Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 2: Những truyền thống đạo đức trong gia đình đồng bào Gia rai, Ba na

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu biết về truyền thống đạo đức tốt đẹp của các dân tộc ở Gia Lai, đặc biệt là đồng bào Gia Lai, Ba Na theo chế độ mẫu hệ, nếp sống của các dân tộc ở gia lai và giá trị to lớn của truyền thống này; biết được những điểm tích cực và tiêu cực trong sinh hoạt và lối sống của đồng bào trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Từ đó giáo dục tình yêu quê hương đất nước của học sinh. Nhận biết được những hủ tục lạc hậu trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

2. Kỹ năng:

Giúp học sinh có khả năng phân định những truyền thống tốt đẹp , trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của các dân tộc; nhận biết được những hủ tục lạc hậu trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Thái độ:

 Học sinh biết quý trọng truyền thống đoàn kết của các dân tộc ở địa phương; có thái độ tôn trọng, thân thiện khi giao tiếp với đồng bào, học sinh thuộc các dân tộc khác nhau, tránh phân biệt đối xử, ủng hộ những việc làm thể hiện sự giữ gìn khối đoàn kết dân tộc và biết phê phán những việc làm phá hoại khối đoàn kết đó.

B. Chuẩn bị:

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 2016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 2: Những truyền thống đạo đức trong gia đình đồng bào Gia rai, Ba na", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/12015
Ngày giảng: 7a1: 2/12/2015; 7a2: 2/12/2015, 7a3: 4/12/2015, 7a4: 4/12/2015
TuÇn 15 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
Tiết 15 Bài 2: NHỮNG TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH ĐỒNG BÀO GIA RAI, BA NA
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu biết về truyền thống đạo đức tốt đẹp của các dân tộc ở Gia Lai, đặc biệt là đồng bào Gia Lai, Ba Na theo chế độ mẫu hệ, nếp sống của các dân tộc ở gia lai và giá trị to lớn của truyền thống này; biết được những điểm tích cực và tiêu cực trong sinh hoạt và lối sống của đồng bào trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Từ đó giáo dục tình yêu quê hương đất nước của học sinh. Nhận biết được những hủ tục lạc hậu trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Kỹ năng:
Giúp học sinh có khả năng phân định những truyền thống tốt đẹp , trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của các dân tộc; nhận biết được những hủ tục lạc hậu trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Thái độ:
 Học sinh biết quý trọng truyền thống đoàn kết của các dân tộc ở địa phương; có thái độ tôn trọng, thân thiện khi giao tiếp với đồng bào, học sinh thuộc các dân tộc khác nhau, tránh phân biệt đối xử, ủng hộ những việc làm thể hiện sự giữ gìn khối đoàn kết dân tộc và biết phê phán những việc làm phá hoại khối đoàn kết đó.
B. Chuẩn bị:
GV: 
- bảng phụ, giấy roky;
- Tranh ảnh về sinh hoạt thể hiện các truyền thống đạo đức trong quan hệ gia đình các dân tộc Tây nguyên.
- Các bài viết: giữ gìn và phát huy lối sống tốt đẹpcủa dân tộc phía bắc cao nguyên của Nguyễn Văn Sỹ (nguyên bí thư tỉnh ủy Gia lai) – báo Gia Lai tháng 1/1999.
- Sinh đẻ và nuôi dạy con cáicủa người Gia Rai của Nguyễn Khắc Quán – Báo Gia Lai cuối tháng 4 năm 1998.
- Bảng phụ.
2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk
C- Tiến trình lên lớp:
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Giíi thiÖu bµi: 
- Gv gợi ý cho học sinh dân tộc Jarai kể về lễ hội thổi tai/lễ trưởng thành....
- Vào bài: Đồng bào Ba – Na, Jarai có những truyền thống đạo đức cần được giữ gìn và phát huy. Tuy nhiên họ vẫn còn chịu sự chi phốicủa một số tập tục, nếp sống sinh hoạt lạc hậu không còn phù hợp với lối sống văn minh hiệ nay, cần phải xóa bỏ.
III/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gv-hs
Néi dung kiÕn thøc
1. Hoạt động 1: 
- Gv yêu cầu Hs đọc truyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin về những truyền thống tốt đẹp, hạn chế trong nếp sống sinh hoạt gia đình đồng bào Ba – Na, Jarai.
- GV: Phân tích truyện đọc, giúp hs nhận thức rõ truyền thống những truyền thống tốt đẹp, hạn chế trong nếp sống sinh hoạt gia đình đồng bào Ba – Na, Jarai.
- Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm:
Câu 1: Đọc thông tin a) và cho biết: gia đình đồng bào Ba – Na, Jarai có những truyền thống tốt đẹp nào? Ý nghĩa của những truyền thống tốt đẹp ấy? Ý nghĩa của những truyền thống tốt đẹp này là gì?
Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trao đổi và viết vào giấy rôky và trình bày.
Giáo viên kết luận.
Giáo viên giúp học sinh mở rộng vấn đề.
2. Hoạt động 2: 
Rút ra bài học và liên hệ
- HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng.
Học sinh trả lời giáo viên chốt ý ghi bảng. 
I. Thông tin:
Câu 1: những truyền thống tốt đẹp đó là:
Coi trọng phụ nữ, hòa thuận, có tôn ti trật tự; kính trên nhường dưới; vợ chồng sống thủy chung, quan tâm chăm sóc đặc đối với trẻ em; đối sử công bằng giữa con nuôi và con đẻ; chú trọng giáo dục đạo đức,rèn luyện kỹ năng lao động, phát triển năng khiếu nghệ thuật cho con cháu...
+ Ý nghĩa của truyền thống này là: Duy trì quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc, góp phần tạo nên nét đẹp trong đời sống văn hóa cộng đồng.
Câu 2: Những mặt hạn chế như tập tục du canh du cư; đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt thú rừng; nạn tảo hôn, sinh đẻ không kế hoạch, phân công lao động theo giới nhưng công việc của phụ nữ còn nặng nhọc...
II. Nội dung bài học: 
SGK: a) - c) trang 143-32 (CT§P)
III. Bài tập: 
A) đánh dấu: a, c, đ, h, i , k
B) Các tập tục này có thể gây tác hại: Gia đình không hạnh phúc, nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của người thân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em; gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
IV. Dặn dò
- Làm lại bài tập C trong SGK trang 141, 34, vào vở.
- Chuẩn bị Bài 2CTĐP: Những truyền thống đạo đức trong gia đình đồng bào Ba-na,Gia rai.
V. Rút kinh nghiệm: 
.....................................................................
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG_TRINH_DIA_PHUONG_Tiet_15_Bai_2_NHUNG_TTDD_TRONG_GIA_DINH_DONG_BAO_GIA_RAI_BA_NA.doc