Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Lý Tự Trọng

I) Mục tiêu:

- Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình

- Bước đầu tập suy luận.

II) Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ.

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

III) Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học (5 phút)

 GV giới thiệu sơ qua về nội dung chương I gồm:

 +) Hai góc đối đỉnh

 +) Hai đường thẳng vuông góc

 +) Các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

 +) Hai đường thẳng song song

 +) Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song

 +) Từ vuông góc đến song song

 +) Khái niệm định lý

 

doc 147 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 3: Ký hiệu (10 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2 “Ký hiệu”
-GV nhấn mạnh quy ước viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau
-GV yêu cầu học sinh làm ?2 và ?3 (SGK)
-Đối với mỗi phần, GV yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng
 GV kết luận.
Học sinh đọc SGK
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận thực hiện ?2 và ?3 (SGK)
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Ký hiệu:
?2: a) 
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
c) 
?3: Xét có:
 (t/c.)
Mà 
4. Hoạt động 4: Luyện tập(15 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 10 (SGK-111)
-Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ
-Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau ?
-Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó ?
-Cho 
-Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ?
-Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ?
 GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ 63 (SGK)
Học sinh tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ, kèm theo giải thích
Học sinh đọc đề bài BT 11
Học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
Bài 10 (SGK)
+) . Vì:
Và 
+) 
Bài 11 (SGK)
Hướng dẫn tự học (5 phút)
* Bài vừa học:
Học thuộc và hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
Biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác
* Bài sắp học: Bài tập về nhà: 12,13,14/SGK
Ngày soạn :.//...
 Tiết 21: Luyện tập
Mục tiêu:
Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học Toán
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
HS1: Cho (như hình vẽ)
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
HS2: Chữa bài tập 12 (SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố (30 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV cho học sinh làm bài tập Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng
-GV ghi bài lên bảng
-Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT
-GV nêu đề bài bài tập 2
-Hãy tính tổng chu vi của hai tam giác đó ?
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày
-Qua BT này rút ra nhận xét gì ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 3: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình 
-ở hình 2, hãy chỉ ra 2 tam giác bằng nhau ? Giải thích vì sao ?
-Tương tự, hai tam giác ở hình 3 có bằng nhau không ? Vì sao ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 14 (SGK)
-Hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm làm bài tập
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh đọc đề bài BT 2, cho biết đề bài cho biết gì, yêu cầu gì ?
Học sinh lớp làm BT ra nháp
Một học sinh lên bảng trình bày bài
HS: Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ nhận biết các cặp tam giác bằng nhau
Học sinh chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau của hai tam giác
Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
Học sinh lớp nhận xet
Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm
Học sinh chỉ ra các đỉnh tương ứng của 2 tam giác
Bài 1: Điền vào chỗ trống
a) thì
b) và có
 thì 
c) và có
 thì 
Bài 2: Cho có:
Và 
Tính tổng chu vi của 2 tam giác ?
 Giải:
Vì: (gt)
Mà: 
Tổng chu vi của 2 tam giác là
Bài 3: Chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ và giải thích vì sao ?
2 tam giác không bằng nhau
Bài 14 (SGK)
Cho và 1 tam giác có ba đỉnh là H, I, K bằng nhau. Biết và 
Viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác là: 
Hướng dẫn tự học (5 phút)
* Bài vừa học:
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 (SBT)
* Bài sắp học: 
Đọc trước bài: “Trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác”
* Baứi taọp khuyeỏn khớch:
1. Cho bieỏt vaứ . Tớnh caực goực cuỷa tam giaực PQR.
Ngày soạn :.//...
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Cạnh - cạnh - cạnh
Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (5 phút)
	- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
	 - Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra 
 những điều kiện gì ?
	GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh (10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV nêu bài toán 1: Vẽ Biết: ,
-Nêu cách vẽ của bài toán ?
-GV ghi cách vẽ lên bảng
-GV thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở
GV nêu BT 2: Cho . Vẽ có 
 , 
-Nêu cách vẽ ?
-Đo và so sánh các góc  và Â’ , và , và ?
-Có nhận xét gì về hai tam giác này ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài toán 
Học sinh nêu cách vẽ của bài toán
Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV
Học sinh đọc đề bài, chỉ rõ GT-KL của bài toán
Học sinh nêu cách vẽ BT
-Một học sinh lên bảng đo các góc và rút ra nhận xét
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Bài toán 1: Vẽ . Biết: ,
*Cách vẽ: 
-Vẽ đoạn thẳng 
- Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và cung tròn (C; 3cm) cắt nhau tại A
- Nối AB và AC. 
Ta được 
Bài toán 2: Cho . Vẽ có 
 , 
 Giải:
3. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau c.c.c (5 phút)
-Qua bài tập trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
-GV giới thiệu TH bằng nhau c.c.c của 2 tam giác ?
-Có KL gì về 2 tam giác sau
 và nếu:
HS: hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
HS: Xđ các đỉnh tương ứng cạnh tương ứng của 2 tam giác
2. T/hợp bằng nhau c.c.c
*Tính chất: SGK
Nếu và có:
Thì (c.c.c)
4. Hoạt động 4: Củng cố (20 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm ?2
Tìm số đo góc B trên hình vẽ
-Dự đoán bằng bao nhiêu ?
Hãy giải thích vì sao ?
 GV kết luận.
-GV yêu cầu học sinh làm BT 16 (SGK)
-Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm ?
-Đo số đo các góc của Rút ra nhận xét gì ?
GV cho học sinh làm BT 17
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ của ?2 (SGK)
HS dự đoán: 
-Một học sinh lên bảng c/m
Học sinh đọc đề bài BT 16
Học sinh nêu cách vẽ hình 
-Học sinh vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra nhận xét
Học sinh quan sát hình vẽ nhận biết các tam giác bằng nhau, và giải thích
?2: Tìm số đo trên hình vẽ
Xét và có:
 (gt)
 CD chung
Bài 16 (SGK) A
 B C
Ta có: 
Bài 17 (SGK)
H.68: . Vì:
, AB chung
H.69: Vì:
 MQ chung
H.70: 
Hướng dẫn tự học (5 phút)
* Bài vừa học:
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 15, 18, 19 (SGK) và 27, 28, 29, 30 (SBT)
* Bài sắp học: Luyện tập
Ngày soạn :.//...
Tiết 23: luyện tập 1
Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
	HS1: Vẽ 
	Vẽ sao cho 
	HS2: Chữa bài tập 18 (SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập các bài toán vẽ hình và chứng minh (20 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 19 (SGK)
-GV hướng dẫn học sinh vẽ nhanh hình (dạng h.72-SGK)
-Nêu GT-KL của bài tập ?
-Để c/m: , căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì ?
GV nêu BT2: Cho và . Biết:
(C, D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ 
b) CMR: 
-Nêu cách chứng minh 
-Gọi một học sinh lên bảng chứng minh
 GV kiểm tra và nhận xét
Học sinh đọc đề bài BT 19 (SGK)
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Một học sinh đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
-Học sinh nêu cách c/minh 
Học sinh đọc đề bài, vẽ phác hình ra nháp
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT (thể hiện GT đề bài cho trên hình vẽ)
HS: 
Một HS lên bảng c/minh
-HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 19 (SGK)
 a) Xét và có:
 DE chung
b) Vì (phần a,)
 (góc tương ứng)
Bài tập:
a) Vẽ 
b) và có:
 DC chung
 (góc tương ứng)
3. Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác của góc (10 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK0
-GV cho học sinh vẽ hình 73 (SGK) vào vở
-Nêu cách vẽ ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng vẽ
H: Vì sao OC là tia phân giác của ?
GV giới thiệu bài tập trên cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 20
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của SGK
Hai học sinh lên bảng vẽ
HS1: Vẽ TH nhọn
HS2: Vẽ TH tù
HS: OC là p.giác của 
Bài 20 (SGK)
Xét và có:
(cùng = bk cung tròn)
OC chung
 (góc tương ứng)
Hay OC là phân giác của 
Hướng dẫn tự học (5 phút)
* Bài vừa học:
Xem lại cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước thẳng và com pa
BTVN: 21, 22, 23 (SGK) và 32, 33, 34 (SBT)
* Baứi taọp khuyeỏn khớch:
Baứi 1: Cho tam giaực ABC coự AB = AC, M laứ 1 ủieồm naốm trong goực tam giaực sao cho MB = MC. Goùi N laứ trung ủieồm cuỷa caùnh BC. Chửựng minh:
a) AM laứ phaõn giaực cuỷa goực BAC.
b) Ba ủieồm A, M, N thaỳng haứng.
c) MN laứ trung trửùc cuỷa BC.
Baứi 2. Chi tam giaực ABC, AB = AC. Goùi H laứ trung ủieồm cuỷa BC.
a) Chửựng minh : AH laứ phaõn giaực cuỷa goực BAC vaứ AH BC.
b) Treõn tia ủoỏi cuỷa HA laỏy ủieồm K sao cho HK = HA. Chửựng minh CK // AB.
* Bài sắp học: Luyện tập
Ngày soạn :.//...
 Tiết 24: Luyện tập 2
Mục tiêu:
Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. Học sinh hiểu và biết cách vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước thẳng và com pa.
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15 phút
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa
HS: SGK-thước thẳng-com pa
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (5 phút)
	- Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
	- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác
	- Khi nào thì ta có thể kết luận được theo trường hợp c.c.c
2. Hoạt động 2: Luyện tập BT có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (15 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV nêu bài tập: Cho có AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC. 
 CMR: 
-GV gợi ý học sinh vẽ hình bài toán
-khi nào ?
- khi nào ?
-Có nhận xét gì về vị trí và trên hình vẽ ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT và phân tích đề bài
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên
HS: 
HS: và là 2 góc kề bù
 Nên 
Bài 32 (SBT)
Xét và có:
 AH chung
 (2 góc tương ứng) mà (kề bù)
Hay 
3. Hoạt động 3: Luyện bài tập vẽ góc bằng góc cho trước (10 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 22 (SGK)
-Cho học sinh nêu rõ các thao tác vẽ
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
-Tại sao ?
-Gọi một học sinh lên bảng chứng minh
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 22
Học sinh nêu các thao tác vẽ hình
-Một học sinh lên bảng vẽ
HS: 
Một HS lên bảng chứng minh, HS còn lại làm vào vở, rồi nhận xét bài bạn
Bài 22 (SGK)
Xét và có:
 (2 góc t/ứng)
Hay 
4. Hoạt động 4: Kiểm tra (10 phút)
	Đề bài:
	Câu 1: Cho . Biết Tính các góc còn lại của 
 mỗi tam giác ?
	Câu 2: Vẽ . Biết 
	 Vẽ tia phân giác của  bằng thước và com pa
	Câu 3: Cho hình vẽ. Hãy chứng minh: 
 	Biểu điểm: Câu 1: 3 điểm
 	Câu 2: 3 điểm
 	Câu 3: 4 điểm
Hướng dẫn tự học (5 phút)
* Bài vừa học:
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ một góc bằng góc cho trước
BTVN: 23 (SGK) và 33, 34, 35 (SBT)
* Baứi taọp khuyeỏn khớch:
Baứi 1: Cho goực xOy < 900, laỏy A Ox, B Oy. Sao cho OA = OB. Veừ ủửụứng troứn taõm A vaứ taõm B coự cuứng baựn kớnh sao cho chuựng caột nhau taùi M, N naốm trong goực xOy. Chửựng minh.
a) vaứ 
b) 3 ủieồm O, M, N thaỳng haứng.
c) 
d) MN laứ phaõn giaực cuỷa goc AMB.
Baứi 2: Cho Treõn nửỷa maởt phaỳng AC khoõng chửựa ủieồm B veừ sao cho AD = BC; CD = AB.
Chửựng toỷ raống AB//CD vaứ AH AD.
* Bài sắp học: Đọc bài: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh – góc – cạnh
 Ngày soạn :.//...
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
 Cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Mục tiêu:
Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác
Biết cách vẽ 1 tam giác biết độ dài hai cạnh và một góc xen giữa
Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài chứng minh hình học.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
	HS1: Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ 
	Vẽ sao cho 
	Nối AC
	GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa (8 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV nêu bài toán 1 (SGK)
-GV gọi 1 học sinh lên bảng vừa vẽ, vừa nêu cách vẽ
-GV giới thiệu là góc xen giữa 2 cạnh AB và AC
-GV nêu bài toán 2:
-So sánh độ dài AC và A’C’
 và Â’, 
-Cho nhận xét gì về 2 tam giác ABC và A’B’C’ ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài
Một học sinh lên bảng vẽ hình, và nêu cách vẽ
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Một học sinh lên bảng vẽ , đo các góc, các cạnh rồi so sánh
Học sinh rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa 2tam giác
1. Vẽ tam giác.
Bài toán 1: Vẽ . Biết 
 Giải:
Bài toán 2: Vẽ sao cho 
3. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau c.g.c (10 phút)
GV giới thiệu TH bằng nhau c.g.c của hai tam giác
H: theo TH c.g.c khi nào ?
H: Nếu và có 
 = Â’ thì cần thêm 2 cặp cạnh bằng nhau nào thì 
 = (c.g.c) ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc tính chất (SGK)
Học sinh nêu điều kiện để 2 và bằng nhau theo TH c.g.c
HS: AC =A’C’
 AB = A’B’
2. TH bằng nhau c.g.c
*Tính chất: SGK
 và có:
?2: và có:
 AC chung
4. Hoạt động 4: Hệ quả (5 phút)
-GV giải thích hệ quả là gì
-GV vẽ hai tam giác vuông lên bảng
H: Để 2 tam giác vuông bằng nhau theo TH c.g.c cần thêm hai cặp cạnh nào bằng nhau ?
-GV giới thiệu nội dung hệ quả
 GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
HS: Cần thêm 2 cặp cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi 1
-Học sinh phát biểu nội dung hệ quả (SGK)
Học sinh đọc SGK
3. Hệ quả:
 và có:
*Hệ quả: SGK
5. Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố (12 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK)
-Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
-Tại sao ?
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập 26 (SGK), yêu cầu HS làm miệng
 GV kết luận.
Học sinh quan sát các hình vẽ, nhận biết các cặp tam giác bằng nhau (kèm theo giải thích)
HS: Vì cặp góc ko phải là cặp góc xen giữa
HS đọc kỹ đề bài, làm nhanh BT 26 (SGK)
Bài 25 (SGK)
H.82: . Vì
 AD chung
H.83: Vì
 GK chung
Bài 26 (SGK)
 (Bảng phụ)
Hướng dẫn tự học:(5 phút)
Bài vừa học: 
Ôn lại cách vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
Học thuộc tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c
BTVN: 24, 26, 27, 28 (SGK) và 36, 37, 38 (SBT)
* Baứi taọp khuyeỏn khớch :
	Cho ủoaùn thaỳng AB. Veừ veà 2 phớa cuỷa AB caực ủoaùn thaỳng AC, BD baống nhau vaứ vuoõng goực vụựi AD. 
	Chửựng minh : .
Bài sắp học: Luyện tập 
 Ngày soạn :.//...
 Tiết 26: Luyện tập 1
Mục tiêu:
Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình
Phát huy trí lực học sinh
Hoạt động dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
	HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác
	Chữa BT 27 (SGK) a, b,
	HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam 
 giác vuông
	Chữa BT 27c, (SGK)
	GV: Cho hình và như hình vẽ:
 Hỏi: có bằng không ? Vì sao ?
2. Hoạt động 2: Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn (7 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV dùng bảng phụ giới thiệu hình vẽ 89 (SGK) của BT 28 (SGK)
-Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau
 và có bằng nhau không ? Vì sao ?
 GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và nêu các yếu tố cho trước hình vẽ
HS: Không, Vì không xen giữa 2cạnh MN và NP
Bài 28 (SGK)
 có: 
Mà 
 và có:
3. Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập phải vẽ hình (25 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 29 (SGK)
-Quan sát hình vẽ, cho biết và có đặc điểm gì ?
-Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ?
GV nêu đề bài bài tập: Cho có AB = AC, Tia phân giác của  cắt cạnh BC tại D. 
CMR: a) D là TĐ của BC
 b) 
GV yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
H: D là trung điểm của BC khi nào ?
(GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ phân tích chứng minh )
-Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần a,
H: khi nào ?
-Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần b,
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 29
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
-Học sinh nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
Học sinh đọc kỹ đề bài bài tập
Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toấn
HS: D là TĐ của BC
 DB = DC
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
HS: 
Bài 29 (SGK)
Xét và có:
 Â chung
Bài tập: 
GT , AB = AC
 AD là phân giác của Â
KL a) D là TĐ của BC
 b) 
 Chứng minh:
a) Xét và có:
 AD chung
 (2 cạnh t/ứng)
 D là trung điểm của BC
b) (phần a)
 (2 góc t/ứng)
Mà (kề bù)
Hướng dẫn tự học:(5 phút)
Bài vừa học:
Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác
BTVN: 30,31, 32 (SGK) và 40, 42, 43 (SBT)
* Baứi taọp khuyeỏn khớch :
	1) Cho ABC, coự AÂ= 900 ; . Phaõn giaực AD. Laỏy E thuoọc tia ủoỏi cuỷa tia AD sao cho AE = BC.
Treõn tia ủoỏi cuỷa tia CA laỏy F sao cho CF = AB. Chửựng minh : BE = BF vaứ BE BF. (sửỷ duùng 2 goực cuứng phuù vụựi goực thửự 3).
 2) Cho tam giaực ABC, AH BC, M laứ trung ủieồm cuỷa BC. Laỏy EG tia AH sao cho AH = HE. 
	F thuoọc tia AM sao cho AM = MF. Chửựng minh : BE = CF.
 Ngày soạn :.//...
 Tiết 27: Luyện tập 2
Mục tiêu:
Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác (trường hợp cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp cạnh-góc-cạnh)
Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh tương ứng bằng nhau, 2 cặp góc tương ứng bằng nhau
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-êke-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-eke
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
	HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác
	Chữa bài tập 30 (SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV nêu bài tập: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng BC, d cắt BC tại M. Trên d lấy K, E khác M. Nối BK, CK, BE, CE. 
a) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình
b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ
-GV yêu cầu học sinh vẽ hình của BT (xét 2 trường hợp)
-Cho HS hoạt động nhóm tìm ra các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau +giải thích
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ?
-Dựa vào hình vẽ, chứng tỏ KE là đường phân giác của góc BKC và góc BEC ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT 48 (SBT)
-Muốn c/m A là trung điểm của đoạn thẳng MN ta cần c/m những điều kiện gì ?
-Nêu cách chứng minh:
 AM = AN ?
-Nêu cách chứng minh: 
 M, A, N thẳng hàng ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài toán
Học sinh vẽ hình vào vở
Một HS lên bảng vẽ hình
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
-Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT
HS: Nếu K thuộc đường trung trực của BC thì K cách đều B và C
HS nêu được: 
 Vì 
 Và 
Chứng tỏ KE là đường phân giác của 
Học sinh đọc đề bài BT 48
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của BT
HS: AM =AN
 M, A, N thẳng hàng
HS: AM = AN
 AM = BC, AN = BC
,
-Một học sinh lên bảng chứng minh
HS: M, A, N thẳng hàng
 AM // BC, AN // BC
 và 
,
Bài 1:
a) TH: M nằm ngoài K, E
Ta có: 
+) 
+) 
b) TH: M nằm giữa K, E
Bài 48 (SBT)
GT: , trung tuyến BE 
 và CK, KM = KC,
 EB = EN
KL A là TĐ của MN
 Chứng minh:
Xét và có:
 (K là TĐ của AB)
(2 cạnh t/ứng) (1)
C/m tương tự ta có:
 (2 cạnh t/ứng) (2)
Từ (1) & (2) 
-Vì (c/m trên)
 (2 góc t/ứng)
(2 góc so le trong bằng nhau)
-Tương tự: 
 M, A, N thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít)
Vậy A là trung điểm của MN
Hướng dẫn tự học:(5 phút)
Bài vừa học:
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 30, 35, 39, 47 (SGK)
Đọc trước bài: “Trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác”
* Baứi taọp khuyeỏn khớch : Cho tam giaực ABC coự = 2. Tia phaõn giaực cuỷa goực B caột AC taùi D. Treõn tia ủoỏi cuỷa tia BD laỏy ủieồm E sao cho BE = AC. Treõn tia ủoỏi cuỷa tia CB laỏy ủieồm K sao cho CK = AB.C/m : AE = AK.
 Bài sắp học: Đọc bài: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác góc – cạnh- góc.
 Ngày soạn :.//...
 Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc-cạnh-góc (g.c.g)
Mục tiêu:
Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
Biết vẽ một tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK- thước thẳng-com pa-thước đo góc
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)
	HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c) và (c.g.c)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tron_bo_Hinh_hoc_7.doc