Giáo án Hình học 9 năm 2008

I.Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng; biết lập các hệ thức về cạnh và đường cao (đl1, 2)

- Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b ; c2= a.c h2= b.c và củng cố định lý Py Ta Go .

- Rèn luyện tính chính xác, trí thông minh

II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:

 -GV: Thước, êke, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình 1,2 (Sgk)

 -HS: Thước, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

III.Phương pháp dạy học:

 Phương pháp đàm thọai gợi mở, cho HS họat động nhóm

IV.Họat động dạy và học:

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 -GV giới thiệu chương trình Hình học 9

 -GV yêu cầu HS

doc 135 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm bt 24, 25 tr 111, 112 sgk.
Sau đó mỗi nhóm cử đại diện trình bày trên bảng ; Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét và củng cố kiến thức.
23/ (A) và (C) quay cùng chiều kim đồng hồ.
Bt 24/ 
a/ gọi H là giao điểm của OC và AB.Tam giác OAB cân tại O; OH AB 
nên 
AOH=BOH (c.g.c)
 = 900 
 CB là tt của (O)
b/ AH = ½.AB = 12 cm
 Xét tam giác vuông OAH 
Bt 22/ 
Bt23/ 
Bt 24/ 
	4.Củng cố:
	5.Hướng dẫn về nhà:
học bài và đọc bài 6
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :14	Tiết:28	Lớp:9A4,5	Ngày dạy: 08/12/2007 
Tên bài dạy: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác; biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
- Biết cách tìm tâm của vật hình tròn bằng thứơc phân giác.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa
	-HS: Thước, comp.
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen họat động nhóm
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:	
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Cho hs làm ?1. 
Từ đó, hãy nêu t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau .
Gv lưu ý: góc tạo bởi 2 tt AB và AC là ; góc tạo bởi 2 bán kính OB và OC là 
 Cho hs làm ?2.
Cho hs làm ?3.
Gv giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn.
Từ đó nêu cách xácđịnh tâm của đường tròn nội 
tiếp tam giác?
Hs làm ?4.
Gv giới thiệu đường tròn bàng tiếp.
Cách xác định tâm của đường tròn bàng tiếp?
Có OB = OC =R
= 900 . 
Nên ABO= ACO
 AB = AC; ;
.
Hs nêu t/c như sgk.
?3/	
I là giao điểm 3 phân 
giác của ABC nên cách đều 3 cạnh ID=IE=IF
D, E, F nằmtrên (I)
Tâm của đường tròn nội 
tiếp tam giác là giao điểm 3 phân giác của tam giác.
Kphân giác của góc A KE = KF
Kphân giác của góc B => KD = KF
Nên KE = KF = KD. Vậy D, E, F (K).
Hs trả lời như sgk.
1/ Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:
* Định lí: (sgk)
* Chứng minh: (sgk)
2/ Đường tròn nội tiếp tam giác: tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác; khi đó tam giác ngoại tiếp đường tròn.
3/ Đường tròn bàng tiếp tam giác: (sgk)
	4.Củng cố:
Hướng dẫn hs giải bt 26 tr 115 sgk.
a/ CM: OABC:
Có AB, AC là 2 tiếp tuyến AB = AC; OB = OC = R. Nên AO là trung trực của BC => OABC.
b/ CM: DB // OA 
Có B(O) đường kính DC = 900 DBBC
Mà OABC . Do đó DB // OA.
c/ Aùp dụng đl pitago trong tam giác vuông ABO => AB = 
	5.Hướng dẫn về nhà:
Hs học bài và làm bt sgk
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :15	Tiết:29	Lớp:9A4,5	Ngày dạy: 15/12/2007 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo tính chất của tiếp tuyến vào giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác, trình bày cách chứng minh
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa, chia nhóm học tập.
	-HS: Thước, compa, tiếp tuyến của (O), diện tích tam giác đều 
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp vấn đáp và đàm thọai
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Nêu t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau, vẽ hình và ghi tóm tắt.
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Gv hướng dẫn trước khi làm nhóm
c/ Có bán kính không thay đổi tính AC.BD theo R?
Gv hướng dẫn trước khi làm nhóm: theo t/ c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có DB=BE, FC=EC, AD=AF , thay vào AB + AC – BC rồi rút gọn.
Gv hướng dẫn bt 32/
Tam giác đều ngoại tiếp đường tròn => tâm I của đường tròn trùng với trực tâm của tam giác => đường cao h?
SABC=?
27/
30/ 
a/ CM: = 900.
Có OC, OD là các tia phân giác của 2 góc kề 
bù AOM, BOM
nên OCOD. Vậy = 900 .
c/ Ta có AC.BD=CM.MD.
Tam giác COD vuông tại O, OMCD, nên 
CM.MD=OM2 = R2.
Vậy AC.BD = R2 không đổi.
31/ a/ CM: 
2AD = AB + AC – BC.
Ta có AB + AC – BC = 
(AD + BD)+(AF+FC)-(BE+EC)
=(AD+AF)+(DB-BE) +(FC-EC)
Do DB=BE, FC=EC, AD=AF
Nên AB+AC–BC=2AD.
b/ 2BE=BC+BA-AC
2CF= CA+CB-AB
32/ chọn (D)
vì h = 3r = 3
h = a a ==
SABC= ah =.3:2=3
Bt 27/ chu vi ADE bằng AD + DE + EA 
= AD + DM + ME + EA
Mà DB = DM; EC= EM
(t/c 2 tiếp tuyến)
=> chu vi ADE bằng
AD + DB + AE + EC
= AB + AC = 2AB
Vì AB = AC ( t/c 2 tt)
Bt 28/ 
Bt 30/ 
b/ Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có CM=AC, DM=BD
Do đó 
CD=CM+DM=AC+BD
c/ 
Bt 31/
	4.Củng cố:
Từng phần
	5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bt sách bt. Đọc mục có thể em chưa biết.
Đọc bài 7 sgk.
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :15	Tiết:30	Lớp:9A4,5	Ngày dạy: 15/12/2007 
 Tên bài dạy: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được ba vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của 2 đường tró tiếp xúc nhau, cắt nhau.
Biết vận dụng t/c vào giải bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa
	-HS: Thước, compa
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp nêu vấn đề và đàm thọai
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Cho hs làm ?1. 
Gv nêu các vị trí của 2 đường tròn có 0, 1, 2 điểm chung bằng hình trực quan. Sau đó vẽ hình và giới thiệu từng vị trí .
Gv giới thiệu đường nối tâm, đoạn nối tâm.
Cho hs làm ?2.
Gv ghi tóm tắt:
(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A =. O, O’, A thẳng hàng.
(O) và (O’) cắt nhau tại A và B => OO’AB tại I và IA=IB.
Sau đó hs đọc đl sgk.
Cho hs làm nhóm ?3. Sau đó gọi 2 hs sửa bài trên bảng, gv hướng dẫn cả lớp sửa sai và củng cố kt.
?1/ Vì nếu có 3 điểm chung thì chúng trùng nhau. 
?2/ a/ Do OA=OB, O’A=O’B nên OO’ là đường trung trực của AB.
b/ 3 điểm thẳng hàng.
Hs đọc đl như sgk.
?3/ a/ (O) và (O’) cắt nhau.
b/ OO’ AB (đl)
=900 CB AB
nên OO’// AB.
Cm tương tự, ta có OO’// BD.
Theo tiên đề Ơclic, 3 điểm C,B,D thẳng hàng.
1/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
*Hai đường tròn cắt nhau: (2 điểm chung)
*Hai đường tròn tiếp xúc nhau: ( 1 điểm chung)
* Hai đường tròn không giao nhau: ( không có điểm chung).
2/ Tính chất đường nối tâm:
* Định lí: (sgk)
	4.Củng cố:
-Cho hs giải nhóm bt 33, Sau đó thu phiếu học tập nhận xét.
	5.Hướng dẫn về nhà:
-Về học bài và làm bt 34/. Đọc bài 8.
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :16	Tiết:31	Lớp:	Ngày dạy: 
 Tên bài dạy: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT) 
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa, bảng phụ vẽ các vị trí của hai đường tròn, một số hình ảnh thực tế.
	-HS: Thước, compa, các vị trí tương đối của hai đường tròn 
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen họat động nhóm
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Sửa bt 33.
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Cho hs quan sát h.90 sgk
Và dự đoán quan hệ
giữa OO’với R+r và R-r
Hs làm ?1.
Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc nhau?
Gv giới thiệu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong. Cho hs 
dự đoán quan hệ giữa OO’ với R+r và R-r
Cho hs làm ? 2.
Dùng bảng vẽ sẵn 
h.93, 94 giới thiệu t/h hai đường tròn không giao nhau và cho hs dự đoán quan hệ giữa OO’ với R+r và R-r ? 
Gv ghi lại các kết quả và khẳng định mệnh đề đảo đúng và giới thiệu bảng tóm tắt sgk.
- Gv giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn như sgk.
Cho hs làm ?3. 
Gv giới thiệu vị trí của 2 đ/tròn trong thực tế h.98 
 R-r < OO’< R+r
?1/ Trong AOO’có:
OA-O’A<OO’<OA+O’A
 R-r < OO’< R+r
khi chúng chỉ có 1 điểm chung.
Hs trả lời như sgk.
?2/ (O) và (O’) tiếp xúc nhau nên O, O’, A thẳng hàng 
* tiếp xúc ngoài nên A nằm giữa O và O’
OO’= OA + AO’
hay OO’= R + r
* tiếp xúc trong nên O’ nằm giữa O và A
 OO’= OA - AO’
 OO’= R – r 
1/ Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
Xét (O;R) và (O’;r), R>r
a/ Hai đường tròn cắt nhau: 
R-r < OO’< R+r
b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
* (O) và (O’) tiếp xúc ngoài: OO’= R + r
* (O) và (O’) tiếp xúc trong: OO’= R - r
c/ Hai đường tròn không giao nhau:
* Ngoài nhau: OO’> R+r
*(O) đựng (O’): OO’< R-r
 (hình vẽ ở bảng phụ)
2/ Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: 
	4.Củng cố:
Cho hs làm nhóm bt 35. Sau đó mỗi nhóm trả lời 1 ý. Cả lớp nhận xét.
	5.Hướng dẫn về nhà:
Hs làm bt sgk
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :16	Tiết:32	Lớp:	Ngày dạy: 
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
Nắm vững vị trí của hai đường tròn, hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm với các bán kính R, r.
Biết vận dụng kiến thức vào giải toán, vào thực tế. 
Rèn luyện tính chính xác trong tính toán và chứng minh.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa.
	-HS: Thước, compa, kiến thức về tiếp tuyến, vị trí tương đối của 2 đ/tròn
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen họat động nhóm
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Nêu 3 vị trí tương đối của (O;R) và (O’;r), số điểm chung và hệ thức
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Gọi hs vẽ hình bt 36. Gv hướng dẫn hs giải.
b/ C1: Aùp dụng quan hệ vuông góc của đường kính và dây cung.
C2: áp dụng đl đường trung bình
37/ kẻ OIAB ?
Gv hướng dẫn bt 38/
tính đoạn nối tâm của 2 đường tròn trong 2 t/h; Có O cố định 
 tâm thuộc (O; ?)
Gọi hs vẽ hình bt 39/ 
a/ Cm: AI= ½.BC dựa vào t/c 2 tt cắt nhau.
b/ IO và IO’ là 2 phân giác của 2 góc kề bù ?
c/ áp dụng hệ thức trong tam giác vuông tính IA
 BC? 
Gv hướng dẫn hs bt 40 và có thể em chưa biết như sgk.
a/ (O) và (O’) tiếp xúc trong vì OO’= OO’- O’A
b/ Có C nằm trên đường tròn đường kính OA
= 900OCAD
C là trung điểm AD
AC = CD.
37/ OIAB IA = IB, IC = ID. 
Mà IA=IC+CD
 IB=ID+DB
Do đó AC=BD 
a/ (O ; 4 cm)
b/ (O ; 2 cm)
a/ CM: = 900
có IB=IA; IC=IA (tc 2 tt) 
IB=IC=IA 
AI= ½. BC
ABC vuông tại A 
= 900
b/ Tính số đo 
Có IO và IO’ là phân giác của 2 góc kề bù và =900 .
Bt 36/ 
Bt 37/ 
Hs ghi.
Bt 38/ a/ (O ; 3 cm) tiếp xúc ngoài với (I ; 1 cm) 
 OI = 3 + 1 = 4 cm
I thuộc (O ; 4 cm) 
b/ (O ; 3 cm) tiếp xúc trong với (I ; 1 cm) 
 OI = 3 – 1 = 2 cm
=> I thuộc (O ; 2 cm)
Bt 39/ 
 Hs ghi
c/ Tính BC
có IA là đường cao của OIO’ vuông tại I
IA2= O.AO’=9.4
IA2=36 IA=6
Mà IA = ½. BC 
 BC=12
	4.Củng cố:
	Ngay sau mỗi bài tập có liên quan
	5.Hướng dẫn về nhà:
Hs học bài, nắm vững các kiến thức đã học. Ôn tập chương theo sgk.
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :	17	Tiết:33	Lớp:	Ngày dạy: 
 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
Nắm vững các kiến thức đã học một cách có hệ thống
Biết vận dụng các kiến thức vào các bài tập tính toán, chứng minh.
Rèn kĩ năng phân tích đề, tìm lời giải và trình bày lời giải, kĩ năng vẽ hình, xác định vị trí 
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa, bảng phụ vẽ các vị trí tương đối của đ/thẳng với (O), của hai đường tròn.
	-HS: Thước, compa, ôn tập kiến thức tr 126, 127.
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen họat động nhóm
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Thông qua phần ôn tập
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
-GV:Cho hs ôn nhóm: các kiến thức theo câu hỏi sgk, kiến thức cần nhớ. 
-GV: gọi hs đọc bt 41. 1 hs vẽ hình. 
-Gv hướng dẫn hs phân tích, nêu kiến thức vận dụng ? 1 hs trình bày bảng.
-GV:Lưu ý hs: tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính là tam giác vuông
cm câu b.
vận dụng đl bình phương đường cao trong tam giác vuông để cm câu c.
d/ Để chứng minh
EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) 
 EFEI và EFFK
-Hs ôn tập lý thuyết theo nhóm.
-HS lên bảng vẽ hình
-HS:
a/ * OI = OB – IB nên (I) và (O) tiếp xúc trong.
* OK = OC – KC nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
* IK = IH + HK nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
b/ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có = 1 v.
c/ Cm: AE.EB = AF.AC
Tam giác AHB vuông tại H và HEAB 
nên AE. AB = AH2 .
Tam giác AHC vuông tại H và HFAC 
nên AF.AC = AH2 .
Suy ra AE. AB= AF.AC
d/ Cm: EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
 Gọi G là giao điểm AH và EF.
AEHF là hình chữ nhật GH=GF GHF cân 
 	HKF cân 
mà =1v
=1v 
 EFFK.
Do đó EF là tiếp tuyến của (K).
Chứng minh tương tự: EF là tiếp tuyến của (I) 
I/ Ôn lí thuyết: (sgk)
II/ Bài tập:
Bt 41/ tr 128 sgk
	4.Củng cố:
	-Từng phần
	5.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lý thuyết, làm các bt còn lại sgk.
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :	17	Tiết:34	Lớp:	Ngày dạy:
Tên bài dạy: ÔN CHƯƠNG II (TT)
I.Mục tiêu cần đạt:
	-Nắm vững và có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập và thực tế.
-Rèn tính chính xác, nhạy bén, tính thẩm mỹ.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ.
	-HS: Thước, compa.
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp nêu vấn đề và đàm thọai
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
-GV:Gọi 1 hs đọc đề và nệu trình tự vẽ hình, 1 hs vẽ hình.
-GV:Theo bài trước ta cm =1v và MOAB,
MO’AC. Nên AEMF là hình chữ nhật.
-GV:yêu cầu hs chứng minh?
-GV:Nhắc lại t/ 2 tiếp tuyến cắt nhau. 
-Gv hướng dẫn hs giải b/
-GV:Nêu đl bình phương mỗi cạnh góc vuông của tam giác vuông?
-GV: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC ta cm điều gì?
-GV:Xác định tâm của đường tròn đường kính BC?
-GV:Cm: OO’MA?
Gv hướng dẫn hs giải d/ 
-Gv hướng dẫn hs giải bt 43.
-GV:Kẻ OMCD, O’NCD
=> IA là đường trung bình của hình thang vuông OO’NM
 AN=AM 
Mà AC=2AM, AD=2AD
Nên AC = AD
-GV: Theo t/c đoạn nối tâm ta có điều gì?
H là trung điểm AB
IH là đường gì?
IH// ?
KBAB. 
-HS:
Ta có:
*MO và MO’ là phân giác của và (t/c 2 tt cắt nhau), mà 2 góc và kề bù
 = 1v 
*MA=MB BMA cân nên MOAB
*MA=MC AMC nên MO’AC
Suy ra tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 
Hs nêu đl như sgk. 
Cm: OO’ vuông góc với 
bán kính đi qua tiếp điểm.
Ta có MA=MB=MO nên M là tâm của đường tròn đường kính BC, bán kính MA.
Mà MAOO’(t/c tt)
Do đó OO’ là tiếp tuyến của đường trò đường kính BC 
-HS:OO’AB tại H H là trung điểm AB nên IH là đường trung bình của AKB IH // KB
 KBAB.
Bt 42/ 
a/ CM: AEMF là hình chữ nhật. 
 b/ CM: ME.MO=MF.MO’
có AMO vuông tại A, AEMO 
nên MA2 = ME . MO.
Tương tự ta có 
MA2 = MF . MO’
Do đó ME.MO=MF.MO’
c/ CM: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC:
d/ CM: BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
 gọi I là tâm của đường tròn đường kính OO’
 I là trung điểm OO’.
IM là đường trung tuyến
của OMO’’ vuông, nên IM là bán kính. Mà IM là đường trung bình của hình thang vuông OBCO’ Nên IMBC tại M
 BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’. 
Bt 43/ 
a/ CM: AC = AD.
b/ CM: KBAB
	4.Củng cố:
-Ngay sau mỗi phần lý thuyết có liên quan
	5.Hướng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập còn lại
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
.
Tuần :18	Tiết:35	Lớp:	Ngày dạy:
	Tên bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu cần đạt:
-Nắm vững hệ thống kiến thức trong từng chương: các định nghĩa; các định lí; các hệ quả.
-Ôn luyện các dạng bài tập đã sửa trong các chương.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính toán
-rèn luyện cách vẽ hình,phân tích tìmlời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho bài KT HKI môn Toán
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV:thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
	-HS: ôn tập chương I và II và làm các bài tập, thước kẻ, compa, êke
III.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Thông qua phần ôn tập
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
-GV đưa ra bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cần ôn tập rồi đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời
-GV: hướng dẫn HS vẽ hình vào vở
-GV:có thể CM tam giác AMB và tam giác ACB vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB
-GV:yêu cầu HS lên bảng CM
-GV:Muốn CM : FA là tt của (O) ta cần CM điều gì?
-GV:Hãy CM điều đó
-GV:Ta cần CM điều gì?
-GV:Tại sao 
-GV:hãy CM: FNBN
-GV:đưa đề bài 2 lên bảng phụ
-GV:hướng dẫn HS cm các câu a,b,c
-HS:trả lời theo y/c của GV
-HS:vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV
-HS:nêu cách CM: AMB có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngọai tiếp 
AMH vuông tại M. Chứng minh tương tự có ACB vuông ở C
Xét NAB có ACNBvà MBNAE là trực tâm của tam giácNE AB
-HS:Ta CM : FAAO
Một HS lên bảng CM
-HS:cần CM: và FNBN 
-HS: ABN có BM vừa là trung tuyến vừa là đường cao
ABN cân tại B
BN=BA
BN là một bán kính của đường tròn(B;BA)
-HS:vẽ hình vào vở
-HS:làm bài theo sự hướng dẫn cụa GV
I/ Lý thuyết:
Oân tập về TSLG của góc nhọn, các hệ thức trong tam giác vuông, về đường tròn
II/ Bài tập:
Bài 85tr 41 SBT
a/CM: NEAB
b/chứng minh FA là tt của (O)
c/ chứng minh FN là tt của (B;BA)
Bài 2:
a/ chứng minh:CD=AC+BD và 
b/ chứng minhAC.BD = R2 
C/OC cắt AM tại E, Od cắt BM tại F chứng minh: EF = R
	4.Củng cố:
	Từng phần
	5.Hướng dẫn về nhà:
Oân kỹ các chương về lý thuyết và bài tập,chuẩn bị tốt cho bài KT HKI
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
. 
Tuần :18	Tiết:36	Lớp:	Ngày dạy:
Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu cần đạt:
	-Củng cố lại kiến thức đã hỏng; khắc sâu kiến thức đã nắm được.
-Cách trình bày bài làm trắc nghiệm và chứng minh; tính toán
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Đề thi và đáp án; thước; compa
	-HS: Bài thi; thước; compa; kiến thức đã ôn.
III. Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Sửa bài thi:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Gv phát bài thi đã chấm điểm cho hs.
Hướng dẫn hs sửa từng phần trắc nghiệm; tự luận và củng cố kiến thức sử dụng; cách trình bày của hs.
Hs xem bài thi:
Theo dõi cách trình bày và đáp án; củng cố và khắc sâu kiến thức.
	5.Hướng dẫn về nhà:
Đọc bài 1 chương III
V.Kinh nghiệm giảng dạy:
.
Tuần :20	Tiết:39	Lớp:9A1,2	Ngày dạy: 10/01/2009
 Tên bài dạy: GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG 
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, hs cần:
- Nhận biết được góc ở tâm, cung bị chắn. Thành thạo việc đo góc ở tâm bằng thước, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo của cung lớn hơn 1800 .
- Biết so sánh 2 cung trên một (O), Hiểu và biết vận dụng đl về cộng hai cung.
- Biết vẽ; đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc
	-HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc
III.Phương pháp dạy học:
	Phương pháp nêu vấn đề và đàm thọai
IV.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Hs quan sát hình 1 sgk rồi trả lời câu hỏi:
-Góc ở tâm là gì?
-Số đo độ của góc ở tâm?
-Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Chỉ ra. 
Cho hs làm bt1.
Cho hs đọc phần 2; 3 và trả lời các câu hỏi:
-Đo góc ở tâm AOB và cho biết sđ cung AmB?
-Tìm sđ cung lớn AnB?
-Thế nào là 2 cung bằng nhau? Kí hiệu?
Hs làm nhóm ?1. 
Gọi hs vẽ hình: C nằm trên cung AB. Gv giới thiệu định lí như sgk.
cho hs làm ?2.
Hs trả lời như sgk.
T/h: 00< < 1800 
T/h: = 1800 .
 1/ a/ = 900. b/ = 1500 
c/ = 1800 . d/ = 00.
e/ = 600. 
Hs trả lời như sgk.
?1/ 
?2/ C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao-an-hinh-hoc-9-ca-nam-3-cot-ca-nam.doc