ĐVĐ, câu hỏi gợi ý, nội dung bài học, TLTK. 
	- Liên hệ thực tế. 
	III. Các hoạt động: – Giáo án áp dụng CNTT. 
	1. Khởi động: 
* Ổn định:	
	* Bài cũ: 
 	- Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Hãy kể 2 chuyên mục về CD tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của ND mà em biết?
 	- Hãy nêu những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận?
	2. Khám phá: 
 	* GV: Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của CD, những nội dung này là những qui định của HP nước CHXHCN VN. Vậy, HP là gì? Vị trí và ý nghĩa của HP như thế nào? Chúng ta nghiên cúu bài hôm nay: Nội dung 1: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VN (Tiết 1). 
	3. Kết nối: 
	* GV giới thiệu nội dung ở Tiết 1:
	- Tìm hiểu Hiến pháp là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL. 
	- Tìm hiểu HP VN.
	- Luyện tập / thực hành.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiến pháp là gì? 
 a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được Hiến pháp là gì? 
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Nghiên cứu tài liệu, khai thác phần Đặt vấn đề, đàm thoại, liên hệ. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV gọi HS đọc phần ĐVĐ ở SGK: 01 em đọc, còn lại theo dõi bằng cách đọc thầm. 
 + Điều 65, 146 (HP 1992).
 + Điều 6 (Luật BVCS-GDTE).
 + Điều 2 (Luật HNGĐ). 
 ? Ngoài điều 6 đã nêu ở trên, theo em còn có điều nào trong luật BVCS-GDTE được cụ thể hóa trong điều 65 (HP 1992)? 
 => Điều 8 (Luật BVCS-GDTE): TE được NN và XH tôn trọng BV TM, TT, SK, DD và NP; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan. 
 ? Từ điều 65, 146 của HP và các điều luật, em có NX gì về HP với Luật HNGĐ, Luật BVCS-GDTE? 
 => Giữa HP và các điều luật có MQH với nhau, mọi văn bản PL đều phải phù hợp với HP và cụ thể hóa HP. 
 ? Hãy nêu VD? 
 => VD:
 + Bài 12: Điều 64 (HP 1992) – Điều 2 (Luật HNGĐ).
 + Bài 16: Điều 58 (HP 1992) – Điều 175 (BLDS). 
 + Bài 17: Điều 17, 78 (HP 1992) – Điều 144 (BLHS). 
 + Bài 18: Điều 74 (HP 1992) – Điều 4, 30, 31, 33 (Luật KN, TC). 
 + Bài 19: Điều 69 (HP 1992) – Điều 2 (Luật báo chí). 
 * GV đánh giá và rút ra KL: HP là cơ sở, là nền tảng của hệ thống PL.
 ? HP là gì? 
 * HS trả lời và ghi vào vở.
 * GV chuyển ý: Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, NN ta đã ban hành mấy bản HP và vaò những năm nào? Để nắn rõ những vấn đề này, chúng ta xét nội dung sau?
 1. Hiến pháp và vị trí của HP trong hệ thống PL:
 a/. HP: là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống PL VN. Mọi văn bản PL khác đều được XD, ban hành trên cơ sở các qui định của HP, không được trái với HP. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu HP VN, vị trí của HP trong hệ thống PL.
 a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ thêm từ khi thành lập nước đến nay, NN ta đã ban hành bao nhiêu bản HP. Nguyên nhân của các HP ra đời. Vị trí của HP trong hệ thống PL.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Đàm thoại, kích thích tự duy. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV cho HS xem TLTK ở SGK/ 56 và xem ảnh.
 ? Từ khi thành lập nước nay, NN ta đã ban hành mấy bản HP? Vào những năm nào? 
 => NN ta đã ban hành 4 bản HP: 1946, 1959, 1980 và 1992.
 * GV giới thiệu sơ lược:
 + HP 1946: Sau khi CMT8 thành công, NN ban hành HP của CM DTDC và ND.
 + HP 1959: HP của thời kì XD CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. 
 + HP 1980: HP của thới kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. 
 + HP 1992: HP của thời kì đổi mới. 
 ? HP đầu tiên của NN ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện LS gì?
 => Năm 1946, sau khi CMT8 thành công.
 ? Vì sao có HP 1959, 1980 và 1992? 
 => HP 1959: HP của thời kì XD CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam; HP 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước; HP 1992: HP của thời kì đổi mới đất nước. 
 ? HP 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi HP? 
 => HP 1959, 1980 và 1992 là sửa đổi, bổ sung HP 1946. 
 * GV nhấn mạnh: HP VN là sự thể chế hóa đường lối chính trị của ĐCS VN trong từng thời kì, từng giai đoạn CM.
 ? Vai trò và vị trí của HP VN là gì?
 * HS trả lời và ghi vào vở.
 b/. Vai trò: Là sự thể chế hóa đường lối chính sách của ĐCS VN trong từng thời kì, từng giai đoạn CM.
 c/. Vị trí: Định hướng cho đường lối phát triển KT – XH của đất nước. 
 4. Luyện tập / thực hành: 
 a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức bài học. 
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Hỏi và trả lời. 
 c. Cách thực hiện:
 ? NN ta đã ban hành mấy bản HP? Vào những năm nào? 
 => NN ta đã ban hành 4 bản HP: 1946, 1959, 1980 và 1992.
 ? HP là gì? 
 => HP là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống PL VN. Mọi văn bản PL khác đều được XD, ban hành trên cơ sở các qui định của HP, không được trái với HP. 
 ? HP có vai trò và vị trí như thế nào trong từng thời kì, từng giai đoạn CM VN? 
 => Vai trò: Là sự thể chế hóa đường lối chính sách của ĐCS VN trong từng thời kì, từng giai đoạn CM.
 => Vị trí: Định hướng cho đường lối phát triển KT – XH của đất nước. 
	5. Vận dụng:
 	- Học bài và chuẩn bị => Nội dung 1: Tiết 2. 
 	+ Một số nội dung cơ bản của HP nước CHXNCN VN
	+ Nội dung của HP qui định những vấn đề gì (các chế định).
--------------------------------------------------
Tuần: 32
Tiết: 31
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 11 – 15/ 4/ 2016
Nội dung 1:
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 
(Tiếp theo) 
	II. Tài liệu & phương tiện:
	1/. Chuẩn bị của GV:
	- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
	- Sơ đồ về nội dung cơ bản của HP, tổ chức bộ máy NN.
	- HP 1992, Luật BVCS-GDTE, Luật HNGĐ, truyện đọc. 
	2/. Chuẩn bị của HS:
	- Tìm hiểu về nội dung HP 1992, các điều luật, các BT. 
 	+ Một số nội dung cơ bản của HP nước CHXNCN VN
	+ Nội dung của HP qui định những vấn đề gì (các chế định).
	- Liên hệ thực tế. 
	III. Các hoạt động: 
	1. Khởi động: 
* Ổn định:	
	* Bài cũ: 
 	- HP là gì? HP đầu tiên của NN ta ra đời vào năm nào? Với sự kiện gì?
 	- Vì sao có HP 1959, 1980 và 1992? Vai trò và vị trí của HP VN là gì?
	2. Khám phá: 
 	* Giới thiệu bài: Từ KTBC, GV dẫn dắt vào tiết 2: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (Tiết 2). 
 	* GV nhắc lại kiến thức ở Tiết 1:
 	- Hiến pháp và vị trí của HP trong hệ thống PL.
 	- Tìm hiểu HP VN. 
	* GV giới thiệu nội dung sẽ học ở tiết 2:
	- Tìm hiểu nội dung HP 1992 và nhận biết HP là đạo luật cơ bản.
	- Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi HP. 
	- Luyện tập / thực hành.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung HP 1992 và nhận biết HP là đạo luật cơ bản.
 a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung HP 1992 và nhận biết HP là đạo luật cơ bản.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Tìm hiểu, đàm thoại, thảo luận. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV cho HS xem: Nội dung về HP 1992. 
 * Vài em đọc, còn lại theo dõi bằng cách đoc thầm. 
 ? HP 1992 được sửa đổi, bổ sung tại QH khóa mấy? Gồm có bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? 
 => HP 1992 được sửa đổi, bổ sung tại QH khóa X, có 12 chươmg, 147 điều.
 * GV: Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 11 nhất trí thơng qua trong phiên họp ngy 15 tháng 4 nm 1992, hồi 11 giờ 45 phút. Gồm 12 chương, 147 điều. 
 ? Tên của mỗi chương? 
 => Tên của mỗi chương:
 + Chương I: Nước CHXHCN VN (Từ điều 1 – 14).
 + Chương II: Chế dộ KT (Từ điều 15 – 29).
 + Chương III: VH, GD, KH, công nghệ (Từ điều 30 – 43).
 + Chương IV: BVTQ VN XHCN (Từ điều 44 – 48).
 + Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (Từ điều 49 – 82).
 + Chương VI: QH (Từ điều 83 – 100).
 + Chương VII: Chủ tịch nước (Từ điều 101 – 108).
 + Chương VIII: CP (Từ điều 109 – 117).
 + Chương IX: HĐND và UBND (Từ điều 118 – 125).
 + Chương X: TAND và VKSND (Từ điều (126 –140).
 + Chương XI: Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh (Từ điều (141 –145).
 + Chương XII: Hiệu lực của HP và việc sửa đổi HP (Từ điều (146 –147).
 ? Nội dung HP qui định về những gì?
 * HS trả lời và ghi vào vở.
 * GV gọi HS đọc lại một số chế định cơ bản của HP 1992.
 * GV cho HS thảo luận: 3 phút. 
 ? Liệu HP có thể qui định chi tiết tất cả các vấn đề không?
 => HP là cơ sở nền tảng của hệ thống PL. Các quy định của HP là nguồn, là căn cứ pháp lý cho tất cả các ngành luật. 
 * GV: 
 => HP do QH xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong HP.
 => HP là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống PL VN. Mọi văn bản PL khác đều được XD, ban hành trên cơ sở các qui định của HP, không được trái với HP. Các văn bản PL trái với HP đều bị bãi bỏ.
 2. Nội dung HP qui định:
 - Những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối XD, phát triển đất nước như:
 + Bản chất NN.
 + Chế độ chính trị.
 + Chế độ KT.
 + Chính sách VH, XH.
 + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD.
 + Tổ chức Bộ máy NN.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi HP. 
 a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được việc ban hành, sửa đổi HP. 
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Hỏi và trả lời, phân tích chuyện đọc, động não. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV gọi HS đọc Điều 83, 147 (HP 1992), còn lại theo dõi bằng cách đọc thầm. 
 ? CQ nào có quyền lập ra HP và PL?
 => QH có quyền lập ra HP, PL. 
 ? CQ nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục như thế nào?
 => QH có quyền sửa đổi HP. Được thông qua đại biểu QH với ích nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. 
 * GV đọc cho HS nghe truyện đọc: “Chuyện bà luật sư Đức”.
 ? Vì sao bà luật sư khẳng định: “Thứ 7 là ngày nghỉ, tôi sẽ không đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi cũng sẽ không vi phạm luật”? 
 * HS suy nghĩ trả lời cá nhân.
 * GV nhấn mạnh: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung HP phải tuân theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong điều 147 của HP “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa ðổi Hiến pháp. Việc sửa ðổi Hiến php phải ðược ít nhất l hai phần ba tổng số ðại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành”. 
 4. Luyện tập / thực hành:
 a. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững lại kiến thức đã học.
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận, giảng giải. 
 c. Cách thực hiện:
 * GV cho HS thảo luận (3 phút) và trình bày cá nhân.
 - BT (1): SGK/ 57.
 => Đáp án BT (1): SGK/ 57.
 + Chế độ CT: Điều 2.
 + Chế độ KT: Điều 15, 23.
 + VH, GD, KH – CN: Điều 40.
 + Quyền và nghĩa vụ của CD: Điều 52, 57.
 + Tổ chức BMNN: Điều 101, 131.
 - BT (2): SGK/ 57 + 58.
 => Đáp án BT (2): SGK/ 57 + 58. 
 + QH: HP; Luật doanh nghiệp; Luật thuế GTGT; Luật GD.
 + TW Đoàn: Điều lệ Đoàn.
 + BGD – ĐT: Qui chế tuyển sinh ĐH, CĐ.
 - BT (3): SGK/ 58. 
 => Đáp án BT (3): SGK/ 58.
 + CQ quản lý: CP, UBND quận, BGD – ĐT, Bộ NN và PTNN, Sở LĐ – TBXH, SGD – ĐT, PGD – ĐT.
 + CQXX: TAND tỉnh.
 + CQ KS: VKSND TC.
 * Kết luận toàn bài: HP 1992 – Đạo luật cơ bản của NN và XH VN – Cơ sở pháp lý cho hoạt động của BMNN của các tổ chức XH và cho CD. Trách nhiệm của CD nói chung và HS nói riêng là tìm hiểu sắc sắc nội dung, ý nghĩa các qui định HP và thực hiện quiđịnh trong cuộc sống hàng ngày. Đó là “Sống và làm việc theo HP và PL”.
 	5. Vận dụng: 
 	- Học bài. 
 	- Xem và chuẩn bị trước: 
 	+ Pháp luật là gì.
 	+ Đặc điểm, bản chất và vai trò của PL. 
 	 => Tiết 1, nội dung 2: “PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM”. 
--------------------------------------------------
Tuần: 33
Tiết: 32
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 18 – 22/ 4/ 2016
Nội dung 2:
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
(Tiết 1)
	II. Tài liệu & phương tiện:
	1/. Chuẩn bị của GV:
	- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
	- Sơ đồ hệ thống PL; HP và một số bộ luật, luật.
	- Một số câu chuyện PL liên quan đến ĐS hàng ngày của HS: Các tấm gương chấp hành PL, BV PL.
	2/. Chuẩn bị của HS:
	- Xem phần ĐVĐ và câu hỏi gợi ý, nội dung bài học và BT ở SGK.
 	+ Pháp luật là gì.
 	+ Đặc điểm, bản chất và vai trò của PL. 
	- Liên hệ thực tế. 
	III. Các hoạt động: 
	1. Khởi động: 
* Ổn định:	
	* Bài cũ: 	
	- Nội dung của HP 1992 qui định về những vấn đề gì? Cho biết bản chất của nhà nước ta là gì? 
	- HP 1992 được sửa đổi, bổ sung tại Quốc hội khóa mấy? Gồm có bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Điều 146 – 147 của chương XII nói về vấn đề gì? 
	2. Khám phá:
 	* GV: Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ của CD em đã biết rằng NN không chỉ ban hành VB PL qui định các quyền và nghĩa vụ đó, mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó, NN thiết lập một khuôn khổ PL và một môi trường thi hành PL Trong đó mỗi CD, mỗi tổ chức phải biết mình. Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay: Bài 21 - PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM (Tiết 1).
	3. Kết nối: 
	* GV giới thiệu nội dung:
	- Tìm hiểu về pháp luật.
	- Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật.
	- Thực hành / luyện tập. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về pháp luật.
 a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được pháp luật là gì?
 b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Xử lý tình huống, đàm thoại, giải thích. 
 c. Cách thực hiện:
 * Gọi HS đọc phần Đặt vấn đề ở SGK.
 ? Hãy nêu nhận xét của em về điều 74 (HP 1992) và điều 132 (BLHS)?
 => Điều 132 (BLHS 1999) được cụ thể hóa từ điều 74 (HP 1992).
 ? Khoản 2, điều 132 của BLHS thể hiện đặc điểm gì của PL?
 => Tính nghiêm minh, chặt chẽ của PL.
 Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng bị xử lý như thế nào? Giải thích vì sao?
 ? Xử phạt hành chính hoặc áp dụng BLHS. Vì, rừng là TS của QG – bất cứ ai vi phạm tùy mức độ cụ thể sẽ bị xử lý.
 * GV: PL là quy tắc xử sự chung và có tính bắt buộc. Thể hiệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8 Giao an chuyen de tham khao_12280686.doc