Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Phùng Xá

TIẾT 1:

 BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là lé phải và tôn trọng lẽ phải;

- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải

- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.

2. Kỹ năng:

- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

3. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

B. Tài liệu và phương tiện:

 - Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất tôn trọng lẽ phải.

 - Bảng phụ, phiếu học tập

 Nghiên cứu bài học.

 

doc 98 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Phùng Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Phân biệt đc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
2.LĐ tự giác và sáng tạo
Hiểu thế nào là LĐ tự giác và sáng tạo
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
3. Giữ chữ tín
Hiểu thế nào giữ chữ tín
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
4.XD tình bạn trong sáng, lành mạnh
Hiểu thế nào là tình bạn
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
5.Tôn trọng người khác
Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
2
3
1
3
30%
6.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
2
1
2
20%
7. kết hợp các chủ đề: Tôn trọng người khác; Tự lập ;Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác;XD tình bạn trong sáng, lành mạnh
Hiểu thế nào là tôn trọng người khác; thế nào tự lập ;thế nào tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác; thế nào xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
1
1
1
10%
8. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Biết được một số quy định của PL về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đìn
h
Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
0,5
0,5
0,5
1
1
2
20%
TS câu
TS điểm
Tỷ lệ
0,5
0,5
5%
5
3
3%
1
2
20%
0,5
1,5
15%
1
3
30%
8
10
100%
B. Đề bai
 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):
A. Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn:
Câu 1 (0,5 điểm): Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự ? 
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. 
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
Câu 2 (0,5 điểm): Câu nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh ? 
A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo.
	B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo.
C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.
D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo.
Câu 3 (0,5 điểm). Giữ chữ tín là : 
A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
B. Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng. 
C. Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
D. Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.
Câu 4: (0,5 điểm): Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn ? 
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
C. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp.
D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.
B. Hãy nối mỗi câu ở cột phải (B) với 1 câu ở cột trái (A) sao cho phù hợp nhất:
Câu 5: (1 điểm) 
A
Nối
B
a. Không nói chuyện riêng trong giờ học.
1-
1. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
b. Giúp bạn cai nghiện ma tuý.
2-
2. Tôn trọng người khác.
c. Tìm hiểu phong tục, tập quán của nước khác.
3-
3. Tự lập 
d. Tự học đúng giờ.
4-
4. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
đ. Xây dựng bệnh viện mới để tăng cường chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa phương.
e. Tìm ra cách giải bài tập mới.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Nêu 4 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Câu 2 (2 điểm). Pháp luật nước ta có quy định gì về quyền, nghĩa vụ của con cháu đối với cha mẹ, ông bà? Hãy kể tóm tắt một gương sáng về việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ này. Em rút ra bài học gì từ tấm gương đó?
Câu 3 (3 điểm). LÊy 3 c©u ca dao ,tôc ng÷ thÓ hiÖn tÝnh : Liªm khiÕt , T«n träng ng­êi kh¸c , NghÜa vô cña con ch¸u ®èi víi «ng bµ cha mÑ trong 
C. Đáp án và biểu điểm
I. TNKQ (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) C.
Câu 2: (0,5 điểm) D.
Câu 3: (0,5 điểm) C.
Câu 4: (0,5 điểm) B.
Câu 5: (1 điểm - mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):
1 - b;	2 - a;	3 - d;	4 - c
Câu 6: (1 điểm - mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):
a - 2; b - 1 ; c - 4 ; d - 3 
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu học sinh nêu được:
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. 	 	 (1 điểm)
- Lấy được 4 ví dụ đúng về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. (1 điểm - mỗi ví dụ đúng cho 0,25 điểm). Ví dụ như: 
	+ Tìm hiểu lịch sử của dân tộc khác.
	+ Học ngoại ngữ.
	+ Tiếp thu kinh nghiệm sản xuất của một doanh nghiệp nước ngoài.	
+ Du học nước ngoài.
	+ Không bình phẩm, chê bai trang phục dân tộc của nước khác.
	+ V.v...
Câu 2: (2 điểm) Yêu cầu học sinh nêu được: 
a/ Pháp luật quy định : Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. (0,5 điểm)
	b/ Kể lại được tóm tắt một gương sáng về việc thực hiện tốt bổn phận này.	
- Có tấm gương cụ thể 	(0,5 điểm)
- Kể đúng yêu cầu của đề	(0,5 điểm)
 	- Rút ra được bài học từ tấm gương đó	 (0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm) lÊy 3 c©u ca dao, tôc ng÷ thÓ hiÖn ®­îc 3 ®iÒu trªn .
D. Học sinh làm bài:
	GV : Phát đề, đọc đề
	HS: Tiến hành làm bài
	GV: Quan sátuốn nắn kịp thời nếu thấy hs vi phạm
4. Củng cố: 
	- Thu bài, đếm số lượng bài.
 - Nhận xét giờ kiểm tra
 - Xem lại bài kiểm tra trên lớp.
 5. HDVN
 - Xem lại bài kiểm tra trên lớp.
 Ngày 10 tháng 12 năm 2012
 Kí duyÖt
Ngày soạn: /12/2014	
Ngày giảng: /12/2014
TIẾT 18
THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	- Giúp đỡ HS hệ thống lại các kiến thức đã học ỏ học kì I, các vấn đề xảy ra ở địa phương liên quan đến nội dung bài học.
2. Kỹ năng
	- Rèn cho HS khả năng nhớ kiến thức nhanh nhất.
	- Rèn kỹ năng nói.
	- Giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống.
3. Thái độ
	- Đồng tình và làm theo việc làm đúng, đồng thời phê phán việc làm sai.
B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :
	1. GV: - Giải quyết vấn đề, trò chơi.
 - Nội dung thực hành, ngoại khoá.
 - Cây hoa dân chủ
	2. HS: Ôn các nội dung đã học.
	Tìm hiểu các vấn đề mang tính bức xúc hiện nay ở địa phương em.
C . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu .
1. æn ®Þnh tæ chøc :
- Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 
2 - KiÓm tra bµi cò 
	Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ gì?
	Nêu một vài câu ca dao nói về gia đình.
	HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
	GV vào bài trực tiếp: Hôm nay......
Hoạt động 2 : GV tổ chức cho HS chơi “hái hoa”.
`	- Lớp cử một HS làm tổ chức.
	- Mỗi nhóm (tổ) cử một HS làm giám khảo.
	- Còn lại 4 nhóm làm 4 đội.
	Nội dung: 1 – Mỗi nhóm ra 2 câu hỏi có nội dung là các vấn đề đạo đức đã học, viết vào hoa (giấy) và gắn vào cành.
	Lần lượt các nhóm hái hoa và trả lời câu hỏi, 1 câu trả lời đúng ghi 10 điểm, giải quyết tình huống tốt ghi 10 điểm.
	2- Mỗi nhóm ra 2 tình huống vào hoa, các nhóm bốc thăm và thi giải quyết tình huống. Nhóm ra tình huống hay được 10 điểm, giải quyết tình huống tốt được 10 điểm.
	3 - Địa phương em hiện nay đang đứng trước những vấn đề bức xúc gì? Trình bày hiểu biết của em về một trong những bức xúc đó.
	- Các nhóm thi trả lời.
	- BGK nhận xét, đánh giá từng phần.
	- Ban tổ chức NX chung, công bố kết quả cuộc thi.
4. Củng cố 
	Em hiểu các câu tục ngữ sau ntn?
	- Ai không làm việc thì không đáng ăn.
	- Tự lực cánh sinh.
	- Há miệng chờ sung.
	- Có công mài sắt có ngày nên kim.
V. HDVN.
	- Đọc trước bài 13, phần I
 Ngày 22 tháng 12 Năm 2014
 TTCM kí duyệt
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/01/2015 	
Ngày giảng 8A:08/01/2015
	 8B: 09/01/2015	
HỌC KÌ II
TIẾT 19 - BÀI 13:
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Hiểu được thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó.
	- Nêu được một số quy định và trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các TNXH
2. Kỹ năng
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống cac tệ nạn xã hội do trường, địa phương tổ chức
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội
3. Thái độ
- ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. 
B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :
	 GV: - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề
 - Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự năm 1999.
	 - Tranh ảnh, bài viết về tác hại của tệ nạn xã hộiC. Phương pháp.
- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân. 
C . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu.
1. æn ®Þnh tæ chøc :
- Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 
2 - KiÓm tra bµi cò 
3 - Bµi míi .
a. Giới thiệu bài.
	GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về các tệ nạn xã hội.
	? Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì?
	? Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
	? Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết:
	HS: Trả lời câu hỏi.
	GV KL: Xã hội ta hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm đó là ma tuý, mại dâm, cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Những tệ nạn đó là gì? Diễn ra như thế nào? Tác hại của chúng đến đâu và giải quyết ra sao? Đó là vấn đề mà hôm nay mà xã hội và nhà trường chúng ta phải quan tâm. Hôm nay chúng ta sẻ......
	GV: Ghi đề.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ở SGK.
HS: Thảo luận nhóm.
Đọc tình huống ở SGK.
N1: Em có đồng tình với ý kiến của bạn An không? Vì sao?
Nếu các bạn ở lớp em cũng chơi thì em sẽ làm gì?
N2: Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì? (P, H chỉ vi phạm đạo đức, đúng hay sai?).
Họ sẽ bị xử lý ntn?
N3,4: Qua 2 VD trên em rút ra bài học gì?
Theo em cò bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không? Vì sao?
HS: Trình bày ý kiến thảo luận.
Cả lớp nhận xét, tranh luận.
GV: Nhận xét, tổng kết.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
HS: Thảo luận nhóm.
? Thế nào là tệ nạn xã hội?
N1,2: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc bệnh?
N3,4: Tác hại của ma tuý đối với gia đình?
N5,6: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội?
HS: Trình bày theo nhóm
Cả lớp phát biểu, tranh luận.
GV NX, bổ sung, chốt ý.
GV diễn giải: Các đối tượng nghiện hút, cờ bạc, mại dâm đều là trong độ tuổi lao động. Theo số liẹu của tổ chức y tế Thế giới thì số người trong độ tuổi lao động mắc tệ nạn xã hội này trên 40% (15-20t), đồng thời những đối tượng này đang trong độ tuổi sinh đẻ ® bản thân họ sinh ra những đứa con tật nguyền hoặc chết.
HIV/AIDS là hiểm hoạ không riêng một quốc gia, dân tộc nào.
VN: Trên 165.000 người nhiễm HIV, gần 27.000 người chết vì HIV/AIDS.
Dự báo cuối thập kỉ gần 30.000 người nhiễm HIV/AIDS.
Nguyên nhân là gì chúng ta.......
Hoạt động 3: Nguyên nhân dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội, biện pháp.
GV: 
? Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? 
GV: NX, đánh giá, cho điểm HS.
* Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân khách quan:
- Kỷ cương pháp luật không nghiêm ® còn nhiều tiêu cực trong xã hội.
- Kinh tế kém phát triển.
- Chính sách mở cửa trong kinh tế thị trường.
- ảnh hưởng của văn hoá đồi truỵ.
- Cha mẹ nuông chiều, quản lý con cái không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le.
- Bạn bè xấu rủ rê lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
b. Nguyên nhân chủ quan: (chính)
- Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon, mặc đẹp.
- Tò mò, ưa của lạ, thích thử nghiệm, tìm cảm giác mới lạ.
- Thiếu hiểu biết.
* Biện pháp
* Biện pháp chung:
- Nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Giáo dục tư tưởng đạo đức.
- Giáo dục pháp luật.
- Cải tiến hoạtđộng tổ chức Đoàn.
- Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục.
* Biện pháp riêng:
- Không tham gia che giấu, tàng trử chất ma tuý.
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn XH.
- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt.
I. Đặt vấn đề.
1. Đọc mục đặt vấn đề.
2. Nhận xét - phân tích.
N1: ý kiến An đúng vì lúc đầu chơi tiền ít, sau thành quen ® chơi nhiều.
Hành vi chơi ài bằng tiền bằng đánh bạc, vi phạm pháp luật.
- Nếu là em: Ngăn cản, nhờ cô giáo.
N2: P, H vi phạm PL về tội cờ bạc, nghiện hút. Bà Tâm vi phạm PL về tội tổ chức buôn bán ma tuý.
PL sẽ xử P, H và bà Tâm theo quy định của PL. (P, H xử theo tội của vị thành niên).
N3,4: Không chơi bài ăn tiền, không đam mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để nghiện hút: 3 tệ nạn này có liên quan với nhau, là bạn đồng hành với nhau. Ma tuý, mại dâm trực tiếp ® HIV/AIDS.
II. Nội dung bài học.
1. TNXH là hiện tượng XH bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức PL, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống XH. 
VD: Ma tuý, mại dâm, mê tín dị đoan
2. Tác hại của tệ nạn xã hội
Các TNXH gây ra tác hại đối với mỗi các nhân, GĐ, cộng đồng và XH: ảnh hưởng đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người, làm thiệt hại kinh tế GĐ và đất nước, phá vỡ hạnh phúc GĐ, gây mất trật tự an ninh xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, suy thoái nòi giống dân tộc ...
4. Củng cố 
	GV chốt lại các nội dung cần nhớ.
5. HDVN.
	- Học bài.
	- Chuẩn bị: Tìm hiểu các quy định về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
 Ngày 05 tháng 01 năm 2015
 TTCM kí duyÖt
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/01/2015 	
Ngày giảng 8A:15/01/2015
	 8B: 16/01/2015	 
TIẾT 20 - BÀI 13:
 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	- Hiểu được thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó.
	- Nêu được một số quy định và trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội.
2. Kỹ năng
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống cac tệ nạn xã hội do trường, địa phương tổ chức
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội
3. Thái độ
- ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. 
B. Tài liệu ,Phương tiện– KÜ thuËt d¹y häc
	 GV: - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề
 - Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự năm 1999.
	 - Tranh ảnh, bài viết về tác hại của tệ nạn xã hội
- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân. 
C . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu .
1. æn ®Þnh tæ chøc :
- Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 
2 - KiÓm tra bµi cò 
3 - Bµi míi .
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới
Hoạt động 5: Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
GV: Đưa lên bảng phụ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
HS: 2 em đọc.
GV:? Đối với toàn xã hội, pháp luật cấm những hành vi nào?
? Đối với trẻ em, pháp luật cấm những hành vi nào?
? Đối với người nghiện ma tuý, pháp luật cấm những hành vi nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
GV: Giới thiệu Bộ luật Hình sự năm 1999. Điều 199: Tội sử dụng trái phép chất ma tuý.
1. Người nào sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất cứ hình thức nào, đã được giáo dục nhiều lần và bị xử phạt hình sự bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma tuý thì bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm.
2. Tái phạm tộ thì bị phạt từ 2 năm đến 5 năm.
Hoạt động 6: Luyện tập
GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
? Tệ nạn xã hội là gì? Trong các tệ nạn sau đây, tệ nạn nào là nguy hiểm nhất?
a. Cờ bạc.
b. Đua xe máy, xe đạp.
c. Ma tuý.
d. Mại dâm.
đ. Nghiện rượu.
e. Quay cóp, gian lận thi cử.
? Tác hại của tệ nan xã hội.
? HS làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội?
Em đông ý với ý kiến nào sau đây?
a. Học tập tốt, lao động tốt là biện pháp hữu hiệu tránh xa tệ nạn xã hội.
b. Gia đình kinh tế đầy đủ thì con cái tránh xa được tệ nạn xã hội.
c. HS THCS không mắc tệ nạn XH.
d. Người mắc tệ nạn XH là người lao động.
đ. Không xa lánh người nghiện ma tuý.
e. Đánh bạc, chơi đề là có thu nhập.
g. Tệ nạn mại dâm là chuyện của XH không liên quan đến HS.
 (ý a, đ đúng).
HS làm BT 3, 5, 6 (36, 37).
3. Các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
a. Đối với toàn xã hội:
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. lôi kéo trẻ em...
b. Đối với trẻ em:
- Không đựơc đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ; Nghiêm cấm hành vi lối kéo, dụ dỗ trẻ em sa vào TNXH
c. Đối với người nghiện ma tuý:
- Bắt buộc phải cai nghiện.
4. HS cần làm:
- Có lối sống giản dị, lành mạnh.
- Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội.
- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và ở địa phương.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội.
Bài tập
Bài 6: ý đúng: a, c, g, i, k.
4. Củng cố 
	BT 4 (36 – SGK).
5. Hướng dẫn học ở nhà.
	- Học bài, làm BT 1, 2 (36).
	- Sưu tầm tranh ảnh số liệu về HIV/AIDS.
 Ngày 12 tháng 01năm 2015
 TTCM kí duyệt
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/01/2015 	
Ngày giảng:	 23/1/2015
Tiết 21 -Bài 14:
 PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người.
- Nêu được một số quy định của háp luật và một số biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân.
2. Kỹ năng.
- Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng, chống.
- Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV / AIDS. Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV /AIDS	.
3. Thái độ
- Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS
- Quan tâm, chia sẻ và không phân biết đối xử với người có HIV / AIDS.
B. Chuẩn bị:
	Bộ luật hình. Tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS.
	2. HS: Sưu tầm tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS
C. Phương pháp.
- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân
C . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu .
1. æn ®Þnh tæ chøc :
- Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 
2 - KiÓm tra bµi cò 
+ Kiểm tra bài cũ. 
	HS1: Em hãy nêu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
	HS2: Em đồng ý với các ý kiến nào sau đây (Đánh dấu X vào ô trống):
Giúp đỡ lực lượng Công an bắt kẻ vi phạm pháp luật
Người bán dâm chỉ là nạn nhân
Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân
Mại dâm, ma tuý là con đường dẫn đến HIV/AIDS
đ. Học tập, lao động tốt là tránh xa được tệ nạn xã hội
	5HS: Kiểm tra BT về nhà.
	GV: Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
 3 - Bµi míi .
 Giới thiệu bài.
	GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/AIDS.
	HS: Quan sát.
	GV:? Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh đó?
	HS: Trả lời.
	GV: Như các em đã biết, HIV/AIDS đang là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới, trong đó có Việt Nam. HIV/AIDS gây đau thương cho người mắc bệnh và người thân của họ, cũng như để lại hậu quả nặng nề cho xã hội. Pháp luật nhà nước ta có những quy định để phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay.
	GV: Ghi đề. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
HS: Đọc lá thư ở mục Đặt vấn đề.
GV:? Tai hoạ giáng xuống đầu gia đình của Mai là gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai?
? Cảm nhận của em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và người thân của họ.
HS: Trả lời
Cả lớp thảo luận, trao đổi.
GV NX, chốt: Lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài học cho chúng ta. Hãy tự bảo vệ mình trước hiểm hoạ HIV/AIDS. Sống lành mạnh, có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai.
GV: Giới thiệu các thống tin về HIV/AIDS.
Thế giới: Gần 50 triệu người nhiễm HIV/AIDS.
VN: Trên 165.000 người nhiễm HIV/AIDS.
Gần 27.000 người chết vì AIDS.
1 ngày thêm 50 người nhiễm HIV.
Cuối thập kỉ gần 350.000 người mắc. 100% tỉnh, thành phố có HIV/AIDS.
GV:? Em nghĩ gì về những con số, những thông tin trên?
? Theo em, liệu con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ AIDS không? Vì sao?
HS: Trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
GV: HS thảo luận nhóm.
N1, 2: HIV/AIDS là gì?
N 3, 4: Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS?
N 5, 6: Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS?
GV: Nhận xét, giải đáp.
GV KL: Phòng chống nhiễm HIV là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia. 
? Nhà nước ta có những quy định về phòng chống HIV/AIDS.
GV: Giới thiệu các quy định lên bảng phụ.
HS: 2 em đọc.
HS: Nêu thắc mắc.
GV: Giải thích, giải đáp.
GV:? Công dân có trách nhiệm gì?
? Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?
? Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể hiện ntn?
HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
GV: Cung cấp các điều khoản của bộ luật Hình sự.
Điều 118: Tội cố ý truyền bệnh cho người khác điều 199 Ò204.
GV KL, chuyển ý.
Hoạt động 3: Tìm con đường lây lan và cách phòng tránh.
GV: Tổ chức cho 2 đội chơi tiếp sức.
? Con đường lây truyền.
? Cách phòng tránh?
? HS chúng ta phải làm gì?
HS: Chơi.
GV NX, đánh giá, ghi điểm.
GV KL: Chúng ta có thể phòng tránh nhiễm HIV/AIDS nếu có thể hiểu biết đầy đủ về nó và có ý thức phòng ngừa.
Hoạt động 4: Hình thành thái độ và hành vi đúng đắn đối với người nhiễm HIV/AIDS.
HS: Làm BT 7(SGK-41).
Đề xuất các biện pháp giải quyết.
Chọn biện pháp tối ưu.
I. Đặt vấn đề.
- Anh trai của bạn của Mai bị mắc AIDS.
- Nguyên nhân: Bố mẹ ít quan tâm, bạn bè rủ rê lôi kéo Ònghiện ngập Ònhiễm HIV Òmặc cảm, tự ti Òtự tử.
- Nỗi đau đối với

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_GDCD_8.doc