Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 18

I- Mục tiêu:

 1- Kiến thức:

 -Hiểu được thế nào là sống giản

 -Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

 -Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm cẩu thả.

 -Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

 -Hiểu được cuộc sống giản dị của Bác Hồ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước, được thể hiện trong lối sống, lời nói, văn phong, cử chỉ, trang phục.

 2- Kĩ năng:

 Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

 3- Thái độ:

 -Học tập đức tính giản dị của Bác Hồ. Quý trọng lối sống giản dị.

 -Không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức, luộm thuộm, cẩu thả.

 * KNS:

 -Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị.

 -Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.

 -Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu giản dị.

 -Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.

 

doc 86 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 994Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người cần phải có lòng tự trọng ? 
 Câu 5: (2 điểm)
 Hãy nêu 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương con người ? 
 Câu 6: (2 điểm)
 Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng ? 
 Câu 7: (2 điểm)
 Cho tình huống:
 Hiền và Quý là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Hiền lại chép bài của Quý. Quý nể bạn nên không nói gì. Hỏi:
 Em có tán thành việc làm của Hiền và Quý không ? Vì sao ? 
V- Đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm:
PHẦN I - Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
 Câu 1: (1 điểm)
 - A nối với 3 (0,25 đ).
 - B nối với 4 (0,25 đ).
 - C nối với 1 (0,25 đ).
 - D nối với 2 (0,25 đ)
 Câu 2: (0,5 điểm)
 Nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
 Câu 3: (0,5 đ)
 Giúp đỡ bạn học yếu hơn mình.
PHẦN II - Tự luận: (8 điểm)
 Câu 4: (2 điểm)
 -Lòng tự trọng giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên để tự hoàn thiện mình. (1 đ)
 -Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội. Được mọi người quý trọng. (1 đ)
 Câu 5: (2 điểm)
 -Học sinh nêu được 4 việc làm đúng, mỗi việc làm đạt 0,5 đ
 Ví dụ:
 -Ủng hộ đồng bào lũ lụt. (0,5 đ)
 -Giúp đỡ bạn gặp khó khăn. ( 0,5 đ)
 -Ủng hộ học sinh nghèo ( 0,5 đ)
 -Giúp đỡ người tàn tật ( 0,5 đ)
 Câu 6: (2 điểm)
 -Làm tròn bổn phận của người học sinh: chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện đúng những lời dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy cô. (1 đ)
 -Thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô: thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. (1 đ)
 Câu 7: (2 điểm)
 -Em không tán thành việc làm của Hiền và Quý. (0,5 đ)
 -Hành vi của Hiền và Quý là không trung thực. (0,75 đ )
 -Việc làm của Quý không phải giúp bạn mà là hại bạn. (0,75 đ)
 THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Tổng số bài 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
8 -> 10 
6,5 -> 7,8
5-> 6,4 
3,5 -> 4,8 
0 -> 3,3 
 SL
TL 
SL 
 TL
 SL
 TL
 SL
 TL
 SL
TL 
7/1
7/2
 Nhận xét:
-Ưu điểm: 
-Tồn tại:
..
.
 -Biện pháp khắc phục: 
..
Tên bài soạn: KHOAN DUNG
Ngày soạn:..
Tuần: 10. 
Tiết theo PPCT: 10. 
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức:
 -HiĨu được thÕ nµo lµ khoan dung.
 -Kể được một số biểu hiƯn cđa lßng khoan dung.
 -Nêu được ý nghÜa cđa lịng khoan dung.
 -Kể được biểu hiện về lòng khoan dung của Bác Hồ.
 2- Kĩ năng:
 BiÕt thĨ hiƯn lßng khoan dung trong quan hệ víi mäi ng­êi xung quanh theo tấm gương của Bác Hồ.
 3- Thái độ:
 Khoan dung, ®é l­ỵng víi mäi ng­êi, phª ph¸n sù ®Þnh kiÕn, hĐp hßi, cè chÊp trong quan hƯ gi÷a ng­êi víi ng­êi.
 * KNS:
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung.
 -Kĩ năng tư duy phê phán đối với hành vi khoan dung hoặc thiếu khoan dung.
 -Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử; kĩ năng thể hiện sự cảm thông/ chia sẻ; kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong những tình huống liên quan đến phẩm chất khoan dung.
II- Chuẩn bị của GV và HS:	
 1- Giáo viên:
	 -SGK, SGV GDCD 7. 
 -Tranh ảnh. câu chuyện, tình huống về việc làm thể hiện lòng khoan dung.
 2- Học sinh:
 -SGK GDCD 7. Sưu tầm câu chuyện, tình huống về lòng khoan dung.
 -Đọc mục truyện đọc “Hãy tha lỗi cho em” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
 1- Ổn định lớp:
2- KTBC: /
3- Tiến hành bài học:
 a-Phương pháp:
 -Thảo luận nhóm. Phân tích tình huống. Đóng vai.
 -Nêu và giải quyết vấn đề.Liên hệ và tự liên hệ.
 b- các bước của hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS 
 HĐ1- Giới thiệu bài: (3 phút)
-GV: Nêu tình huống:
 “Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà.”
-HS: Trả lời cá nhân.
-GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới.
 HĐ2- Tìm hiểu khái niệm khoan dung và biểu hiện của lòng khoan dung. (13 phút)
 -Mục tiêu: HS nêu được thế nào là khoan dung và các biểu hiện của lòng khoan dung.
 -GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai.
 - 1 HS đọc lời dẫn.
 - 1 HS đọc lời thoại của Khôi.
 - 1 HS đọc lời của cô giáo Vân.
-GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
 N1- Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ?Về sau có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó?
 N2- Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi?
 N3- Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ?
 N4- Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên ?
 -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trifng bày ý kiến của nhóm mình.
 -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. 
 * Em hiểu thế nào là khoan dung ? 
 * Biểu hiện của lòng khoan dung là gì ?
 HĐ3- Tìm hiểu Ý nghĩa của khoan dung: (10 phút)
 -Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của lòng khoan dung.
 -GV đặt câu hỏi cho HS động não:
 -Vì sao phải biết lắng nghe và biết tiếp thu ý kiến của người khác ?
 -Sự ganh ghét, định kiến, hẹp hòi, chấp nhặt và đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào ?
 -Phảiõ làm gì khi có sự hiểu lầm, bất hòa trong tập thể ?
 -Khoan dung có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?
 -HS: Trao đổi và trả lời cá nhân. 
 -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
 HĐ4- Liên hệ tấm gương khoan dung của Bác Hồ: (10 phút)
 -Mục tiêu: Giúp HS học tập tấm gương khoan dung của Bác Hồ..
 -Lồng ghép GDĐĐ HCM.
 -GV cho HS đọc truyện “Tấm lòng Bác bao dung tất cả” trong sách dạy học tích hợp trang 47.
 -HS đọc truyện.
 -GV: Lòng khoan dung của Bác Hồ thể hiện qua chuyện trên như thế nào ?
 -HS: Trả lời cá nhân.
 -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
 4- Củng cố: (7 phút)
 -Thế nào là khoan dung ? Tại sao phải biết lắng nghe và biết tiếp thu ý kiến của người khác ?
 -GV: Cho 2 HS nữ sắm vai giải quyết tình huống trong bài tập c trong SGK/ P 26.
 -HS: 2 bạn nữ lên sắm vai.
 -HS: Cả lớp nhận xét vai diễn, cách ứng xử của nhân vật trong tình huống và rút ra bài học.
 5- Dặn dò: (2 phút)
 HS làm các bài tập còn lại trong SGK và xem trước phần truyện đọc “Một gia đình văn hoá” của bài “Xây dựng gia đình văn hoá” để chuẩn bị cho tiết học sau.
Nội dung cần đạt
 Truyện đọc: “ Hãy tha lỗi cho em”
 1- Lúc đầu: Đứng dậy nói to: “Thưa cô, cô viết chữ khó đọc quá!”
 -Về sau: Chứng kiến cô tập viết, cúi đầu rơm rớm nước mắt, xin cô tha lỗi, vì biết cô viết khó khăn là do cánh tay cô còn mảnh đạn ngày ở chiến trường.
2- Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn rơi, xin lỗi HS. Cô tập viết và tha lỗi cho Khôi.
3- Kiên trì, chịu khó là người có lòng khoan dung, độ lượng.
4- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. Phải biết chấp nhận và rộng lòng tha thứ cho người khác.
 * Khoan dung là rộng lòng tha thư.ù Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha th cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm .
 * Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi; tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi; nhường nhịn bạn bè, em nhỏ; công bằng vô tư khi nhận xét người khác
 -Vì có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xử nghiệt ngã với nhau.
 -Làm cho chúng ta xa lánh mọi người, cuộc sống không có niềm vui, không có sự thông cảm, yêu thương và chia rẽ mất đoàn kết
 -Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích. Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến đúng và tạo điều kiện để giảng hòa. 
 -Đối với cá nhân: Khoan dung là một đức tính quý báu. Người có lòng khoan dung được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
 -Đối với xã hội: Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái dễ chịu.
 Bác Hồø bao dung, thông cảm và tha thứ mọi người khi mắc lỗi.
 Lan không độ lượng, khoan dung đối với việc làm vô ý của Hằng.
Tên bài soạn: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ (T1)
Ngày soạn:.
Tuần: 11
Tiết theo PPCT: 11
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: 
 -Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa.
 -HiĨu ®­ỵc ý nghĩa của xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -Hiểu được giữ gìn môi trường sống xanh-sạch-đẹp cũng là một tiêu chuẩn của gia đình văn hoá.
2- Kiến thức:
 -BiÕt ph©n biƯt c¸c biểu hiƯn ®ĩng vµ sai, lành m¹nh vµ kh«ng lành m¹nh trong sinh ho¹t văn hóa ë gia đình
 -BiÕt tù đánh gi¸ bản th©n trong viƯc đóng gãp phÇn xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -BiÕt thĨ hiƯn hµnh vi văn hĩa trong c­ xư, lèi sèng gia đình.
 -Biết làm những việc vừa sức để bảo vệ môi trường sống ở gia đình và khu dân cư.
 3- Thái độ:	
 -Coi träng danh hiƯu gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -TÝch cùc tham gia xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸.
 -Ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường và phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường.
 *KNS:
	 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
	 -Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em - HS trong gia đình.
 -Kĩ năng quản lí thời gian; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 1- Giáo viên:
 -SGK, SGV GDCD 7. Tranh ảnh về quy mô gia đình.
 -Bài tập tình huống đạo đức.
 2- Học sinh:
 -SGK GDCD 7. Sưu tầm tranh ảnh về gia đình văn hóa.
 -Đọc mục truyện đọc “ Một gia đình văn hóa ” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
 1- Ổn định Lớp:
 2- KTBC:
 -Vì sao trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung ? 
 -HS cần phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có lòng khoan dung ?
 3- Tiến hành bài học:
 a- Phương pháp:
 -Thảo luận nhóm / Lớp. Động não 
 -Nêu và giải quyết vấn đề. Liên hệ và tự liên hệ.
 b- Các bước của hoạt động:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
 HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút)
-GV: đưa ra tình huống: Tối thứ bảy, gia đình Mai đang trò chuyện sau bửa cơm tối thì bác tổ trưởng dân phố đến chơi và đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình văn hoá. Sau khi bác tổ trưởng ra về, Mai vội hỏi mẹ: “Mẹ ơi, gia đình văn hoá có nghĩa là gì hả mẹ ?” Mẹ Mai cười
-GV: Cho HS thể hiện tình huống trên bằng trò chơi sắm vai.
-GV: Để giúp bạn Mai và các em hiểu được thế nào là gia đình văn hoá ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 HĐ2- Tìm hiểu thế nào là gia đình văn hóa: (15 phút)
 Mục tiêu: Giúp HS nêu được thế nào là gia đình văn hóa.
 -GV: Cho HS đọc truyện trong SGK.
 -HS: Đọc truyện, cả lớp theo dõi ở SGK. 
 -GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
 N1- Em có nhậïn xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà?
 N2- Gia đình cô Hoà đối xử như thế nào với bà con hàng xóm, láng giềng ?
 N3- Gia đình cô Hòa đã làm tốt nhiệm vụ công dân như thế nào ? 
 N4- Mọi thành viên trong gia đình cô Hoà đã làm gì để xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hóa ?
 -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. 
 -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -GV: Nhận xét. chốt lại ý chính.
 -GV kết luận: Gia đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa.
 HĐ3- Tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hóa: (15 phút)
 -Mục tiêu: HS nêu được các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa.
 -Lồng ghép GDPL.
 -GV: Cho HS phân tích các tình huống và liên hệï bản thân.
 -GV: Yêu cầu HS liên hệ tình hình địa phương và nêu ví dụ để minh họa. 
 -HS: Trao đổi với nhau và trả lời tự do.
 -Gia đình Bác Ân là CB, CC nghèo nhưng mọi người rất yêu thương nhau, con cái chăm ngoan và thực hiện tốt bổn phận của công dân.
 -Cô chú Hùng là gia đình giầu có, nhưng không quan tâm đúng mức đến các con nên con cái của cô chú đã bỏ học, đua đòi theo bạn bè và không quan tâm đến mọi người xung quanh.
 -Bà Yến về hưu, lại hay bệnh. Chồng mất sớm để lại 3 đứa con không có tiền ăn học, chỉ đi làm thêm kiếm miếng ăn qua ngày không có tiền thuốc thang.
 -Gia đình bác Huy thường hay cãi nhau. Bác Huy hay uống rượu và chửi bới lung tung và các con của bác cũng cãi nhau và xưng hô rất vô lễ.
 -GV: Cho HS nhận xét về 4 gia đình nói trên. 
 -HS: Tự do phát biểu ý kiến.
 -GV: Nhận xét, kết luận.
 -GV: Theo em, gia đình văn hóa có những tiêu chuẩn cơ bản nào ?
 -Theo em, gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính (buôn lậu, trốn thuế) có phải là GĐVH không ? Việc làm đó có vi phạm pháp luật không ?
 -Nêu những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa và những việc em dự kiến sẽ làm.
 -GV: Chốt lại vấn đề: Nói đến gia đình văn hóa là nói đến đời sống vật chất và tinh thần tạo nên gia đình hạnh phúc và góp phần tạo nên xã hội ổn định, văn minh.
 4- Củng cố: (8 phút)
 -Hãy nêu những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa.
 -Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn của gia đình.
 -Hãy nêu những biểu hiện trái với gia đình văn hóa và nói rõ nguyên nhân của nó. 
 5- Dặn dò: (2 phút)
 -HS xem trước phần nội dung bài học còn lại và các bài tập trong SGK, đồng thời tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hoá ở khóm (ấùp) nơi em sinh sống để chuẩn bị cho tiết học sau.
 Truyện đọc: “Một gia đình văn hoá”
 1- Thuộc gia đình nề nếp, đầm ấm và hạnh phúc, mọi người thương yêu nhau, thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của mình. Gương mẫu đi đầu xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. 
 2- Quan tâm giúp đỡ bà con lối xóm, tận tình giúp đỡ người ốm đau, bệnh tật.Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. 
 3- Gương mẫu đi đầu và vận động bà con làm vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn XH.
 4- Cô Hòa: Vừa hoàn thành công tác ở cơ quan,vừa quán xuyến việc nhà, nuôi dạy con chu đáo.
 -Hai vợ chồng: Tăng gia sản xuất, chăn nuôi cải thiện đời sống.
 -Bạn Tú: Chăm học, giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng và cắt cỏ cho bò.
-Mọi người luôn chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc. .
 -Gia đình bác Ân tuy không giàu nhưng vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc.
 -Gia đình chú Hùng giàu nhưng không hạnh phúc, thiếu hẳn cuộc sống tinh thần lành mạnh.
 -Gia đình bà Yến bất hạnh vì nghèo.
 -Gia đình bác Huy bất hòa và thiếu nề nếp gia phong.
 -Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
 -HS liên hệ bản thân.
 -Vì sự hư hỏng của con cái đã làm ảnh hưởng đến danh dự gia đình, là nỗi đau của những người làm cha, làm mẹ. Làm tổn hại, rạn nứt đến nề nếp gia phong của gia đình, ảnh hưởng đến cả xã hội.
 -Cha mẹ chỉ lo làm ăn, không quan tâm giáo dục con cái. Trong gia đình, vợ chồng bất hòa, không chung thủy. Cha mẹ thiếu gương mẫu. Bạo lực gia đình. Sống không có tình cảm, đạo lý Nguyên nhân: Lối sống thực dụng, buông thả của một số người. Aûnh hưởng tiêu cực của nề văn hóa ngoại lai. Sự lạc hậu trong nhận thức của một số cá nhân.
Tên bài soạn: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ (T2)
Ngày soạn:.
Tuần: 12
Tiết theo PPCT: 12
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: 
 -Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa.
 -HiĨu ®­ỵc ý nghĩa của xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -Hiểu được để xây dựng gia đình văn hóa phải biết giữ gìn môi trường xung quanh và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.	
2- Kiến thức:
 -BiÕt ph©n biƯt c¸c biểu hiƯn ®ĩng vµ sai, lành m¹nh vµ kh«ng lành m¹nh trong sinh ho¹t văn hóa ë gia đình
 -BiÕt tù đánh gi¸ bản th©n trong viƯc đóng gãp phÇn xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -BiÕt thĨ hiƯn hµnh vi văn hĩa trong c­ xư, lèi sèng gia đình.
 -Biết thực hiện những việc vừa sức để bảo vệ môi trường gia đình và khu dân cư.
 3- Thái độ:	
 -Coi träng danh hiƯu gia ®×nh v¨n ho¸. 
 -TÝch cùc tham gia xây dựng gia ®×nh v¨n ho¸.
 -Có nhu cầu xây dựng môi trường sống trong sạch, lành mạnh, phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường.
 *KNS:
	 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
	 -Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em - HS trong gia đình.
 -Kĩ năng quản lí thời gian; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 1- Giáo viên:
 -SGK, SGV GDCD 7. Tranh ảnh về quy mô gia đình.
 -Bài tập tình huống đạo đức.
 2- Học sinh:
 -SGK GDCD 7. Sưu tầm tranh ảnh về gia đình văn hóa.
 -Đọc mục truyện đọc “ Một gia đình văn hóa ” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
 1- Ổn định Lớp:
 2- KTBC:
 -Hãy kể các tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa.
 -Theo em, đời sống vật chất và đời sống tinh thần của gia đình có mối quan hệ như thế nào ?
 3- Tiến hành bài học:
 a- Phương pháp:
 -Thảo luận nhóm .Động não 
 -Nêu và giải quyết vấn đề. Liên hệ và tự liên hệ.
 b- Các bước của hoạt động:
 Hoạt động của GV và HS
HĐ4- Tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương: (13 phút)
 -Mục tiêu: HS nêu được các tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương.
 -GV: Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
 -Trong thực tế, có thể có một số loại gia đình nào ?
 -Tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hoá ở địa phương em là gì ?
 -HS: Cả lớp thảo luận và trình bày ý kiến cá nhân.
 -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
 -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
 HĐ5- Tìm hiểu ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa: (10 phút)
 -Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá.
 -GV: Đặt câu hỏi cho HS động não.
 * Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và gia đình ? 
 * Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
 HĐ6- Trách nhiệm của công dân và HS trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa: (15 phút)
 Mục tiêu: Giúp HS nêu được trách nhiệm của công dân nói chung và của HS nói riêng trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
 -GV: Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
 * Mọi người phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
 * Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
 -HS: 2 nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình.
 -HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
 - Hiện nay có một số thanh niên tụ tập đua xe gắn máy vào ban đêm làm mất trật ở địa phương. Em có nhận xét gì về việc làm của những thanh niên này ? Việc làm đó có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
 - Nêu một việc làm của em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa có liên quan đến việc bảo vệ môi trường ?
 Kết luận: GV thuyết trình về vai trò của HS trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa, nhấn mạnh nhiệm vụ bảo vệ môi trường, phê phán những hiện tượng ăn ở mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường của khu dân cư.
 4- Củng cố: (5 phút)
 -Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người trong gia đình cần tránh làm điều gì ?
 -GV: Cho HS chơi sắm vai các tình huống thể hiện ứng xử trong gia đình.
 -HS: Chia làm 2 nhóm, tự xây dựng tình huống, kịch bản và phân công vai diễn.
 Nội dung tình huống:
 + Cách ứng xử giữa hai chị em.
 + Cách ứng xử giữa con cái với cha mẹ.
 -HS: Các nhóm lần lượt sắm vai.
 -GV: Nhận xét cách xử lý của từng nhóm.
 5- Dặn dò: (2 phút)
 HS làm các bài tập trong SGK và xem trước phần truyện đọc “Truyện kể từ trang trạiù” của bài “Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ” để chuẩn bị cho tiết học sau.
 Nôïi dung chính
 -Gia đình không giàu: Mọi người biết chia sẻ, quan tâm và thương yêu nhau, thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình, con cái học hành chăm ngoan.
 -Gia đình giàu có: Cha mẹ thiếu gương mẫu (trong cư xử với nhau, trong quan hệ với xóm giềng, mắc những t

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Song_gian_di.doc