Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 (trọn bộ)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: + Nêu được thế nào là chí công vô tư.

+ Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.

+ Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư

2. Kĩ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.

3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

B. Tài liệu - Phương tiện :

 GV: Nghiên cứu giáo án, tranh ảnh băng hình, giấy, bút dạ.

 HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài.

C. Phương pháp:

- Kể truyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại

- Nêu vấn đề,tạo tình huống, nêu gương, thảo luận nhóm

 

doc 100 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huẩn bị :
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Các bức tranh về tai nạn giao thông
 - Một số biển báo hiệu giao thông
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
HS: - Chuẩn bị trước bài ngoại khóa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
+ Kiểm tra sĩ số: 9A:	9B: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( trả bà kiểm tra)
3. Bài mới.
 Giới thiệu bài mới. GV Hiện nay tình hình an toàn gao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội. Theo cục thống kê quốc gia thì trung bình hằng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao thông gây tử vong - một con số không nhỏ. Vậy những nghuyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông như trên
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay :GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay.
 Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết, 80 người bị thương do tai nạn giao thông.
- Theo số liệu của ủy ban an toàn giao thông quốc gia thì nếu như năm 1990 trên cả nước có 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 người, số người bị thương là 4956 người. Thì đến năm 2001 đã có tới 2531 vụ tai nạn giao thông, làm chết 10866 người và 29449 người bị thương phải cấp cứu.
? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay?
HS:..nhận xét.
? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hằng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra?
HS: đọc số liệu đã tìm hiểu được.
? Em nào đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông đã xảy ra ở trên địa phương mình ?
HS: Miêu tả lại các vụ tai nạn giao thông.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông
? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay?
HS:.
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là nguyên nhân chính dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?
HS:. – Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp hạn chế tai nạn giao thông.
? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường?
HS:..
GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn lộn.
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em hãy phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên bảng theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương.
- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đã đến mứcđộ báo động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ.
- Xe ôtô đi không để ý đường do rơm rạ phơi ngoài đường nên đã trượt bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách.
- Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau tông phải.
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Do dân cư tăng nhanh.
- Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển.
- Do ý thức của người tham gia giao thông còn kém.
- Do đường hẹp xấu.
- Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.
3. Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.
4. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn
4. Củng cố:
GV: đưa ra tình huống:
Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
? Việc T than gia đua xe có vi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - sưu tầm , tìm hiểu về tình hình nhiễm HIV/AIDS
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/12/2011	
Ngày dạy: 9A : ........................	9B : ....................
Tiết 18: 
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA
 ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC
(Giáo dục phòng chống HIV/AIDS)
A. MỤC TIÊU:
- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, các biện pháp phòng tránh
- Biết cách phòng tránh để không bị nhiễm HIV/AIDS, tuyên truyền mọi người cùng phòng tránh.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, kể chuyện 
 - soạn giáo án, sưu tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy 
HS : chuẩn bị các số liệu về tình hình lây nhiểm HIV/AIDS.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Tổ chức:
+ Kiểm tra sĩ số: 9A:	9B: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( xen trong giờ)
3. Bài mới: GV giới thiệu mục đích của hoạt động ngoại khoá
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thi hiểu biết về HIV/AIDS:
GV chia lớp thành 4 nhóm
HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí 
GV tuyên bố cách thức chơi: 
Câu hỏi:
1. Em hiểu HIV/AIDS là gì?
2. Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS ?
3. HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào?
4. HIV/AIDS có tác hại ntn?
5. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS hiện nay?
6. Cách phòng tránh HIV/AIDS ?
7. HS cần phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ?
8. Trách nhiệm của toàn xã hội trong việc phòng chống và đối với người bị nhiễmHIV/AIDS ?
HS các nhóm lần lượt lựa chọn, trả lời
GV bổ sung, cho điểm các đội
GV kết luận ý chính
1.HIV/AIDS là gì?
2. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS hiện nay:
* Trên thế giới:Hiện có hơn 80 tr người nhiễm, đã có 30tr người chết. Mỗi ngày có thêm 15000 người nhiễm mới và 8500 chết do AIDS
* Cả nước: Tính từ năm 1990 đến nay có 330000 người nhiễm HIV, trong đó có 19261 người đã chuyển sang AIDS và đã có 11247 người chết.
* Tỉnh Quảng Trị: Hiện có 88 người nhiễm, đã có 17 người chết
3. Cách phòng tránh:
Hoạt động 2: 	Liên hệ thực tế:
GV tổ chức cho HS chơi trò ô chữ để tìm ra từ chìa khoá trong ô chữ đó
GV phổ biến cách chơi
HS các nhóm chọn ô chữ, trả lời
Châu lục có số người bị nhiễm HIV cao nhất thế giới: Châu Phi
Đây là một biện pháp phòng chống HIV/AIDS có hiệu quả: Tuyên truyền
HIV/AIDS được coi là của thế giới: Đại dịch
Người bị HIV/AIDS rất mong muốn điều này để hoà nhập cộng đồng: Làm việc
Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến HIV/AIDS
HIV/AIDS ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố này của con người: Sức khoẻ
HIV/AIDS không lây truyền qua con đường này: Hắt hơi
GV nhận xét, cho điểm
GV chốt lại ý nghĩa của từ chìa khoá “HIV/AIDS” và ngày thế giới phòng chống AIDS (01/12) 
Hoạt động 3: 	Xử lí tình huống:
GV nêu tình huống:
1. Chị H là hàng xóm của em, trước đây vì hoàn cảnh khó khăn chị đã vào Nam làm ăn, sau khi trở về quê, chị biết mình bị nhiễm HIV nên rất mặc cảm với mọi người.
 Em sẽ làm gì để giúp chị H hết mặc cảm và sống hoà đồng với mọi người? Vì sao?
4. Củng cố : 
GV mời thư kí tổng kết điểm của các nhóm
GV chốt ý và nêu chủ đề về ngày phòng chống HIV/AIDS năm nay là:”Giữ vững cam kết – quyết tâm ngăn chặn HIV/AIDS ”
5. HDVN
- Tìm hiểu thông tin về HIV/AIDS 
- Đề ra kế hoạch tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS trong địa phương, trường lớp em
- Củng cố, hệ thống các nội dung đã học chuẩn bị ôn tập học kì.
Ngày soạn: 02/01/2013	
Ngày dạy: 9A : ........................ 9B : .............................. 9C..................................
HỌC KÌ II
TIẾT 19 - BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN 
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
(ĐỌC THÊM)
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lương nồng cốt trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong tương lai.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, tu dưỡng về đạo đức, để phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH
II. Chuẩn bị:
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
H/s: - Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:.
Kiểm tra sĩ số: 9A ..........................9B ............................. 9C..............................
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên..
Câu nói của BH nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề
HS: đọc
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên – cần hiểu rõ:
Nhóm 1: Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào?
HS: thảo luận,
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài phát biểu của tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
HS: thảo luận.
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, là thời cơ to lớn của thanh niên.?
 HS: trả lời.
 ? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT đòi hỏi thanh niên phải rèn luyện như thế nào?
HS: ..
Hoạt động 2 .Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
GV: cho HS thảo luận.
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? 
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
- ứng dụng vào cuộc sống sản xuất.
- Nông cao năng xuất lao động, đời sống.
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
HS:
I. Đặt vấn đề:
1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là:
2. Vai trò, vị trí của thanh niên.
3. Yêu cầu rèn luyện:
- Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học.
- Rèn luyện tư cách đạo đức.
- Kế thừa truyền thống dân tộc.
- Sống tình nghĩa thủy chung. 
*ý nghĩa:
4. Củng cố:
1. Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nước?
2. Em có nhận xét gì về bức thư của TBT Nông Đức Mạnh?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
Ngày soạn: 12/01/2013	
Ngày dạy: 9A : ........................ 9B : .............................. 9C..................................
TIẾT 20 - BÀI 11:
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG
SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH _ HĐH đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lương nồng cốt trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong tương lai.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, tu dưỡng về đạo đức, để phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH
II. Chuẩn bị:
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
H/s: - Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:.
+ Kiểm tra sĩ số: 9A ..........................9B ............................. 9C..................................
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Trong tiết 1 các em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lượng quyết định cho tương lai của đất nước...
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Trao đổi về nhận thức và trách nhiệm của thanh niên.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.
Nhóm 1: nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
HS: trả lời.
Nhóm 2: nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước?
HS:.
Nhóm 3: Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em?
HS: trả lời
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội.
- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh về học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức.
- Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Cùng với thầy cô phụ trách lớp.
GV: cho HS thảo luận.
HS: thảo luận cử đại diện trình bày.
GV: Kết luận, chuyển ý.
Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và làm bài tập SGK.
Bài 6 SGK:
Những việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao?
II. Nội dung bài học:
1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu 
2. Nhiệm vụ của thanh niên HS:
III. Bài tập:
a. Nỗ lực học tập rèn luyện.
b. Tích cự tam gia các hoạt động tập thể, HDXH.
c. Chưa tích cực, chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.
d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh.
e. Học tập vì quyền lợi của bản thân ..
4. Củng cố:
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
 Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
 Tấm gương về 1 HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi.
 HS: tự phân vai, tự viết lời thoại.
HS: các nhóm thể hiện.
HS: cả lớp tham gia, góp ý
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi phần một.
Ngày soạn: 16/01/2013	
Ngày dạy: 9A : ........................ 9B : .............................. 9C..................................
TIẾT 21 - BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Biết được tác hại cua việc kết hôn sớm. 
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm. 
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra
9A ..........................	9B ............................. 9C...................................
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay.? Em học tập được gì ở họ?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
+ Chuẩn bị của HS:- Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài mới.
Giáo viên giới thiệu : Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép co tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết thư để lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định tương lai của cô.
? Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô ?
? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thông tin của phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.
GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề.
1. Những sai lầm của T, M và H trong hai câu truyện trên?
HS: thảo luận.
? Hậu quả của việc là sai lầm của MT?
Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con.
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhâ trong các trường hợp trên?
HS: trả lời.
? Hậu qủa việc làm sai lầm của M-T?
* Hậu quả: 
* Hậu quả: M sinh con ngoài giá thú và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười
3. Em thấy cần rút ra bài học gì?
HS: thảo luận trả lời
HS : Cử đại diện trình bày.
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”
- Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trước các em.
Hoạt động 2: Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
HS: cả lớp trao đổi.
*. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính? Nó dựa trên cơ sở gì?
HS: 
*. Em hãy nêu những sai trái thường gặp trong tình yêu?
- Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Yêu quá sớm.
- Nhầm tình bạn với tình yêu.
*. Hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào?
HS:
* Thế nào là hôn nhân trấi pháp luật?
GV: Kết luận: định hướng cho HS ở tuỏi THCS về tình yêu và hôn nhân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bà học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: thảo luận các câu hỏi sau:
? Hôn nhân là gì?
HS: trả lời.
GV: giải thích từ liên kết đặc biệt
I. Đặt vấn đề:
- T học hết lớp 10 đã kết hôn.
- Bố mẹ T ham giầu ép T lấy chồng mà ko có tình yêu.
- Chồng T là 1 thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè.
- M là cô gái đảm đang hay làm
- H là chàng trai thợ mộc yêu M.
- Vì nể sợ người yêu giận, M đã quan hệ với H và có thai.
- H giao động, trốn tránh trách nhiệm.
- Giai đình H phản đối ko chấp nhận M
* Bài học cho bản thân:
- Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS.
- Ko yêu, lấy chồng quá sớm.
- Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định.
1. Cơ sở của tình yêu chân chính:
- Là sự quyến luyến của hai người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha nhân ái, thủy chung.
- Là hôn nhân không trên cơ sở của tình yêu chân chính.
- Hôn nhân trái PL là hôn nhân không dựa trên tình yêu chân chính: Vì tiền, dục vọng, bị ép buộc.
II. Nội dung bài học.
1. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hòa thuận hạnh phúc.
4. Củng cố:
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
 Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
- 1 Bạn gái bị cưỡng hôn 
 HS: tự phân vai, tự viết lời thoại.
HS: các nhóm thể hiện.
Nhóm 1: Tình huống:
Nhầm tưởng tình bạn là tình yêu.
HS: cả lớp tham gia, góp ý
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
Ngày soạn: 22/01/2013	
Ngày dạy: 9A : ........................ 9B : .............................. 9C..................................
TIẾT 22 - BÀI 12: 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức: HS cần hiểu hôn nhân là gì. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Biết được tác hại cua việc kết hôn sớm. 
2. Kĩ năng: Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm. 
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra
+	9A ..........................	9B ............................. 9C...........................
+ Kiểm tra bài cũ.
? Em có quan niệm như thế nào về tình yêu? tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ chồng trong đời sống gia đình?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới.
GV : nhắc lại kiến thức tiết 1.
Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ 1 vợ 1 chồng, ko hôn nhân trực hệ.
HS : nghe và ghi chép lại.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bà họcGV: nhắc lại thế nào là tình yêu chân chính.
HS: phát biểu theo nội dung bài học:
- Là sự quyến luyến của hai người khác giới
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc chân thành.
- Vị tha nhân ái, chung thủy.
GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2.
? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân nước ta?
HS: ..
GV: Đọc một số điều khoản trong sổ tay hiến pháp 1992.
GV: Đưa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân khi con cái ko đồng ý.
HS: thảo luận.
? Vậy quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân như thế nào?
HS: trả lời
GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế họch hóa gia đình, nhà nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24 mới kết hôn
? Nhà nước cấm kết hôn trong các trường hợp nào?
HS: trả lời
GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực hệ, quan hệ 3 đời
GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong SGK.
? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân như thế nào?
HS:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK 
HS: làm việc cá nhân.
 Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, 
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm
GV: yêu cầu HS làm bài tập 6,7 sách bài tập tình huống trang 41
GV: Phát phiếu học tập.
HS: trao đổi thảo luận
II. Nội dung bài học.
2. Nguyên tắc cơ b

Tài liệu đính kèm:

  • docGACD9NamHoc20122013.doc