Giáo án Hình học khối 12 - Học kì I

1. Mục tiêu:

 a. Về kiến thức:

 - Hiểu được khái niệm hình da diện, khối đa diện và các yếu tố liên quan như: cạnh, đỉnh, điểm trong, điểm ngoài, miền trong, miền ngoài, . . .

 - Nắm được khái niệm các phép dời hình v khi niệm hai hình bằng nhau trong khơng gian.

 - Hiểu được cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

 b. Về kĩ năng:

 - Biết nhận xt một khối cĩ phải l khối da diện hay khơng.

 - Biết tìm ảnh của một đa diện qua một phép dời hình, từ đó chứng minh hai đa diện bằng nhau.

 - Biết phn chia một khối da diện thnh cc khối tứ diện bằng cc mặt phẳng.

 c. Về thái độ:

 - Lin hệ thực tế.

 - Tư duy lôgic.

2. Trọng tâm: Khái niệm khối đa diện

3. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên: Vẽ một số hình trn bảng phụ hoặc trn my tính trình chiếu.

 Cc ví dụ lin hệ thực tế.

 b. Học sinh: Ơn lại cc php dời hình trong mặt phẳng.

 Chuẩn bị bi ở nh. Bảng phụ.

 

doc 46 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 12 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự học 
	Ôn lại cả bài.
	Xem lại các bài tập.
	Làm các bài tập còn lại trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị	
Tiết 10.BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Tuần dạy:________________
1. Mục tiêu: 
	a. Về kiến thức: 
	+ Tính thể tích các khối đa diện.
	+ Tính được tỉ số thể tích của hai khối đa diện.
	b. Về kĩ năng: 	
	+ Vận dụng hợp lí các công thức tính thể tích để tính thể tích khối đa diện.
	+ Biết chia và lắp thêm vào khối cần tính thể tích một khối đa diện để được một khối đa diện mà ta tính được thể tích.
	+ Biết tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện.
	c. Về thái độ:	
	Tư duy chính xác, khoa học.
	Cẩn thận trong tính toán.
2. Trọng tâm: Tính thể tích các khối đa diện
3. Chuẩn bị: 
	a. Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình.
	Các tình huống.
	b. Học sinh: Làm bài tập ở nhà.
	Ôn lại các kiến thức cơ bản về thể tích, diện tích.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới.
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Sửa các bài tập SGK
Bài 4.	Kẻ CH, C’H’ (SAB). 
GV: Gọi học sinh đọc 2 công thức tính thể tích của S.ABC và S.A’B’C’.
HS: Trả lời ( và 
	)
GV: Gọi . Học sinh đọc công thức tính diện tích hai tam giác SAB và SA’B’ ?
HS: Trả lời ( và 	)
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh 
	CH//C’H’
Từ hai tam giác đồng dạng SH’C’ và SHC suy ra 
HS: Dùng tỉ số đồng dạng kết luận 
GV: Từ các kết quả trên yêu cầu học sinh kết luận.
	Lưu ý: học thuộc kết quả để áp dụng giải bài tập.
Bài 5. 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu công thức tính thể tích khối tứ diện ABCD, áp dụng trong bài 5 ?
 Trong tam giác BCD vuông tại C, đường cao CF, 
 Áp dụng tỉ số thể tích của bài 4 trong bài 5 ?
HS: Trả lời câu hỏi
 Các học sinh khác nhận xét.
 GV: Đánh giá cho điểm.
	 (1)
	Từ (1) 
Vậy 
 Bài 4 SGK/25 
 S
 A’ C’
 B’
 H’
 A C
 B
 H
 D
 F
 E
 C B
 A
	, CD = a.
Tam giác DCA vuông cân đỉnh C, suy ra 
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
Trắc nghiệm:
 	Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi A’, B’, C’, D’ theo thứ tự là trung điểm của Sa, SB, SC, SD. Tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’D’ và S.ABCD bằng:
	A. 	B. 
	C 	D. 
	Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai:
Hai tứ diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
Hai tứ diện đều có cạnh bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
Hai khối lập phương có thể tích bằng nhau thì hai khối lập phương đó bằng nhau.
Hai khối hộp chứ nhật có thể tích bằng nhau thì hai khối hộp chữ nhật đó bằng nhau.
	4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học 
	Ôn lại cả chương.
	Chuẩn bài tập ôn chương: TL: 6, 8, 9, 10, 11. TN: 1, 2, 4, 5, 7, 13, 14, 17, 18.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị	
Tiết PPCT: 11-12 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần dạy:________________
1. Mục tiêu: 
	a. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về:
	- Hình đa diện và khối đa diện.
	- Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
	- Thể tích các khối đa diện.
	b. Về kĩ năng: 	Thành thạo trong việc: 
	_ Xác định hình đa diện – đa diện đều.
	_ Phân chia một khối đa diện thành các khối tứ diện từ đó suy ra thể tích của một khối đa diện và tính được tỉ số thể tích của hai khối đa diện.
	_ Làm một số bài tập trắc nghiệm.
	c. Về thái độ:	
	Linh hoạt hơn trong tính toán. Tư duy khoa học.
2. Trọng tâm: Xác định các hình đa diện, phân chia, lắp ghép khối đa diện, thể tích khối đa diện
3. Chuẩn bị: 
	a. Giáo viên: Các tình huống, bài giải các bài tập.
	Hình vẽ các bài tập sách giáo khoa.
	b. Học sinh: Ôn lại bài.
	Làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định – tổ chức: Điểm danh
4.2/ Kiểm tra bài cũ: Trong phần giảng bài mới.
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu định nghĩa hình đa diện ? Thế nào là một khối đa diện lồi ? Kể tên các phép dời hình trong không gian ? Từ đó định nghĩa hai đa diện bằng nhau ? Nêu công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối trụ và khối chóp ? 
HS: Trả lời.
	Các học sinh khác theo dõi, nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm.
 Gọi học sinh trả lời các câu hỏi trong bài 1,2,3 SGK/26
GV: Hai khối lăng trụ và khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều cao bằng nhau thì tỉ lệ thế tích của chúng bằng bao nhiêu ?
HS: Vận dụng công thức thể tích suy ra tỉ lệ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh giải bài tập 6 SGK/26
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và gợi ý cách giải như sau: 
 + Theo bài 4 SGK/25, tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC là gì ?
 + AM là đường cao tam giác ABC đều cạnh a có độ dài là bao nhiêu ? Suy ra AH ?
 + Trong tam giác SAH, tính SA ?
 + Trong tam giác ADM, tính AD ?
 + Tính SD ?
 + Thay vào tỉ số thể tích ta được đáp số gì ?
HS: Làm theo yêu cầu giáo viên, có thể thảo luận theo nhóm.
GV: Tiếp tục hướng dẫn:
 + Theo câu a, muốn tính thể tích S.DBC, ta cần biết gì ? Cho biết công thức tính thể tích đó ?
 + Nêu cách tính. 
HS: Làm theo yêu cầu giáo viên, có thể thảo luận theo nhóm.
Bài 1, 2, 3 SGK/26
Trong hình đa diện: 
 + Mỗi cạnh phải là cạnh chung của đúng hai đa giác.
 + Hai mặt hoặc không có đỉnh chung hoặc có một đỉnh chung hoặc có một cạnh chung.
Hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là hình đa diện là hình: hộp chữ nhật mở nắp.
Đa diện lồi: SGK
Bài 4 SGK/26
	Tỉ số k = 3
 S
 D 
 A C
 H 
 M
 B
4.4/ Củng cố và luyện tập:
 	Nhắc lại các công thức tính thể tích .
	Khi tính thể tích của một khối đa diện có hình dạng phức tạp, ta có thể tính tỉ số của nó với một khối đa diện đã biết thể tích.
	Nhắc lại kết quả bài tập 4 SGK/ 25 và cách dùng ?
	Nhắc lại tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	Tiếp tục ôn lại bài.
	Xem lại các bài tập về thể tích và tỉ số thể tích của các khối đa diện.
	Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
Tiết 12:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần dạy:________________
1. Mục tiêu: 
	1.1. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về:
	- Hình đa diện và khối đa diện.
	- Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
	- Thể tích các khối đa diện.
	1.2. Về kĩ năng: 	Thành thạo trong việc: 
	_ Xác định hình đa diện – đa diện đều.
	_ Phân chia một khối đa diện thành các khối tứ diện từ đó suy ra thể tích của một khối đa diện và tính được tỉ số thể tích của hai khối đa diện.
	_ Làm một số bài tập trắc nghiệm.
	1.3 Về thái độ:	
	Linh hoạt hơn trong tính toán. Tư duy khoa học.
2. Trọng tâm: tính thể tích các khối đa diện
3. Chuẩn bị: 
	3.1. Giáo viên: Các tình huống, bài giải các bài tập.
	Hình vẽ các bài tập sách giáo khoa.
	3.2 Học sinh: Ôn lại bài.
	Làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh
4.2/ Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới.
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ và vận dụng vào sửa bài tập 10 SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
 Gọi M là trung điểm B’C’, Chứng minh A’M. Độ dài A’M bằng bao nhiêu ? Tính diện tích tam giác BCB’ ? Từ đó suy ra thể tích khối tứ diện A’BB’C ?
HS: Thảo luận tìm lời giải.
GV: Chính xác kết quả.
HS: Sửa bài.
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu b.
Bài 10 SGK/27
 A’ C’
 M
 B’ 
 A E C
 G 
 F
 B
a) Ta có: 
	A’M = .
b) Thể tích hình chóp C.A’B’EF bằng tổng thể tích hai hình chóp:
_ V1 là thể tích hình chóp đỉnh B’, đáy là tam giác CEF.
_ V2 là thể tích hình chóp đỉnh B’, đáy là tam giác A’EC.
Do (ABC) // (A’B’C’) nên EF //AB. Ta cũng có 
 Hình chóp B’.CEF có chiều cao BB’ = a, diện tích đáy là 
Từ đây ta có 
Do nên 
 Hình chóp B’.A’EC có chiều cao là B’I (chiều cao của tam giác A’B’C’) bằng nên 
Vậy thể tích của hình chóp C.A’B’FE là 
4.4/ Củng cố và luyện tập:
 	Nhắc lại các dạng toán mà ta đã giải.
	Lưu ý lại các cách tính thể tích khối đa diện, đặc biệt là xác định chiều cao của khối đa diện và diện tích đáy tương ứng.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	Ôn lại cả chương.
	Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
 5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
Tiết PPTCT: 13
Tuần kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 12.
Năm học 2014 – 2015.
Thời gian 45 phút.
I. Ma trận đề.
 Mức độ 
 Chuyên đề 
Các mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Hình vẽ
(1 điểm)
1.0
1.0
Thể tích khối chĩp
 (4 điểm)
4đ
4.0
Quan hệ vuơng gĩc trong KG
(2 điểm)
2đ
2
Thể tích khối lăng trụ
(3 điểm)
3đ
3
Tổng
Số điểm
5
2
3 
10
II.ĐỀ:
Bài 1: Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm cạnh CD
a). Tính thể tích khối tứ diện ABCD ( 4điểm)
b). Tính khoảng cách từ M đến mp( ABC) (1điểm)
Bài 2: Cho một lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ cĩ đáy ABC là tam giác vuơng cân tại B với BA=BC=a. Biết A’B hợp với đáy ABC một gĩc . Tính thể tích lăng trụ.
III. Đáp án, biểu điểm.
Bài 1:
a). Hình vẽ ( 0,5 đ)
Gọi O là tâm của tam giác ABC suy ra DO là chiều cao của hình chop ( 1đ)
Tính được : (1đ)
Tính được DO = 	( 1,5đ)
Tính được thể tích V= 	( 0,5)
b). Kẻ MH // DO , H thuộc CO suy ra MH là khoảng cách (1đ)
Tính được MH= 	( 1đ)
Bài 2: 
Hình vẽ 	( 0,5đ)
Xác định được gĩc giữa A’B và (ABC) là 	(1đ)
Xác định được chiều cao AA’=	( 1đ)
Tính được diện tích tam giác ABC=	( 0,5)
Tính được thể tích bằng: 	( 0,5)
IV. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
Chương II: 	 MẶT NÓN - MẶT TRỤ - MẶT CẦU
KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY 
Tiết 14,15 
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu: 
	1.1. Về kiến thức: 
	+ Hiểu khái niệm mặt tròn xoay.
	+ Biết được khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay.
	+ Biết được khái niệm mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay.
	+ Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay.
	+ Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
	1.2. Về kĩ năng: 	
	+ Biết phương pháp chứng minh đường thẳng d luôn thuộc một mặt nón hay mặt trụ tròn xoay xác định.
	+ Giải được các bài toán về thiết diện của một mặt phẳng với khối nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.
	+ Giải được các bài toán về thiết diện của một mặt phẳng với khối trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ.
	1.3. Về thái độ:	
	Có kĩ năng thành thạo giải toán.
2. Trọng tâm: Mặt nón tròn xoay.
3. Chuẩn bị: 
	3.1. Giáo viên: Một số hình vẽ. 
	Các dụng cụ và phần mềm vẽ hình (nếu có)
	3.2. Học sinh: Xem bài ở nhà.
	Dụng cụ vẽ hình.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh
4.2/ Kiểm tra miệng:Không 
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Giới thiệu mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay.
GV: Giới thiệu khái niệm bằng hình vẽ hay máy chiếu.
HS: Theo dõi và nhận xét đồng thời hiểu các khái niệm.
Hoạt động 2. Tìm hiểu hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay.
GV: Lấy tam giác OIM vuông tại I quay xung quanh cạnh góc vuông OI cho học sinh nhận xét hình tạo thành.
HS: Nhận xét
GV: Hình sinh bởi đoạn thẳng IM là hình gì ?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu các khái niệm.
HS: Tiếp thu.
GV: Nêu định nghĩa khối nón tròn xoay ?
HS: Đọc định nghĩa SGK/32
Hoạt động 3. Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 2.5 SGK/33 và giới thiệu khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón.
 + Gọi P là chu vi đáy của hình chóp đều nội tiếp hình nón và q là khoảng cách từ đỉnh O tới một cạnh đáy của hình chóp đều thì diện tích xung quanh của hình chóp đều có công thức là gì ?
 + Khi cho cạnh đáy của hình chóp đều tăng lên vô hạn thì p có giới hạn là gì ?
 + Độ dài đường tròn (chu vi) được tính như thế nào ?
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi, từ đó xây dựng công thức tính.
Hoạt động 2. Xây dựng công thức tính thể tích của khối nón.
GV: Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK/33
HS: Đọc định nghĩa.
GV: Muốn tính thể tích của khối nón, ta cần nhớ lại công thức nào ?
HS: Trả lời. ()
GV: Khi số cạnh đáy của khối chóp tăng lên vô hạn thì giới hạn của diện tích đa giác đáy là gì ?
HS: Suy nghĩ, trả lời. (diện tích hình tròn)
GV: Diện tích hình tròn bằng gì ?
HS: 
GV: Vậy công thức tính thể tích khối nón là 
gì ?
HS: 
Hoạt động 3. Củng cố công thức tính thể tích.
GV: Trong không gian, cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc , cạnh IM = a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay.Tính thể tích của khối nón tròn xoay được tạo nên hình nón tròn xoay nói trên.
	Chia nhóm. Giao nhiệm vụ.
HS: Thảo luận theo nhóm.
	Trình bày kết quả của nhóm mình.
	Nhóm khác nhận xét.
GV: Theo dõi
	Chính xác kết quả.
I. Sự tạo thành mặt tròn xoay
	(SGK/31)
II. Mặt nón tròn xoay
1. Định nghĩa.
	(SGK/31)
2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay
Cho tam giác OIM vuông tại I. Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình gọi là hình nón tròn xoay, gọi tắt là hình nón 
 Khối nón tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó, gọi tắt là khối nón.
3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay
a. Định nghĩa: SGK/32
b. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
 r: bán kính hình tròn đáy
 l: độ dài đường sinh
Người ta gọi tổng diện tích xung quanh và điện tích đáy là diện tích toàn phần của hình nón. 
* Chú ý: SGK/33
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
 	Nhắc lại các khái niệm.
	Muốn tính diện tích xung quanh của hình nón ta cần biết gì ?
	Bài tập: Cắt mặt xung quanh của một hình nón tròn xoay dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta được một nửa hình tròn bán kính R. Hỏi hình nón đó có bán kính r của đường tròn đáy và góc ở đỉnh của hình nón bằng bao nhiêu ? 
	Đường sinh l bằng bao nhiêu ? (l = R)
	Diện tích xung quanh bằng gì ? 
	Diện tích của nửa đường tròn bán kính R là ? 
	Theo chú ý suy ra gì ? 
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Đối với tiết này: Xem lại bài. Xem lại các bài toán về thể tích và diện tích của khối chóp.
	Đối với tiết sau: Chuẩn bị phần tiếp theo, làm bài tập 7, 9 SGK/39,40	
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
Tiết 15: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY 
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu: 
	1.1. Về kiến thức: 
	+ Hiểu khái niệm mặt tròn xoay.
	+ Biết được khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay.
	+ Biết được khái niệm mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay.
	+ Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay.
	+ Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
	1.2. Về kĩ năng: 	
	+ Biết phương pháp chứng minh đường thẳng d luôn thuộc một mặt nón hay mặt trụ tròn xoay xác định.
	+ Giải được các bài toán về thiết diện của một mặt phẳng với khối nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.
	+ Giải được các bài toán về thiết diện của một mặt phẳng với khối trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ.
	1.3. Về thái độ:	
	Có kĩ năng thành thạo giải toán.
2. Trọng tâm: Mặt trụ tròn xoay.
3. Chuẩn bị: 
	3.1. Giáo viên: Một số hình vẽ. 
	Các dụng cụ và phần mềm vẽ hình (nếu có)
	3.2. Học sinh: Xem bài ở nhà.
	Dụng cụ vẽ hình.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh
4.2/ Kiểm tra miệng:
1. Nêu định nghĩa diện tích xung quanh của hình nón ? Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón ? Công thức tính thể tích của hình nón.
2. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm.
	a) Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
	b) Tính thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó.
	c) Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm cùa đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm. Tính diện tích thiết diện đó.
GV: Gọi 2 học sinh giải 2 câu a, b
HS: Lên bảng giải.
Hướng dẫn câu c:
+ OH = 12cm (vì OH (SAB))
+ 
+ OS.OI = SI.OH suy ra SI = 25cm
+ 
+ AB = 2IA = 40cm
+ 
 S
 H
 B
 I O 
 A
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay.
GV: Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa mặt trụ tròn xoay.
HS: Đọc định nghĩa.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay bằng cách cho hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng chứa cạnh AB.
Họat động 2. Thảo luận nhóm xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
	Hướng dẫn học sinh xây dựng dựa vào định nghĩa và tương tự trong việc xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp.
	Theo dõi, giúp đỡ khi cần.
	Nhận xét và tổng kết công thức.
HS: Nhận nhiệm vụ.
	Thảo luận.
	Trình bày kết quả nhóm mình.
	Nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu cần)
	Ghi nhận công thức.
Hoạt động 3. Rèn luyện việc vận dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
GV: Hướng dẫn thông qua các câu hỏi:
	+ Đường chéo hình vuông cạnh a là bao nhiêu ? 
	+ Hình tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a có bán kính bằng bao nhiêu ?
	()
	+ Độ dài đường sinh bằng độ dài đoạn thẳng nào và bằng bao nhiêu ?
	(l = AA’= BB’ = CC’ = DD’ = a)
Từ đó suy ra diện tích xung quanh là .
Hoạt động 4. Tìm hiểu công thức tính thể tích khối trụ tròn xoay.
GV: Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK/37
HS: Đọc định nghĩa.
GV: Muốn tính thể tích của khối trụ, ta cần nhớ lại công thức nào ?
HS: Trả lời. ()
GV: Khi số cạnh đáy của khối lăng trụ tăng lên vô hạn thì giới hạn của diện tích đa giác đáy là gì ?
HS: Suy nghĩ, trả lời. (diện tích hình tròn)
GV: Diện tích hình tròn bằng gì ?
HS: 
GV: Vậy công thức tính thể tích khối trụ là 
gì ?
HS: 
Hoạt động 5. Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, hình nón, thể tích khối nón và giải thích các đại lượng ?
Áp dụng: trong không gian, cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay.
Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay đó.
GV: Gọi học sinh lên bảng ghi công thức và treo bảng phụ vẽ hình.
HS: Ghi công thức và áp dụng tính diện tích.
Hoạt động 6. Rèn luyện việc vận dụng công thức tính thể tích khối trụ.
Tính thể tích của khối trụ tròn xoay được giới hạn bởi hình trụ nói trên.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng áp dụng công thức suy ra thể tích khối lăng trụ là 
III. Mặt trụ tròn xoay
1. Định nghĩa
	SGK/35
2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay
3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay
a. Định nghĩa: SGK/36
b. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ 
Trong đó, r: bán kính hình tròn đáy của hình trụ.
	l: đường sinh = chiều cao h 
Diện tích toàn phần của hình trụ là tổng diện tích xung quanh và diện tích của hai đáy.
Chú ý
SGK/37
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’
4. Thể tích khối trụ tròn xoay
a. Định nghĩa:
	(SGK/37)
b. Công thức tính thể tích khối trụ tròn xoay
Trong đó, r: bán kính hình tròn đáy của hình trụ.
	h: chiều cao của hình trụ. 
	B: diện tích hình tròn đáy.
Hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 
Đường sinh l = BC = a
Diện tích xung quanh 
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố :
 Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc các khối tròn xoay sinh ra bởi:
	a) Ba cạnh của hình chữ nhật khi quay quanh đường thẳng chứa cạnh thứ tư.
	b) Ba cạnh của một tam giác cân khi qua

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-12-HKI_2014-2015.doc